Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Đỗ Động

Tiết 1: Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

Giuùp HS: Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu.

 - GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20cm

 

doc31 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Đỗ Động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
22’
8-10’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe- viết
3. HD HS làm bài tập chính tả
4. Củng cố, dặn dò
- GV đ ọc : lên đường, lo lắng, lần lượt, liều lĩnh, lỗi lầm, lầm lẫn.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
Gv nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ. 
- Đoạn thơ này nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
+ Nêu cách trình bày thể thơ 8 chữ?
 * Viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ.
 * Soát lỗi chấm bài:
- Đọc lại để HS soát lỗi.
- Gv thu và chấm một số bài.
- Nhận xét chung.
 *GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và một năm " 
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2. 
- Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng 
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS.
+ Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được, kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thuộc lòng.
+ Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ.
- Các từ : lon xon, lom khom, nép đầu, ngộ nghĩnh, ôm ấp, viền, mép...
- HS nêu: ghi tên bài giữa dòng, viết các dòng thơ sát lề vở, những chữ đầu dòng thơ cần viết hoa.
- Nhớ và viết bài vào vở.
- Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề vở.
- Thu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Cả lớp đọc thầm truyện.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu.
- 1 HS lên bảng làm bài vào phiếu. 
- HS dưới lớp nhận xét bài của bạn.
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : 
hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh . 
- Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ môt bức tranh hết cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng, tranh của Men - xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức và thời gian cả năm trời cho mỗi bức tranh.
- HS cả lớp.
Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014
 Tiết 1: Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
Giuùp HS: Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu.
 - GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20cm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
12’
10’
10’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD hoạt động với đồ dùng trực quan 
3.HD cộng hai phân số cùng mẫu 
3. Thực hành
Bài 1
Bài 3
4. Củng cố, dặn dò
 - Nêu cách rút gọn, so sánh, xếp thứ tự các phân số?
- GV nhận xét.
 -Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và thực hành về phép cộng phân số.
- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy, bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp của băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy?
 - Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy.
 + Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau.
 + GV tô màu.
+ Viết phân số biểu thị phần tô màu của băng giấy thứ nhất?
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ?
 + Viết phân số biểu thị phần tô màu của băng giấy thứ hai ?
 +Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng bằng nhau ?
 +Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu.
 - Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy.
 - GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì ?
 * Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy ?
 * Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu ?
 - GV viết lên bảng: + = . 
 * Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và so với mẫu số của phân số trong phép cộng + = 
 -Từ đó ta có: + = = 
 * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng sau đó cho điểm HS. 
 - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
 - GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét tiết học.
 -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: phép cộng phân số. eâu caàu HS phaùt bieåu tính chaát giao hoaùnøo VBT. ?
baèng maáy phaàn baêng giaáy ?
baêng giaáy.
 hoïc töø ñaàu HK IIh
- 4 HS nêu.
- HS lắng nghe. 
- HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra.
- HS thực hành.
+HS tô màu theo yêu cầu.
- HS viết.
- HS nêu.
- HS viết.
-Bằng năm phần tám băng giấy.
-Bằng năm phần tám.
- HS nêu: 3 + 2 = 5.
-Bằng năm phần tám băng giấy.
-Bằng năm phần tám.
-2 phân số có mẫu số bằng nhau.
-Thực hiện lại phép cộng.
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
-2 HS lên bảng làm bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS tóm tắt trước lớp.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển đượclà:
 + = (Số gạo trong kho)
Đáp số: số gạo trong kho
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 3: Luyện từ và câu
 DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 - HS nắm được: Tác dụng của dấu gạch ngang. Biết sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết.
 - Viết được một đoạn văn ngắn tả đối thoại giữa mình với bố mẹ trong đó có sử dụng dấu gạch ngang. 
- Giáo dục HS nói, viết đúng ngữ pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần nhận xét )
- 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần luyện tập )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
Bài 1:
Bài 2 
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2 :
5. Củng cố, dặn dò
 - Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp.
- Nhận xét, kết luận.
+ Từ năm lớp 1, các em đã được học những dấu câu nào? 
- Bài học hôm nay giúp các em biết thêm một dấu câu mới: dấu gạch ngang. 	
 -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung, trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. 
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu:
- Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
-Kết luận lời giải đúng 
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
- Gọi HS đọc nội dung bài 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải. HS đối chiếu kết quả.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài giải đúng như đáp án.
-Gọi HS đọc nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ.
- Gọi HS đọc bài làm. 
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
- Gv nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu hỏi chấm, dấu hai chấm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. trao đổi, thảo luận cặp đôi.
- Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
-1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
 Đoạn a: Ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong khi đối thoại.
 Đoạn b : Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu trong câu văn.
+ Đoạn c :Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an toàn và bền lâu.
+ Lắng nghe.
- 3- 4 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận theo nhóm tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng của mỗi dấu.
+ Các nhóm thảo luận. 
+ Đại diện các nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung bài các nhóm trên bảng. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề bài. 
- HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn đó. 
- Nhận xét bổ sung bài bạn 
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
Tiết 4: Kỹ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết 2 )
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và trồng cây rau, hoa trong chậu.
 -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
 -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Cây con rau, hoa để trồng.
 -Túi bầu có chứa đầy đất.
 -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
20’
10’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: HS thực hành trồng cây con.
.
3. Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu các bước trồng cây rau hoa?
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
Trồng cây rau, hoa. 
-GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây con:
 +Xác định vị trí trồng.
 +Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
 +Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
 +Tưới nhẹ quanh gốc cây.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa.
 -Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
 -GV lưu ý HS một số điểm sau:
 +Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng cho đúng.
 +Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ của cây.
 +Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu.
 +Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả.
 -Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay.
 -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
 +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con.
 +Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng.
 +Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên.
 +Hoàn thành đùng thời gian qui định.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài ” Trồng cây rau, hoa trong chậu”.
- HS nêu.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu cách trồng cây con.
-HS lắng nghe.
-HS phân nhóm và chọn địa điểm.
-HS lắng nghe.
-HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm. Kéo.
 - GV chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
12’
7’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2..Hoạt động với đồ dùng trực quan
3.Hướng dẫn thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số 
4. Thực hành
Bài 1
Bài 2a,b
5. Củng cố, dặn dò
 - Nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
 - Chúng ta đã biết thực hiện phép cộng các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay giúp các em biết cách cộng các phân số khác mẫu số.
- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu ?
 * Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta cùng hoạt động với băng giấy.
 +Hãy cắt băng giấy thứ nhất.
 +Hãy cắt băng giấy thứ hai.
 +Hãy đặt băng giấy và băng giấy lên băng giấy thứ ba.
 + Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau ?
 +Hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy ?
 GV nêu lại vấn đề của bài trong phần trên, sau đó hỏi: Muốn biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ?
+ Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ?
+ Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì trước ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - Hãy so sánh kết quả của cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng.
+ Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng.
+Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số? 
 -Dặn dò HS ghi nhớ cách cộng các phân số khác mẫu số, làm các bài tập ở lớp chưa hoàn thành và chuẩn bị bài sau: luyện tập.
- HS nêu.
- HS lắng nghe. 
 - HS đọc lại vấn đề GV nêu.
+ HS thực hiện.
+ HS thực hiện.
+HS thực hiện.
- Đã lấy đi 5 phần bằng nhau.
-Đã lấy đi băng giấy.
- Chúng ta làm phép tính cộng: 
 + 
- Mẫu số của hai phân số này khác nhau.
-Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó mới thực hiện tính cộng.
-1 HS lên bảng thực hiện các HS khác làm vào giấy nháp.
 + = + = .
- đều cho kết quả là băng giấy.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Chẳng hạn:
 + = + = .
-2 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 2: Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác .
- Hiểu nội dung chính của câu truyện, đoạn truyện đã kể
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
- Giáo dục HS phân biệt được cái thiện cái ác, cái đẹp cái xấu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD HS kể chuyện
a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện " Con vịt xấu xí "bằng lời của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Các em đã được nghe, được đọc nhiều truyện ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Tiết kể chuyện hôm nay giúp các em kể những câu chuyện đó.
- Ghi đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và đọc tên truyện.
+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe. 
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. 
- Gv nhắc HS: Kể phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Với các truyện khá dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn truyện. 
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể nhóm đôi.
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng đề bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện: Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn;
Cây tre trăm đốt.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình:
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Nàng công chúa và hạt đậu " một trong những nàng công chúa có sắc đẹp tuyệt trần và hiền thục.
+ Tôi xin kể câu chuyện " Mười hai tháng " . Nhân vật chính là là một cô bé bị mụ dì ghẻ đối xử rất ác ...
- HS đọc.
- Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- HS cả lớp.
Tiết 3: Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
 I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 - Làm quen với các câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp.
 - Hiểu ý nghĩa và những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
 -Tiếp tục củng cố và hệ thống hoá và mở rộng vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
 - Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao để nói về cái đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
Bài 2 
Bài 3 
Bài 4
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết ở bài tập 2.
- Nhận xét. 
-Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
 -Yêu cầu HS thảo luận.
- GV đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu.
- Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
 -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
 - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- Gv nhận xét, khen ngợi nhóm làm tốt.
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS: cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được.
- Nhận xét nhanh các câu của HS. 
- Ghi điểm từng học sinh, tuyên dương những HS có câu hay.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
- Cho điểm những HS đặt câu nhanh và hay.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng đọc.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu.
- Nhận xét ý bạn. HS ở lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ.
+ Thi đọc thuộc lòng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- 1 HS lên làm mẫu.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm, tìm những trường hợp có thể dùng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên.
-HS các nhóm tiếp nối nhau đọc bài làm của nhóm mình. 
 - Nhận xét bổ sung 
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
- Tiếp nối đọc các từ vừa tìm.
- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li , vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên.
- Nhận xét từ của bạn vừa tìm được.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT3.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở 
- Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được: 
+ Phong cảnh ở Đà Lạt

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_23.doc