Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 22 năm 2016

Toán - Tiết 98

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU :

- Hs biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số.

- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .

- Làm các bài tập:1,3. *Bài:2.KK HS làm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : mô hình như SGK. Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 22 năm 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 những thành phần gây hại đến sức khoẻ con người.
 +Không khí bị ô nhiễm là không khí có chưa 1nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người, động vật, thực vật.
-HS nghe.
-HS nhắc lại.
-Hoạt động nhóm, các thành viên phát biểu, thư kí ghi vào giấy nháp.
-HS tiếp nối nhau phát biểu. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:
 +Do khí thải của nhà máy.
 +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.
 +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.
 +Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
 +Khói nhóm bếp than của một số gia đình.
 +Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
 +Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.
 +Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, 
-Lắng nghe.
-HS thảo luận theo cặp về những tác hại của không khí bị ô nhiễm.
-HS nối tiếp nhau trình bày .
 Tác hại của không khí bị ô nhiễm:
 +Gây bệnh viêm phế quản mãn tính
 +Gây bệnh ung thư phổi.
 +Bụi vô mắt sẽ làm gây các bệnh về mắt.
 +Gây khó thở.
 +Làm cho các loại cây hoa, quả không lớn được, 
-Lắng nghe.
-HS trả lời.
 Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Toán - Tiết 97
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia và mẫu số là số chia 
- Làm các bài tập:1,2 (2 ý đầu),3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : mô hình như SGK. 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 3’
+ Kiểm tra bài: Phân số 
+ Nhận xét
2. Bài mới :29’
a/ Giới thiệu bài :1’
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/Phép chia 1 STN cho 1STN khác 0:9’
+ Lần lượt nêu từng vấn đề :
a. Có 8 quả cam, chia đều cho 4em. Hỏi mỗi em có bao nhiêu quả cam ?
b. Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ?
+ Ta viết : 3 : 4 = (cái bánh)
c. Nhận xét : Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số , tử số là số bị chia và mẫu số là số chia .
c/ Luyện tập. 19’
Bài 1:
+ Tổ chức hs học cá nhân rồi thi đua dưới hình thức tiếp sức
+ Nhận xét 
Bài 2 : 
+ Tổ chức hs học cá nhân .
+ Nhận xét 
Bài 3: 
+ Tổ chức hs làm nhóm đôi
- Em có nhận xét gì khi làm bài này?
+ Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài.
+ Chuẩn bị bài: Phân số và phép chia số tự nhiên.
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Quan sát, nhận biết và trả lời :
a. Số quả cam mỗi em được :
 8 : 4 = 2 (quả)
b. Vì 3 không chia hết cho 4 nên ta có thể chia như sau :
+ Chia mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi em một phần, tức là cái bánh .
+ Sau 3 lần chia như thế, mỗi em được 3 phần, ta nói mỗi em được cái bánh.
c. Theo dõi và ghi nhớ .
+ Nêu yêu cầu .
+ Làm bài vào vơ và thi đua tiếp sức 
 7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = ; .
+ Nhận xét và đọc .
+ Nêu yêu cầu
+ HS làm vào vở, 2hs thi đua làm bảng phụ:
36:9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8 ; 
+ Nhận xét .
+ Nêu yêu cầu 
+ Làm nhóm đôi, 2 nhóm làm bảng phu:
6= ; 1= ; 27= ; 0= ; 3=
+ Hs trình bày .
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1 .
+ Nhận xét 
 Luyện từ và câu - Tiết 39
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm đuợc kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để phân biệt câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
* Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: bảng phụ , giấy khổ lớn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :3’
+ Kiểm tra bài: MRVT: Tài năng
+ Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : 29’
a/ Giới thiệu bài: 
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Luyện tập:28’
Bài 1: 
+ Tổ chức học cá nhân tìm câu kể Ai làm gì? 
+ Nhận xét
Bài 2 : Mời hs đọc yêu cầu bài .
+ Tổ chức hs học nhóm 3.
+ Nhận xét 
Bài 3. 
+ Treo tranh minh hoạ và hướng dẫn hs
+ Tổ chức học nhóm đôi
+ Nhận xét hs đọc đoạn văn hay
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài.
+ Chuẩn bị bài: MRVT: Sức khỏe
+ Nhận xét tiết học. 
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Nêu yêu cầu. 
+ Học cá nhân để làm bài vào phiếu
+ Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ thả câu .
+ Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo .
+ Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui .
+ Nhận xét phần trình bày của bạn .
+ Nêu cầu bài 2
+ Học nhóm 3 – 2 nhóm thi đua 
 xác định CN(Chủ ngữ được in đậm), VN (được gạch chân) ở bài 1 .
+ Nhận xét
+ Nêu yêu cầu. 
+ Theo dõi .
+ Học nhóm đôi để viết đoạn văn kể về công việc trực lớp của tổ em .
+ Các nhóm thi đua kể.
+ Nhận xét
+ Lắng nghe.
Kể chuyện - Tiết 20
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC TIÊU : 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra :3’
+ KT bài: Bác đánh cá và gã hung thần
+ Nhận xét
2. Bài mới :29’
a/ Giới thiệu bài :1’
+ Nêu MĐYC tiết học
b/ Hướng dẫn hs kể chuyện :8’
* Hướng dẫn tìm hiểu đề : 
+ Tổ chức tìm hiểu đề :
+ Treo bảng phụ có ghi gợi ý 1, 2, 3
- Em hãy nêu lại những truyện đã học về tài năng của con người ?
- Ngoài ra em đã đọc những chuyện nào tương tự?
+ Gợi ý hs kể theo 3 phần: mở bài, diễn biến, kết bài.
c/ Kể chuyện: 20’
+ Tổ chức hs học nhóm đôi.
+ Tổ chức trước lớp
+ Nhận xét và tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống tiết học
+ Về nhà học bài. CB bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
+ Nhận xét tiết học
+ Vài HS
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ
+ Đọc đề bài
+ Xác định đề bài và gạch chân dưới từ ngữ quan trọng : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về một người có tài 
+ Đọc gợi ý 1, 2 , 3 .
- Các nhà khoa học có tài: Ác-si-mét , Lê Quý Đôn, Trương Vĩnh Ký , Ê-đi-xơn .
- Các văn nghệ sĩ có tài: Cao Bá Quát ,.
- Các vận động viên có tài: Am-xtơ-rông, ..
+ Hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình
+ Học theo cặp : kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
+ Thi kể trước lớp .
+ Trao đổi cả lớp về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện .
+ Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất, có câu trả lời hay nhất.
+ Lắng nghe.
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
Toán - Tiết 98
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
- Hs biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
- Làm các bài tập:1,3. *Bài:2.KK HS làm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : mô hình như SGK. Bảng phụ. 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 3’
+ KT bài: Phân số và phép chia số tự nhiên
+ Nhận xét .
2. Bài mới :29’
a/ Giới thiệu bài :1’
+ Nêu yêu cầu và ghi đề
b/ Phân số và phép chia số tự nhiên: 9’
+ Gv lần lượt nêu từng vấn đề :
a. Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn ? 
b. Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người ?
+ Ta viết : 5 : 4 = (quả cam)
c. Gv nhận xét : Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể là một phân số , chẳng hạn : 5 : 4 = 
c/ Luyện tập:19’
Bài 1:
+ Tổ chức hs làm bài cá nhân rồi thi đua dưới hình thức tiếp sức
+ Theo dõi, hỗ trợ hs còn lúng túng.
+ Nhận xét 
*Bài 2 : 
+ HD làm bài theo khả năng.
+ Nhận xét .
Bài 3: 
+ Tổ chức hs làm bài cá nhân.
+ Theo dõi, hỗ trợ hs còn lúng túng.
+ Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò :3’
+ Củng cố về: Phân số và phép chia số tự nhiên .
+ Dặn về nhà học bài 
. CB bài sau: Luyện tập .
+ Nhận xét tiết học .
+ Vài HS
+ Lắng nghe và nhắc đề
- Quan sát, nhận biết và trả lời :
a. Vân ăn 1 quả cam, tức là ăn 4 phần hay quả cam; ăn thêmquả cam nữa, tức là ăn thêm1 phần. Như vậy Vân đã ăn hết tất cả 5 phần hay quả cam .
b.Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi người một phần, tức là quả cam.
+ Sau 5 lần chia như thế, mỗi người được 5 phần, ta nói mỗi người được quả cam .
c. Hs theo dõi và ghi nhớ và nhận biết: 
. Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1
. Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1
+ Nêu yêu cầu .
+ Làm bài vào vơ và thi đua tiếp sức:
 9:7= ; 8:5= ; 19:11= ; 3:3=; ..
+ Nhận xét và đọc .
+ Nêu yêu cầu
+ HS làm bài, cả lớp làm bài theo khả năng.
a. Phân số chỉ phần tô màu ở H 1
b.Phân số chỉ phần tô màu ở H 2 .
+ Trình bày . 
+ Nêu yêu cầu 
+ Tự làm vào vở, 2hs thi đua làm bảng phu:
a. Phân số bé hơn 1 : ; ; 
b. Phân số bằng 1 : 
c. Phân số lớn hơn 1 : ; 
+ Nhận xét .
 Tập đọc - Tiết 40 
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN 
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung :Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo,là niềm tự hào của người Việt Nam.(trả lời được các CH trong sgk).
- GD hs tự hào và thêm yêu đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :3’
+ KT bài Bốn anh tài
+ Nhận xét.
2. Bài mới :29’
a/ Giới thiệu bài: kết hợp tranh minh họa bài đọc sgk: 1’
b/ Luyện đọc:11’
+ Tổ chức hs luyện đọc.
+ Theo dõi và hướng dẫn hs đọc đúng
+ Nhận xét, đọc mẫu.
c/ Tìm hiểu bài:8’
+ Tổ chức hs trả lời câu hỏi theo nhóm.
+ Đặt câu hỏi :
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
-Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ?
-Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ?
d/ Đọc diễn cảm :9’
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ
+ Nhận xét, tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dò :3’
 - Em hiểu điều gì qua bài văn ?
+ Kết hợp giáo dục hs niềm tự hào dân tộc
+ Học bài .
. CB bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS.
- Nghe và nhắc đề .
 - 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn 
+ Đoạn 1 : từ đàu đến hươu nai có gạc
+ Đoạn 2: phần còn lại
- Đưa ra từ khó phát âm để đọc đúng:.
+ Đọc nhóm (mỗi nhóm 2 hs)
+ 2 hs đọc cả bài .
+ Nhận xét để rút ra giọng của bài.
+ Lắng nghe
+ Hs học nhóm đôi:
+ Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi:
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Giữa trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm,hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có.
- lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công.
- Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn,.
- Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời.
+ Theo dõi 
+ Thi đọc cá nhân diễn cảm bài văn.
+ Nhận xét và bình chọn.
- Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
+ nghe và thực hiện
BUỔI CHIỀU:
Toán : Tiết 99:
LUYỆN TẬP .
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết đọc, viết phân số .
- Biết được quan hệ giữa phép chia cho số tự nhiên với phân số. 
- Làm các bài tập SGK, bài 4,5 KK HS làm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ - HS : học bài cũ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh .
1. Kiểm tra: 3’ 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. GT bài : 1’
- 2 HS lên bảng làm bài tập 
- HS nhận xét
 - Lắng nghe và nhắc đề
b. Luyện tập. 28’
Bài 1:
- GV tổ chức HS thi đua đọc tiếp sức
- GV nhận xét 
- HS nêu yêu cầu .
- HS thi đua đọc tiếp sức .
Một phần hai kg; Năm phần tám m; Mười chín phần mười hai giờ; 
- HS nhận xét và đọc .
Bài 2: 
- GV tổ chức HS làm nhóm đôi
- GV nhận xét .
- HS nêu yêu cầu
- HS làm nhóm đôi -2 nhóm làm bảng phụ
1 HS đọc và 1 HS viết:
 ; ; ; .
- HS trình bày - HS nhận xét
Bài 3: 
- GV tổ chức HS học cá nhân .
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu 
- HS cá nhân – 2 HS thi đua làm bảng phụ
 ; ; ; ; .
- HS nhận xét .
Bài 4* : 
- HDHS làm theo khả năng
- GV nhận xét .
- HS nêu yêu cầu .
- 2 làm bảng phụ – lớp làm vở
a. Bé hơn 1: ..
b. Bằng 1: 
c. Lớn hơn 1: 
- HS nhận xét và nêu lại dấu hiệu 
Bài 5*:
- GV tổ chức học cá nhân 
- GV nhận xét .
- HS nêu yêu cầu .
 CP = CD PD = CD 
- HS trình bày và nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:3’
- Nội dung của tiết học hôm nay?
- Học bài và xem Phân số bằng nhau.
- Nhận xét tiết học .
- Luyện tập về phân số và phép chia số tự nhiên .
- Lắng nghe, thực hiện .
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
Luyện Tiếng việt: 
MRVT: TÀI NĂNG - LUYỆN CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu: 
- Củng cố MRVT về tài năng; sử dụng câu kể Ai làm gì? 
- Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:1’
2. On luyện: 31’Tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1: Những tiếng tái nào trong các từ sau có nghĩa là “năng lực cao”. Gạch dưới những từ vừa tìm được.
Nhận xét chữa bài
Bài 2: Đặt câu với một trong các thành ngữ sau: Tài cao đức trọng; tài cao học rộng; tài hèn sức mọn; tài tử giai nhân.
Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn kể lại một hoạt động tập thể của lớp em (VD: một buổi lao động tập thể, cắm trại) trong đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? 
Theo dõi – HD HS đánh giá
3. Củng cố – Dặn dò:1’
Xem lại bài.
Nhận xét đánh giá.
 HS tự làm bài.
Tài giỏi, tài liệu, hiền tài, tài ba, tài đức, tài trí, tài nghệ, tài khoản, nhân tài, thiên tài, gia tài, tài hoa, tài tử, tài chính, tài sản, trọng tài, đề tài, tài nguyên.
HS lên bảng, lớp tự làm, nêu kết quả.
VD: Cụ Phan Bội Châu là người tài cao học rộng, đã bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước
aHS tự làm bài – 2 em lên bảng
Nối tiếp nhau đọc kết quả.
Nhận xét đánh giá.
Luyện tiếng việt: 
LUYỆN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về làm văn.
- Cách viết bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài viết theo 3 phần trong đó MB (gián tiếp hoặc trực tiếp), kết bài (mở rộng, không mở rộng).
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:1’
2. Ôn luyện: 31’
Tổ chức cho HS làm bài tập
Đề bài: Hãy tả một đồ dùng gia đình đã từng từng gắn bó với em.
HD lập dàn bài.
MB: giới thiệu đồ vật định tả.
TB: Tả bao quát toàn bộ đồ vật.
Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
KB: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
HD HS theo dõi – nhận xét đánh giá, sửa chữa bổ sung.
HD nhận xét đánh giá về cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, bố cục bài văn, chú ý cách mở bài, kết bài.
3. Củng cố – Dặn dò:3’
Đánh giá, hệ thống bài.
Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
 Đọc đề bài
Trao đổi nội dung đề bài.
HS tự lập dàn bài vào giấy nháp.
Nêu được đồ vật gì?
Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu
Kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người 
HS trình bày miệng dàn bài chi tiết đã làm.
HS tự làm bài vào vở.
Nối tiếp đọc kết quả.
: Luyện tiếng việt: LUYỆN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT(tt)
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về làm văn.
- Cách viết bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài viết theo 3 phần trong đó MB ( gián tiếp hoặc trực tiếp), kết bài (mở rộng, không mở rộng).
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. On định:
2. On luyện: Tổ chức cho HS làm bài tập
Đề bài: Hãy tả một đồ dùng gia đình đã từng từng gắn bó với em.
HD lập dàn bài.
MB: giới thiệu đồ vật định tả.
TB: Tả bao quát toàn bộ đồ vật.
Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
KB: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
HD HS theo dõi – nhận xét đánh giá, sửa chữa bổ sung.
HD nhận xét đánh giá về cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, bố cục bài văn, chú ý cách mở bài, kết bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
Đánh giá, hệ thống bài.
Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
 Đọc đề bài
Trao đổi nội dung đề bài.
HS tự lập dàn bài vào giấy nháp.
Nêu được đồ vật gì?
Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu
Kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người 
HS trình bày miệng dàn bài chi tiết đã làm.
HS tự làm bài vào vở.
Nối tiếp đọc kết quả.
Luyện Toán: 
 LUYỆN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về:
- Cách viết kết quả của phép chia số tự nhiên dưới dạng phân số. 
- So sánh phân số với 1.
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hạt động HS
1. Ổn định:1’
2. Ôn luyện: 31’ Tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm
Có 5 quả cam chia đều cho 6 bạn, phân số chỉ số phần quả cam của mỗi bạn là:
-Có 6 quả cam 10 bạn
-Có 14 quả cam 7 bạn
Nhận xét chữa bài
Bài 2: Viết theo mẫu:
4 : 7 = ; 5 : 9; 6 : 11
8 : 2 = = 4; 12 : 4; 15 : 3.
5 = ; 7; 11
Bài 3: Viết tiếp 5 phân số có giá trị bằng 3.
Mẫu: = 3 .
Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm.
Trong các phân số , , ,, , , , , , , 
3. Củng cố – Dặn dò:3’
Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét đánh giá.
HS tự làm bài nêu kết quả.
, 
 , 
HS lên bảng, lớp tự làm
; 
 = 3; 
2 HS lên bảng, lớp tự làm.
 = 3; = 3; 
HS lên bảng, lớp làm vở, nhận xét đánh giá.
a.Các PS < 1: , , ,, ,
b.Các PS > 1: ,,
c.Các PS = 1: ,
BUỔI CHIỀU:
 Tập làm văn - Tiết 39
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu. Rõ ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra: 2’
2. Bài mới :31’
a/ Giới thiệu bài: 1’
+ Nêu MĐYC tiết học
b/ Gợi ý và ra đề :30’
+ Ra đề : Chọn 1 trong 3 đề sau :
Đề 1 : Hãy tả quyển sách mà em thích.
Đề 2 : Hãy tả chiếc cặp của em .
Đề 3 : Em hãy tả đồ chơi mà em thích 
- Nêu dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật?
+ Treo bảng phụ và gợi ý .
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Củng cố tiết học
+ Về nhà học bài. CB bài: LT giới thiệu địa phương
+ Nhận xét tiết học
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ
+ Theo dõi, chọn đề và xác định đề .
- Dàn ý :
1. Mở bài : Giới thiệu đồ vật định tả .
2. Thân bài:+ Tả bao quát
 + Tả từng bộ phận
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật .
+ Hs viết bài vào vở.
+ Lắng nghe
Luyện từ và câu - Tiết 40
MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU : 
-Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người vàv tên một số môn thể thao (BT1,BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra : 3’
+ KT bài: LT về câu kể Ai làm gì?
+ Nhận xét
2. Bài mới : 29’
a/ Giới thiệu bài 
+Nêu MĐYC tiết học
b/ Bài tập:28’
Bài 1:
+ Tổ chức hs học nhóm 4
+ Nhận xét, kết luận và tuyên dương
Bài 2: 
+ Tổ chức hs nối tiếp kể các môn thể thao .
+ Nhận xét, tuyên dương
Bài 3 :
+ Tổ chức hs đọc nối tiếp các câu thành ngữ 
+ Nhận xét 
Bài 4: 
+ Gợi ý : không ăn không ngủ là như thế nào và khổ ra sao ? An được ngủ được là như thế nào? “An được ngủ được là tiên” nghĩa là gì ?
+ Tổ chức hs học nhóm đôi .
+ Nhận xét và giảng thêm.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
+ Hệ thống bài học
+ Về nhà học bài. CB bài: Câu kể Ai thế nào?
+ Nhận xét tiết học
+ Vài HS
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ
+ Nêu yêu cầu.
+ Học nhóm 4 và trình bày ở bảng :
a. tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,
b. vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,.
+ Nhận xét bổ sung
+ Nêu yêu cầu.
+ Nối tiếp kể về môn thể thao mà mình biết:Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, nhảy dây, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng,
+ Nhận xét 
+ Nêu yêu cầu.
+ Nối tiếp đọc các câu thành ngữ :.
a. Khoẻ như voi . Khoẻ như trâu. Khoẻ như hùm.
b. Nhanh như cắt . Nhanh như gió . Nhanh như chớp . 

File đính kèm:

  • docPhan_so_va_phep_chia_so_tu_nhien.doc