Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 18 năm 2015

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 18

I. MỤC TIÊU:

- HS rút ra những ưu điểm cần phát huy và những khuyết điểm cần khắc phục ở tuần 18

- Xy dựng kế hoạch tuần 19 và thời gian tiếp theo.

- GDHS thi đua tu dưỡng rèn luyện để phấn đấu vươn lên theo gương anh bộ đội Cụ Hồ; nêu cao tinh thần đoàn kết, kính thầy yêu bạn, tiếp tục thực hiện ATGT và ANHĐ, phòng chống dịch bệnh, thực hiện VSATTP

II. CHUẨN BỊ:

 HS tự nhận xét đánh giá bản thân.

 

doc19 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 18 năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí cần phải được lưu thông thì sự cháy mới diễn ra liên tục được.
 Ø ứng dụng liên quan đến sự cháy
-Chia nhóm 4 HS ngồi 2 bàn trên, dưới và yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời câu hỏi :
 +Bạn nhỏ đang làm gì ?
 +Bạn làm như vậy để làm gì ?
-Gọi HS nhóm khác bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh.
-Nêu: Bạn nhỏ là người dân tộc. Bạn đang dùng ống nứa để thổi vào bếp củi. Làm như vậy không khí sẽ được lưu thông, cung cấp liên tục làm cho sự cháy được duy trì.
 +Trong lớp mình bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt ?
-Khi đun bếp và nhóm bếp lửa hay bếp than, các em lưu ý phải làm như các bạn : cời rỗng bếp, dùng ống thổi không khí hay dùng quạt quạt vào bếp lò. Như vậy mới làm cho sự cháy diễn ra liên tục.
 +Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào ?
-Các bạn lớp mình có rất nhiều kinh nghiệm trong việc đun bếp than và bếp củi. Điều đó chứng tỏ các em đã hiểu được vai trò của không khí đối với sự cháy.
4. Củng cố: 4’
 +Khí ô-xi và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy ?
 +Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy 
5. Dặn dò :1’
-Nhận xét tiết học.
-Về học thuộc mục cần biết và chuẩn bị bài tiết sau.
Hát 
-HS trả lời,.
-HS ở dưới nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe và trả lời:
 +Cả 2 cây cùng tắt.
 +Cả 2 nến vẫn cahý bình thường.
 +Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
-HS nghe.
-HS lên làm thí nghiệm.
 +Cả 2 cây nến cùng tắt cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
 +Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ. Mà trong không khí thì càng có nhiều khí ô-xi duy trì sự cháy.
 +ôÂ-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe và quan sát.
+Cây nến vẫn cháy bình thường.
 +Cây nến sẽ tắt.
-HS quan sát và trả lời.
+Cây nến tắt sau mấy phút.
-HS nghe và quan sát.
-HS nêu dự đoán của mình.
+Do được cung cấp ô-xi liên tục. Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên cây nến cháy liên tục.
-HS nghe.
+Cần liên tục cung cấp khí ô-xi.
 +Vì trong không khí có chứa ô-xi. ô-xi rất cần cho sự cháy. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra liên tục.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và đại diện nhóm trả lời.
+Bạn nhỏ đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi.
 +Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.
-HS nhóm khác bổ sung.
-HS nghe.
-HS trao đổi và trả lời:
+Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.
 +Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.
-HS nghe.
+Khi muốn dập ngọn lửa ở bếp củi, ta có thể dùng tro bếp phủ kín lên ngọn lửa.
 +Khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than, ta có thể đậy kín nắp lò và cửa lò lại.
-HS nghe.
-HS trả lời.
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2015
 Toán - Tiết 87
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
- Biết hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3*; bài 4* kkhs làm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 3'
+ KT bài :Dấu hiệu chia hết cho 9
+ Nhận xét
2. Dạy-học bài mới:29'
a/ Giới thiệu bài: 
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ HD tìm hiểu bài:12'
* HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 3: 
+ Y/c hs tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3
- Em tìm một số chia hết cho 3 bằng cách nào? 
+ Nêu: Có cách tìm đơn giản, đó là cách dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này. 
+ Y/c hs lên bảng ghi vào 2 cột thích hợp. 
+ HDHS đọc các số chia hết cho 3 ở cột bên trái và tìm đặc điểm chung của các số này dựa vào việc tính tổng các chữ số của mỗi số. 
- Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số này với 3 ? 
+ Chốt ý: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3
+ Gọi hs phát biểu dấu hiệu chia hết 
cho 3 
+ Y/c hs nêu ví dụ 
+ Y/c hs tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết tổng các số này có chia hết cho 3 không? 
- Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta làm sao? 
+ Gọi hs đọc Ghi nhớ SGK 
c/ Thực hành: 17'
Bài 1:Gọi hs đọc y/c
- Muốn biết các số trên, số nào chia hết cho 3, các em làm thế nào? 
+ Gọi hs nêu kết quả 
Bài 2: Muốn biết các số trên số nào không chia hết cho 3 ta làm sao? 
*Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Các số cần phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào của bài? 
+ Y/c Hs làm bài theo khả năng
*Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức
+Nhận xét, tuyên dương bạn thắng cuộc 
3. Củng cố, dặn dò:3'
+ Nhận xét tiết học 
+ Vài HS
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. 
+ HS tự tìm và nêu trước lớp: 
- Em nghĩ một số bất kì rồi chia cho 3
. Em dựa vào bảng nhân 3
. Em lấy một số bất kì nhân với 3 được một số chia hết cho 3
+ Lắng nghe 
+ HS lần lượt lên ghi vào 2 cột thích hợp
+ HS đọc và tính tổng các chữ số 
- Các số đều có tổng các chữ số chia hết cho 3
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 
+ HS lần lượt nêu ví dụ
+ HS tính và rút ra kết luận: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
- Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của số đó. Nếu tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. 
+ Vài hs đọc trước lớp 
+ 1 hs đọc y/c
- Em tính tổng các chữ số của từng số, nếu số nào có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì ta nói số đó chia hết cho 3
+ HS nêu: Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313 
- Ta tính tổng các chữ số của từng số.
+ Nêu: Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311 
+ 1 hs khá đọc y/c
- Là số có 3 chữ số;Là số chia hết cho 3 
+Hs làm bài theo khả năng
+ 2 hs đại diện cho bên nam , bên nữ lên thực hiện 
Luyện từ và câu - Tiết 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : 1'
+ Nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra TĐ và HTL:16'
+ Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và TLCH trong nội dung bài đọc
+ Nhận xét
3.Bài tập 2:15'
 (viết 1 MB theo kiểu gián tiếp, 1 MB theo kiểm mở rộng theo đề TLV "Kể chuyện ông Nguyễn Hiền" 
+ Gọi hs đọc y/c của đề
+ Y/c hs đọc thầm bài Ông Trạng thả diều
+ Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách MB và 2 cách kết bài trên bảng phụ.
+ Y/c hs tự làm bài 
+ Gọi hs trình bày 
+ Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs
4. Củng cố, dặn dò:3'
+ Gọi đọc những nội dung vừa học ở BT 2
+ Dặn về nh: Hoàn chỉnh phần MB, KB, viết lại vào vở
. CB Bài sau: Ôn tập
+ Nhận xt tiết học.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Hs lần lượt lên bốc thăm đọc và TLCH
+ 1 hs đọc y/c
+ Đọc thầm 
* MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. 
* MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
* Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình thêm về câu chuyện
* Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm 
+ Tự làm bài, viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. 
+ Lần lượt đọc các mở bài và kết bài
a) MB gián tiếp: Ông cha ta thường nói: Có chí thì nên, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền-Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất ở nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau: 
b) Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò, chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao. 
+ 2-3 HS
Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T4)
I. MỤC TIÊU
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Nghe viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết /15 phút )không mắc quá 5 lỗi trong bài ;trình bày đúng bài thơ 4 chữ 
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trang 113 và 2 cách kết bài trang 122
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Tiến hành như tiết 1.
2. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.(27’)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò.(3’)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS về nhà viết lại BT2 và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
+ Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+ Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.
+ Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.
- HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
- 3 - 5 HS trình bày.
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015
Toán - Tiết 88
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Làm các bài tập:1,2,3. *Bài:4(KKHS làm)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra 3'
+ Kiểm tra bài: Dấu hiệu chia hết cho 3.
+ Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :29'
a/ Giới thiệu bài :1'
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Luyện tập. 28'
Bài 1: 
- Gv tổ chức hs học cá nhân 
- Gv nhận xét 
Bài 2: 
- Gv tổ chức hs làm cá nhân
- Gv nhận xét 
Bài 3: 
- Gv tổ chức học nhóm đôi .
- Gv nhận xét 
*Bài4 :
- Gv tổ chức hai nhóm thi đua viết số
- Gv nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:3'
+ Hệ thống bài học.
+ Nhận xét tiết học.
+Vài HS. 
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
- Nêu yêu cầu .
- Tính cá nhân – 2 hs làm bảng phụ
a. 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816 .
b. 4563 ; 66816 .
c. 2229 ; 3576 .
- 2 hs trình bày và nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 .
- Nhận xét và nêu ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu 
- Làm cá nhân -3 hs lên bảng.
a. 945 .
b. 225 ; 255 ; 285 .
c. 726 ; 768 .
- Hs nhận xét và nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5
- HS nêu yêu cầu 
-Hs làm nhóm đôi và thi đua trình bày nhanh :
a. Đ ; b. S ; c. S ; d. Đ
- Nhận xét 
- Nêu yêu cầu 
- 2 nhóm gồm 4 hs thi đua viết số .
a. 612 ; 621 ; 126 ; 261 ; 216 ; .
b. 120 ; 102 ; 201 ; 210 ; 
- Nhận xét
+ Lắng nghe.
Tập đọc
ÔN TẬP (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU: 
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL.( Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết1). 
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới :32'
a/ Giới thiệu bài :
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Kiểm tra tập đọc và HTL :16'
+ Tiến hành như tiết1
c/ Luyện tập :15'
Bài 2:
+ Tổ chức hs học nhóm 4 ở VBTTV
+ Gv nhận xét và kết luận. 
2. Củng cố, dặn dò: 3'
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài.
+ Chuẩn bị bài: Bác đánh cá và gã hung thần.
+ Nhận xét tiết học.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ 5 hs .
+ Nêu yêu cầu
+ Học nhóm4 ở VBTTV (2 nhóm làm bảng phụ)
a. Danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn:
- Danh từ : buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
- Động từ : dừng lại, chơi đùa
- Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
b. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
+ Buổi chiều, xe làm gì ?
+ Nắng phố huyện thế nào ?
+ Ai đang chơi đùa trước sân ?
+ 2 nhóm làm bảng phụ trình bày
+ Lắng nghe.
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2015
Toán - Tiết 89
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU :
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 trong một số tình huống đơn giản .
-Rèn luyện kỹ năng nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải toán.
-Làm các bài tập:1,2,3. *Bài:4,5.(KK HS làm)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV :Bảng phụ 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:3'
+ Kiểm tra bài: Luyện tập
+ Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :29'
a/ Giới thiệu bài :1'
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Luyện tập. 28'
Bài 1: 
+ Gv tổ chức hs học cá nhân 
+ Gv nhận xét 
Bài 2: 
+ Gv tổ chức hs làm cá nhân
+ Gv nhận xét.
Bài 3: 
+ Gv tổ chức học nhóm đôi .
+ Gv nhận xét 
*Bài 4 :
+ Gv tổ chức học nhóm 4
+ Gv nhận xét.
*Bài 5 :
+ Gv tổ chức hs học nhóm đôi
+ Gv nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:3'
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài.
+ Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì.
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Nêu yêu cầu .
+ Tính cá nhân – 4 hs làm bảng phụ
a. 4568; 2050 ; 35766.
b. 2229 ; 35766
c. 7435 ; 2050
d. 35766
+ 4 hs trình bày và nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
+ Nhận xét và nêu ghi nhớ.
+ Nêu yêu cầu 
+ Làm cá nhân -3 hs lên bảng.
a. 64620 ; 5270
b. 64620 ; 57234
c. 64620
+ Nhận xét và nêu dấu hiệu chia hết cho 2và5 ; 3 và2; 2,3,5 và9
+ Nêu yêu cầu 
+ Làm nhóm đôi và thi đua trình bày nhanh :
a. 528 ; 558 ; 588
b. 603 ; 693
c. 240 d. 354
+ Nhận xét 
+ Nêu yêu cầu 
+ Học nhóm 4 và trình bày.
a.2253+4315–173=6568– 173 = 6395
6395 chia hết cho 5
b
+ Nhận xét
+ Nêu yêu cầu.
+ Học nhóm đôi và trình bày :
Lớp xếp thành 3 hàng hay 5 hàng mà không thừa cũng không thiếu bạn nào; Lớp ít hơn 35 nhưng lại nhiều hơn 20 .Vậy lớp đó có 30 học sinh.
+ Hs nhận xét.
+ Lắng nghe.
Tập làm văn - Tiết 35
ÔN TẬP (Tiết 6) 
I. MỤC TIÊU: 
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết1). 
-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới :32'
a/ Giới thiệu bài :1'
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Kiểm tra tập đọc và HTL :16'
+ Tiến hành như tiết1
c/ Bài 2:15'
+ Gv hướng dẫn hs thực hiện
- Gv nhận xét và đọc bài hay
2. Củng cố, dăn dò:3'
+ Hệ thống bài học.
+ Nhận xét tiết học.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Số hs còn lại
+ Hs nêu yêu cầu
+ Hs theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn
a. Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Từng cá nhân làm việc và trình bày.
b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng.
- Từng cá nhân làm việc và trình bày miệng.
- Hs khác nhận xét và bổ sung
+ Lắng nghe.
Luyện Tiếng Việt
Ôn luyện (LTVC)
I/Mục tiêu : Giúp HS :
Ôn tập lai các kiến thức cơ bản như: tính từ , động từ 
Biết thêm vị ngữ vào các câu cho trước 
II/Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Ổn định : 1'
Hướng dẫn ôn luyện: 32'
1/ Chọn từ chỉ màu đỏ thích hợp điền vào chỗ trống cho bài thơ sau :Đỏ phai , đỏ rực , đỏ tươi , đỏ ửng, đỏ hoe , đỏ ối , đỏ nhừ , đỏ nhừ , đỏ ngầu , đỏ chói , đỏ lựng 
 Màu cờ Tổ Quốc 
Lò gang ..sáng ngời lửa sao 
 là sắc hoa đào 
 Vườn cam lao xao gió hè 
 Nhớ thương con mắt ..
Bình minh . Hàn tre sau nhà 
 Sông Hồng ..phù sa 
Mặt trời .. chan hòa nắngấmi 
 là nứoc mương phai 
Bài làm điểm kém hai tai 
 Theo Trúc Nam 
*Gv sửa bài chốt lại đáp án đúng 
2/ Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để tạo câu 
a/Từ mờ sáng , chú gà trống 
b/ Vào dịp giáng sinh , mọi người .
c/ Trên đường làng , mấy chú trâu..
d,Tròi mưa lũ , chiéc cầu 
*GV sửa bài chốt lại đáp án đúng 
3/Mỗi cặp câu sau có hai từ đồng âm là danh từ và động . Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu có từ đồng âm là động từ : 
a/ Mẹ em mua một chiếc bàn .
 Các bạn đang bàn về trận bóng đá hôm qua.
b/ Mưa đến rồi !
Trời mưa to quá !
c/Em không quên nhũng kỉ niệm đẹp đẽ ấy 
Lan kỉ niệm cho em một cái bút .
3.Củng cố dặn dò :2'
- Hệ thống lại nội dung ôn 
- Nhận xét tiết học
1/ Trò chơi tiếp sức , đội nào điền đúng nhiều đội đó thắng Trong thời gian 6 phút 
Trật tự các từ cần điền: đỏ tươi , đỏ rực , đỏ phai , đỏ ối , đỏ hoe , đỏ ửng , đỏ lựng , dỏ chói , đỏ ngầu , đỏ nhừ 
2/a/ Từ mờ sáng , chú gà trống đã cất tiếng gáy vang 
b/Vào dịp giáng sinh mọi người nô nức mua sắm quà cho con .
c/ Trên đường làng ,mấy chú tâu đang thung thăng trở về chuồng .
d/ Vì mưa lũ chiếc cầu đã bị đánh sập .
3/a/ Khoanh tròn từ bàn
b/Từ mưa 
c/ Từ kỉ niệm 
KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục tiêu :
Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được..
II.Đồ dùng dạy học :
 -Cây, con vật nuôi, trồng đã giao từ tiết trước.
 -GV sưu tầm tranh, ảnh về người bệnh đang thở bình ô-xi, bể cá đang được bơm không khí.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ônr định 1’
2.KTBC: 4’
 GV gọi HS trả lời câu hỏi :
-Khí ô-xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?
-Khí ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?
-Tại sao muốn sự cháy được liên tiếp ra cần phải liên tục cung cấp không khí ?
GV nhận xét .
3.Bài mới: 25’
*Giới thiệu bài:
 Chúng ta đã làm thí nghiệm để chứng minh rằng không khí cần cho sự cháy. Vậy đối với đời sống của con người, động vật, thực vật thì không khí có vai trò như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 *Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người.
-GV yêu cầu cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào. Sau đó hỏi HS nhận xét gì ?
-Khi thở ra , hít vào phổi của chúng ta sẽ có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. Sau đó GV hỏi HS bị bịt mũi:
 +Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại ?
 +Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người ?
-GV nêu: không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa khí ô-xi, con người không thể sống thiếu khí ô-xi quá 3 – 4 phút.
-Không khí rất cần cho hoạt động hô hấp của con người. Còn đối với các sinh vật khác thì sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp .
 *Hoạt động 2: Vai trò của không đối với thực vật, động vật.
-Cho HS các nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã nuôi, trồng theo yêu cầu của tiết trước.
-GV yêu cầu đại diên mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
+Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống tại sao con sâu này lại chết ?
 +Còn hạt đậu này, vì sao lại không được sống bình thường ?
-Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật ?
-Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô-xi. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật.
 Các nhà bác học đã làm thí nghiệm trên chuột bạch, bắng cách nhốt chuột bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Nhưng khi con chuột thở hết lượng ô-xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
*Hoạt động 3: ứng dụng vai trò của khí ô-xi trong đời sống.
-Khí ô-xi có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người đã ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống. Các em cùng quan sát H.5,6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
-GV cho HS phát biểu.
-Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn.
-GV nhận xét và kết luận : Khí ô-xi rất quan trọng đối với đời sống sinh vật. Không khí có thể hoà tan trong nước. Do vậy người ta đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước bắng cách thở bằng bình ô-xi hay dùng máy bơm không khí vào nước trong bể nuôi để giúp cá hô hấp. Một số loài động vật và thực vật có khả năng lấy

File đính kèm:

  • docNhan_mot_so_voi_mot_tong.doc
Giáo án liên quan