Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 17

Tiết5 : KHOA HỌC

ƠN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiu:

 Gip HS củng cố cc kiến thức:

 -“Tháp dinh dưỡng cân đối”.

 - Tính chất của nước.

 - Tính chất cc thnh phần của khơng khí.

 - Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.

 - Vai trị của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

 - Luơn cĩ ý thức bảo vệ mơi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.

II. Đồ dùng dạy- học:

III. Hoạt động dạy- học:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bi cũ:

3.Dạy bi mới:

 

doc33 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
å viết được bài văn, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo ... Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch ra các ý trong nháp).
+ Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi tả.
- GV chữa bài cho 3, 4 HS tại lớp. Rút ra nhận xét và lưu ý chung.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân, suy nghĩ.
- HS phát biểu ý kiến. 
- Nhiều HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
1/ - 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân. 
- Bài văn gồm 4 đoạn.
+ Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn.
- Đoạn 2.
- Đoạn 3.
- Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.
- Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào tập”.
 - Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của nó.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
2/ - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp suy nghĩ để làm bài.
- HS viết bài.
Tiết 3 – Môn : Toán
Bài 82 : LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng :
+ Thực hiện được phép nhân và phép chia. 
+ Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng học nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI : 
1/ Giới thiệu bài :
2/ Thực hành :
* Bài tập 1:
- HS làm bảng 1 (3 cột đầu) và bảng 2 (3 cột đầu).
* Bài tập 2:
- Dành cho HS khá giỏi.
* Bài tập 3:
- Dành cho HS khá giỏi.
* Bài tập 4:
- Cho HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi (HS làm câu a và b).
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị : Dấu hiệu chia hết cho 2.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
1/ - Kết quả của bảng thứ I :
+ 621; 23; 27; 20368; 152;134.
 - Kết quả của bảng thứ I :
+ 326; 203; 66178; 130; 125; 16250.
2/ - HS đặt tính rồi tính :
a) 39870 : 123 = 324 (dư 18)
b) 25863 : 251 = 103 (dư 10 )
c) 30395 : 217 = 140 (dư 15)
3/ Bài giải
- Sở GD-ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là :
 40 x 468 = 18720 (bộ)
- Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là :
 18720 : 156 = 120 (bộ)
 Đáp số : 120 bộ
4/ HD HS đọc biểu đồ :
a) Tuần 1 bán ít hơn tuần 4: 1000 cuốn sách.
b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3: 500 cuốn sách.
c) Tổng số sách bán được trong bốn tuần là:
4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22000(cuốn)
- TB mỗi tuần bán được là :
 22000 : 4 = 5500 (cuốn)
Tiết5 : KHOA HỌC
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố các kiến thức:
 -“Tháp dinh dưỡng cân đối”.
 - Tính chất của nước.
 - Tính chất các thành phần của khơng khí.
 - Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
 - Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 - Luơn cĩ ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Hoạt động dạy- học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 * Giới thiệu bài: Bài học hơm nay sẽ củng cố lại cho các em những kiến thức cơ bản về vật chất đề chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ I.
 * Hoạt động 1: Ơn tập về phần vật chất.
 Cách tiến hành:
 - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
 - GV yêu cầu HS hồn thành phiếu khoảng 5 phút.
 - GV thu bài, chấm 5 bài tại lớp.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 * Hoạt động 2: Vai trị của nước, khơng khí trong đời sống sinh hoạt. 
 Cách tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm.
 - Chia nhĩm HS, yêu cầu các nhĩm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhĩm mình.
 - Yêu cầu các nhĩm thi kể về vai trị của nước và khơng khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người.
 + Vai trị của nước.
 + Vai trị của khơng khí.
 + Xen kẽ nước và khơng khí.
 -Yêu cầu mỗi nhĩm cử một đại diện vào ban giám khảo.
 - Gọi các nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác cĩ thể đặt câu hỏi.
 - Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí.
 + Nội dung đầy đủ.
 + Trình bày rõ ràng, mạch lạc.
 + Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu cĩ).
 - GV nhận xét trực tiếp cho mỗi nhĩm.
 - GV nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- HS nhận phiếu và làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân.
- Trong nhĩm thảo luận cách trình bày, 
4.Củng cố- dặn dị:
 -Dặn HS về nhà ơn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
 -GV nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 – Môn : Tập đọc
Bài 34 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức : 
- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
2 - Kĩ năng :
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
3 - Giáo dục :
- HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự thông minh, ngây thơ của trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ nội dung bài học. 
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : HD luyện đọc. 
- GV HD HS quan sát tranh minh họa truyện; lưu ý HS đọc đúng những câu hỏi, ngắt nghỉ hơi đúng trong câu; giọng đọc chậm rãi, nhỏ dần, nghỉ hơi lâu sau dấu ba chấm trong câu.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : Sáu dòng đầu.
- Nhà vua lo lắng về điều gì ?
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua ?
=> Vì vẫn nghĩ theo cách của người lớn nên các vị đại thần và các nhà khoa học một lần nữa lại không giúp được nhà vua.
* Đoạn 2 : Phần còn lại. 
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ?
- Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nh ất : ý a hay b, c ?
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị : Ôn tập CHKI.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn – đọc 2, 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được.
+ Vì các vị đại thần và các nhà khoa học điều nghĩ về cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn.
- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. 
- Ý c : Cách nhìn của trẻ em xung quanh thường rất khác người lớn.
- Một tốp 3 HS đọc truyện theo cách phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai.
Tiết 3 – Môn : LTVC
Bài 34 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
2. Kĩ năng : 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu câu cho trước, qua thực hành luyện tập.
3. Giáo dục : 
- HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, tranh theo SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- 2 HS đọc đoạn văn của mình.
- 2 HS đặt 2 câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài: 
2) Giảng bài : 
a) Hoạt động 1: Phần nhận xét.
* Yêu cầu 1 :
- GV nhận xét: đọan văn có 6 câu, 3 câu đầu là câu kể Ai làm gì?
+ Câu 1: Hàng trăm ... về bãi.
+ Câu 2: Người ... nườm nượp.
+ Câu 3: Mấy anh ... rộn ràng
* Yêu cầu 2, 3 :
- GV nhận xét.
+ Câu 1: VN: đang tiến về bãi.
+ Câu 2: VN: kéo về nườm nượp.
+ Câu 3: VN: khua chiêng rộn ràng.
- Vị ngữ của 3 câu đều nêu hoạt động của người, vật trong câu.
* Yêu cầu 4 :
- GV chốt: ý b: Vị ngữ do ĐT và các từ kèm theo (cụm ĐT) tạo thành.
b) Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- GV mời 1, 2 HS nêu ví dụ cho phần ghi nhớ.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
* Bài tập 1:
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng : câu 3, 4 5, 6, 7.
* Bài tập 2 :
- GV chốt lại ý đúng :
 + Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng.
 + Bà em – kể chuyện cổ tích.
 + Bộ đội – giúp dân gặt lúa.
* Bài tập 3 : (dành cho HS khá giỏi).
- GV nêu yêu cầu bài, hướng dẫn HS quan sát tranh chú ý nói từ 3 – 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu Ai làm gì?
- GV nhận xét.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài bài : Ôn tập CHKI.
- HS đứng tại chỗ đọc và tự đặt câu hỏi.
- Các khác nhận xét.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể và nêu ý kiến.
- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Mời 3 HS lên bảng làm vào bảng kết hợp nêu ý nghĩa của vị ngữ.
- HS suy nghĩ chọn ý đúng và phát biểu.
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ.
1/ - HS đọc yêu cầu bài tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến.
2/ - HS đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Mời 1 HS làm vào bảng phụ.
3/ - HS quan sát tranh, suy nghĩ, nêu ý kiến.
Tiết 4 – Môn : Toán
Bài 83 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: 
- Giúp HS :
+ Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
+ Nhận biết số chẵn và số lẻ.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2và không chia hết cho 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
 - KT và chữa bài tập về nhà.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
- GV giao nhiệm vụ cho HS : Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2.
- GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính.
+ Lưu ý HS : các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận.
- Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
- GV chốt lại: (SGK).
b) Hoạt động 2 : Giới thiệu số chẵn và số lẻ.
- Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn. 
- GV hỏi: số như thế nào được gọi là số chẵn?
- Các số không chia hết cho 2 gọi là các số lẻ. Tiến hành tương tự như trên.
c) Hoạt động 3 : Thực hành
* Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
* Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
* Bài tập 3:
- Dành cho HS khá giỏi.
* Bài tập 4:
- Dành cho HS khá giỏi.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
- Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy.
- Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.
- Các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.
- HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số).
- HS tự tìm ví dụ về số lẻ (số có thể gồm nhiều chữ số).
1/ a) Số chia hết cho 2 : 98; 1000; 744; 7536; 5782.
b) Số không chia hết cho 2 : 35; 89; 867; 84683; 8401.
2/ HS viết số bất kỳ. VD :
a) 12; 54; 66; 98.
b) 231; 647; 359; 245
3/ (SGK).
 a) 346; 364; 634; 436
 b) 365; 635; 653; 563
4/ - HS làm bài.
a) 340; 342; 344; 346; 348; 350.
b) 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357.
Tiết 5 : KHOA HỌC 
Tiết 34 : 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 : Kĩ thuật 
Tiết PPCT: 17
Bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T3)
 GVBM dạy
A .MỤC TIÊU : 
 - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học .
Khơng bắt buộc HS nam thêu .
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh . 
B .CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng kĩ thuật .
- Tranh qui trình các bài trong chương
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét 
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b .Hướng dẫn
+ Hoạt động1 : 
- Tổ chức ơn tập các bài đã học trong chương trình . 
- GV nhận xét 
+ Hoạt động 2: 
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn .
- Gợi ý 1 số sản phẩm 
1 / Cắt khâu , thêu khăn tay . 
2 / Cắt khâu , thêu túi rút dây 
3 / Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác . 
 a ) Váy em bé 
 b ) Gối ơm 
* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ? 
* Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? 
- GV hướng dẫn HS làm 
* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? 
- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn cĩ thể chọn tùy theo ý thích .
- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn . 
IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 2 - 3 học sinh nêu.
- HS nhắc lại các mũi thêu đã học 
- HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản . 
- Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép . 
- Vẽ mẫu vào khăn ,hoa,gà,vịt ,cây , thuyền , cây mấm  cĩ thể khâu tên mình .
- Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đơi theo chiều dài 2 lần .
- Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo đường vạch dấu . khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gấu áo , thân áo , thêu trang trí bằng mũi thêu mĩc xích lên cổ gấu và váy .
Tiết 3 – Môn : Chính tả
Bài 17 : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a / b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC.
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3.
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài.
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe –viết.
- Giáo viên nhắc các em chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày bài.
- Gọi học sinh nhắc cách trình bày của một bài văn miêu tả.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lại bài.
- GV chấm 10 vở.
- GV cho HS chữa lỗi.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm các bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 
- GV nhận xét và kết luận :
a) loại nhạc cụ dân tộc – lễ hội – nổi tiếng.
* Bài tập 3: 
- Cách thực hiện tương tự bài tập 2.
- Lời giải : giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng – nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS chuẩn bị bài : Ôn tập CHKI.
- 1 HS đọc bài chính tả Mùa đông trên rẻo cao.
- HS theo dõi trong SGK.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
- HS gấp SGK nghe đọc viết bài.
- HS nghe đọc soát lại bài.
- Các em còn lại đổi vở cho nhau soát lỗi.
2/ - Học sinh đọc yêu cầu BT.
 - Học sinh đọc thầm đoạn văn.
 - HS sửa theo lời giải đúng.
3/ - Học sinh đọc yêu cầu.
 - Học sinh đọc thầm đọan văn.
 - HS sửa theo lời giải đúng.
Tiết 4 – Môn : Toán
Bài 84 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: 
- Giúp HS :
+ Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
+ Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho ư với dấu hiệu chia hết cho 5.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 5, cột bên phải: các số không chia hết cho 5).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI : 
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 5 và vài số không chia hết cho 5.
- GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 5 cột có ghi sẵn các phép tính.
- HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận.
- Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng không phải là 0, 5 thì không chia hết cho 5.
- GV chốt lại: (SGK).
b) Hoạt động 2 : Thực hành
* Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
* Bài tập 2: (dành cho HS khá giỏi).
- GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
* Bài tập 3: 
- Dành cho HS khá giỏi.
* Bài tập 4:
 - SGK.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- Thảo luận thyeo nhóm để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy.
- Các số có tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5.
- Vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
1/a) Các số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945.
b) Các số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553.
2/a) 150 < 155 < 160
b) 3575 < 3580 < 3585
c) 335; 340; 345; 350; 355; 360
3/ - HS làm bài.
- 570; 750; 705
4/a) Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2: 660; 3000.
b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 35; 495.
Tiết 5 – Môn : Kể chuyện
Bài 17 : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức ::
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kỹ năng ::
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
III. CA

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc