Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 3 năm 2006

Tiết 2 Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I.Mục tiêu.

 Giúp HS:

 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.

 2. Kĩ năng: Thực hành viết một đoạn văn dùng kiểu câu Ai làm gì?

 3. Thái độ: Yêu môn học.

II.Đồ dùng dạy – học

 - GV:Một số tờ giấy viết từng câu văn trong bài tập 1.Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.

 - HS:VBTtiếng việt 4 tập 2.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc47 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 3 năm 2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm)
2. Kĩ năng: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bấu không khí
Thái độ: Yêu thiên nhiên .
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Hình trang 78,79 SGK
 -HS: Sưu tâmd các hình ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TL
 ND
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2; Tìm hiều về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch
Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (Trong lành)Và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm)
HĐ3: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí
3 Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao không khí bị ô nhiễm? Và nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm đó?
-Nhận xét đánh giá HS
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt và ghi tên bài
*Cách tiến hành
-GV yêu cầu HS lần lượt quan sát hình trang 78,79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
-Làm việc cả lớp
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn
KL: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác
-Không khi bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu
KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
-Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (Bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
-Do khí đọc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học.
GV tổng kết bài học
-Nhắc nhở HS về nhà đọc thuộc ghi nhớ
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 78, 79 
-Trảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.
-Một số cặp trình bày trước lớp.
+Hình 2 cho biết nới có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gián thoáng đãng
+Hình 3 cho biết nới không khí bị ô nhiễm: Hình 1: Nhiều ống khói nhà máy đạng nhả những 
-1 –2 HS nhắc lại.
-Nghe.
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến tự do.
Do không khí thải của các nhà máy;khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra; khí độc, vi khuẩn,,.. do các rác thải sinh ra
-Nhận xét bổ sung nếu thiếu.
- 1- 2 HS đoc phần bạn cần biết.
-Nghe.
 Tiết 3 Kĩ thuật.
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU - HOA
I Mục tiêu.
Biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
Ham thích trồng cây, quý trong thành quả lao động cvà làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II Đồ dùng dạy – học
GV: Cây con rau, hoa.
Túi chứa đầy đất.
HS: Cuốc, dầm, xới, hình tưới nước có vòi sen.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học ở tiết 1
HĐ 2: HD tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
3.Dặn dò:
-Kiểm tra kết quả gieo hạt của học sinh.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Em hãy nhắc lại quy trình và các bước thực hiện gieo hạt?
-Gọi HS đọc nội dung trong sách giáo khoa.
-Em hãy so sánh công việc chuẩn bị gieo hạt và công việc trồng cây con?
- Tại sao cần phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
-Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
-Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
-Nhận xét và giải thích.
-Treo hình và HS nêu các bước.
-HD theo các bước trong sách giáo khoa.
-Làm mẫu chậm và giải thích cac yêu cầu kĩ thuật của từng bước.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi học nêu lại quy trình.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết 2 thực hành.
-Để kết quả lên bàn để giáo viên kiểm tra.
-Tự kiêm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2- 3 HS nhắc lại.
-nhận xét.
- 1 – 2 HS đọc lớp theo dõi sách giáo khoa.
-Cũng như khi gieo hạt, muốn trồng cây rau, hoa đạt kết quả tốt cần phải tiến hành chọn cây giống và làm đất.
-Cây con đem trồng phải mập, không bị sâu bệnh thì sau khi trồng cây mới phát triển tốt không bị sâu bệnh.
-Đất cần được làm nhỏ, tơi xốp sạch cỏ lên luống để tạo điều kiện cho cây con phát triển.
-Quan sát và trả lời câu hỏi SGK.
-Theo dõi quan sát.
-1 – 2 HS thực hiện lại 
Lớp theo dõi nhận xét.
-1- 2HS nhắc lại quy trình thực hiện.
 Tiết 2 Tập đọc 
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết được diến cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
2. Hiểu từ ngữ mới trong bài (Chính đáng, văn hoá Đông Sơn, văn hoa, vũ khí, vũ công, nhân bản, chim lạc, chim Hồng).
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống Đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, là tự hào chính đáng của người Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy – học
GV: Ảnh trống đồng sách giáo khoa phóng to.
- HS: SGK, vở.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
Luyện đọc
Tìm hiểu bài.
Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Chia đoạn:
Đoạn 1:  hươu nai có gạc.
Đoạn 2: Còn lại.
-Theo dõi sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Treo ảnh trống đồng Đông Sơn giúp học sinh hiểu từ khó trong bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tự hào.
-Gọi HS đọc bài.
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
-Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
-Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên chiếc trống đồng?
-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếmvị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
-Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người dân Việt Nam ta?
-Đọc mẫu HD đọc.
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà đọc lại bài.
- 1 – 2HS lên bảng đọc bài:Bốn anh tài và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe – đọc thầm SGK.
-Nối tiếp đọc đoạn 2 – 3 lượt.
-Phát âm lại nếu sai.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi để hiểu nghĩa từ khó.
-Luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc cả bài.
-1HS đọc đoạn 1. lớp đọc thầm bài.
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ phong phú cách sắp xếp hoa văn.
-Hoa văn trên mặt trống đồng được miêu tả: Giữa mặt trống đồng ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc.
-HS đọc đoạn còn lại và trả lời 
-Lao động đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, 
-Về những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi bật nhất trên hoa văn
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt Nam cổ xưa ,
-2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn của bài văn.
-Thi đọc trước lớp.
-Nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đọc tốt.
 Tiết 3 Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS thực hành viết một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật –
 2. Kĩ năng: bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
 3. thái độ: Tự tin làm bài.
II.Đồ dùng dạy – học.
- GV: Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; Một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác (nếu có). Giấy bút đểlàm bài kiểm tra.
 - Bảng lớp viết dàn ý:
1. Mở bài 	Giới thiệu đồ vật định tả.
2. Thân bài	-Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc,
	chất liệu, cấu tạo, )
	- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
	-Có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết với
	đồ vật.
3. Kết bài	Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TL
ND
Giáo viên
Học sinh
3’
32’
3’
1. Giới thiệu.
2. Viết đề bài lên bảng.
3. Thu bài và dặn dò.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra.
-Viết đề bài và yêu cầu HS làm bài.
Thu bài nhận xét tiết kiểm tra.
-Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Nghe.
-1HS đọc đề bài.
- 1HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết bài vào vở
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
 Tiết 1 Toán 
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TƯ NHIÊN (tiếp theo)
I.Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Giúp HS:
Nhận biết được phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số).
2.Kĩ năng: Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
3. Thái độ: Yêu môn học 
II.Đồ dùng dạy – học
- GV: Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong sách giáo khoa.
- HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
Nêu bài toán và giải quyết.
2.3 Luyện tập.
Bài 1:
Bài tập 2:
Bài 3: So sánh phân số với 1.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo bảng phụ.
-HD giải quyết bài toán.
Ăn 1 quả cam tức là gì?
Ăn thêm quả cam nữa tức là gì?
-Vân đã ăn như thế nào?
-Treo bài toán 2.
-Em có nhận xét gì về cách chia 5 : 4 là hai số tự nhiên khác 0?
- Quả cam so với 1 quả cảm?
KL: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó > 1
*Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
*Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nhận xét sửa bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Chấm một số vở của học sinh
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài 
- 2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
1HS làm bài 2.
1HS làm bài tập 3 và nêu nhận xét của mình.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc bài toán.
Là 
- Là 
-Vân đã ăn 5 phần hay của quả cam.
1-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thực hành chia theo hướng dẫn như trong SGK.
- 5 : 4 = 
 quả cam gồm 1 quả cảm và quả cam
 quả cảm > 1 quả cam
Vậy > 1
-Nhiều học sinh nhắc lại kết luận.
- 1HS đọc đề bài.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = 
3 : 3 = ; 2 : 15 = 
-1HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận cặp đôi làm bài và giải thích cho nhau nghe ý kiến của mình.
-Một số cặp trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm.
Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
; ; < 1
; > 1
 = 1
 Tiết 6 Luyện mỹ thuật
 LUYỆN VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương
 2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích
 3. Thái độ: HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam
II. Chuẩn bị
-GV: Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống
-HS: Một số tranh vẽ của hoạ sĩ và của HS về lễ hội truyền thống
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TL
 ND
Hoạt độn của thầy
 Hoạt độn của trò
3’
32’
3’
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài
HĐ2: Cách vẽ tranh
HĐ3: thực hành
HĐ4: Nhận xét đánh giá
Dặn dò.
-GV giới thiệu bài
-GV yêu cầu HS xem tranh ảnh ở trang 46,47 SGK để các em nhận ra
+Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau
+ Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng ?
-GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc?
Yêu cầu các em kể về ngày hội của quê em?
-Gv tóm tắt
+Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ
+Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ tranh
-GV gợi ý HS
+Chọn một ngày hôị ở quê em mà em thích để vẽ 
+Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội như: Thi nấu ăn, kéo co hay đám rước, đấu vật, chọi trâu
+Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như: Chọi gà, múa sư tử, các hình ảnh phụ phaỉ phù hợp với cảnh ngày hội như cờ hoa, sân đình, người xem hội
-Yêu cầu HS
+Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau
+Vẽ maù theo ý thích. Màu sắc cần tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt 
-Cho HS xem một vài tranh về ngày hội của học sĩ, của HS các lớp trước hoặc tranh ở SGK
-Động viên HD vẽ về ngày hội Quê mình: lễ đâm trâu, đua thuyền, hát quan họ.
-Ở bài này yêu cầu chủ yếu với HS là vẽ được những hình ảnh của ngày hội
-Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động
-Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội
-GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, 
-Dặn HS quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh trang 46, 47 và trả lời câu hỏi.
-Trong lễ hội có nhiều hoạt động khác khau, 
- Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, 
-Hình ảnh trong tranh: 
-Màu sắc trong tranh: 
-Nối tiếp kể cho cả lớp nghe.
-Nghe.
-Nghe.
-Quan sát tranh và chọn ra bức tranh mình ưa thích nhất và giải thích lí do mình chọn.
-HS thực hành vẽ.
-Treo các bài vẽ lên bảng.
-Nhận xét theo gợi ý:
đánh giá về; chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016
 Tiết 1 Toán 
LUYỆN TẬP .
I.Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Giúp HS:
Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
 2. Kĩ năng: Bước đầu biết so sánh độ dài một độan thẳng bằng mấy phần đồ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản).
 3. Thái độ: Yêu môn học.
II.Đồ dùng dạy – học
- GV: Chuẩn bị một số bài tập vào bảng phụ.
- HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
 TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Luyện tập
Bài 1: Đọc các số đo đại lượng.
Bài 2:
Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
Bài 4: Viết một phân số:
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Chấm một số vở của HS.
Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc.
-Nhận xét chữa .
Gọi HS đọc đề bài.
-Giáo viên đọc từng phân số:
-Nhận xét sửa bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu tự làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Nêu yêu cầu đề bài.
-Tổ chức thi đua viết.
-Nhận xét.
-Nhận xéttiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-1HS lên bảng làm bài 1.
-1HS lên bảng làm bài 3.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp đọc các số đo đại lượng.
 giờ ; m
- 1HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
 ; ; 
- 1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào trong vở.
-Một số HS đọc lời giải.
8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = 
1 = 
-Nhận xét.
-Nghe.
-Thi đua viết.
Bé hơn 1
Bằng 1
Lớn hơn 1.
-Nhận xét.
 Tiết 2 Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của học sinh.
2. Kĩ năng: Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
3. Thái độ: Yêu môn học 
II.Đồ dùng dạy – học.
- GV: Phiếu ghi các bài tập 1, 2, 3.
- HS: Vở bài tập tiếng việt tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
 TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HD làm bài tập.
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làmbài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu.
-Phát phiếu và nêu yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét kết quả.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét sửa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gợi ý:
+Người không ăn không ngủ” được là người như thế nào?
+Không ăn ngủ được khổ như thế nào?
+Người ăn ngủ được là người như thế nào?
+Ăn ngủ được là tiên nghĩa là như thế nào?
-Nhận xét sửa.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng đọc bài làm về buổi trực nhật lớp chỉ rõ các câu Ai làm gì trong đoạn viết.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
1- HS đọc mẫu.
-Nhận phiếu học tập.
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
a) Từ ngữ chỉ nghững hoạt động có lợi cho sức khoe:...
b) Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh:
- 1 HS đọc đề bài.
-Nhận phiếu học nhóm.
-Thảo luận nhóm ghi những từ chỉ tên các môn thể dục.
(bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, nhảy cao, nhảy xa, )
- 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nghe.
-1HS đọc đề bài.
-Nối tiếp phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
 Tiết 2 Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I Mục tiêu
 1. Kiến thức: Sau bài học HS biết
 -Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
 2. Kĩ năng: Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch
 3. Thái độ: Vẽ tranh cộng đồng tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch
II Đồ dùng dạy học
-GV: Sưu tâmd các tư liệu vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí
-HS: Giấy AO đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TL
 ND
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của thầy 
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
HĐ3; Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch
3 Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Nhận xét đánh giá 
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt và ghi tên bài
*Cách tiến hành
-Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi
-Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ không khí.
-Làm việc cả lớp
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc HS cần nêu được
*Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình trong SGK?
*Liên hệ bản thân , gia đình và nhân dân địa phương của HS đã làm được gì để bảo vệ bầu khồn khí trong sạch
KL: Chốn ô nhiễm không khí bằng cách:
-Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý
-Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp
-Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành
-Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh
-GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia
-GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng
-GV tổng kết tiết học
-Nhắc học sinh đọc thuộc ghi nhớ
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài Âm thanh
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận theo cặp.
-Quan sát hình trang 80 , 81 trả lời câu hỏi.
+Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ
lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải
+Hình 4: Nhóm bếp than tổ ông gây ra nhiều khói và khí độc hại
-Tự liên hệ bản thân.
-Nghe.
-Thực hành:
+Trình bày và đánh giá
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí tron sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiên, nếu cần
Môn: Lịch sử 
Bài :16
Chiến thắng chi lăng
I. Mục tiêu. 
 Sau bài học HS biết.
-Diến biến của trận Chi Lăng
-Ý nghĩa quyết định của trận chi lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn
II. Chuẩn bị.
-Hình minh hoạ trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2
-GV và HS sưu tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi
III. Các hoạt động dạy

File đính kèm:

  • docPhan_so_va_phep_chia_so_tu_nhien.doc