Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 20

1. Giới thiệu bài mới

2. Giới thiệu phân số

- GV treo bảng hình tròn như Sgk

+ Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?

+ Có mấy phần được tô màu?

- GV nêu: chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu của hình tròn

- GV nêu và viết: Năm phần sáu viết tắt là .Ycầu HS nêu cách viết

( Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5. Viết 6 dưới vạch ngangvà thẳng với 5)

- Gv yêu cầu HS đọc và viết

- GV giới thiệu tiếp: ta gọi là phân số, phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.

+ Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên vạch ngang hay dưới vạch ngang?

 

doc32 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thường theo nhịp và hát
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu.
- GV hệ thống bài
5 phút
1 phút
1 phút
2 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
(r)
- Lớp trởng chỉ đạo cả lớp tập 
- Tập thi đua giữa 3 tổ
- HS khởi động khớp chân , tay..
- 1 HS nêu cách chơi
- Chơi thi theo tổ
- HS thực hiện YC
- Tập động tác thả lỏng
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu
 - Biết thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số , tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
 - Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bộ đồ dùng Toán
- HS : Bộ đồ dùng Toán, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài 
2.Giới thiệu phép chia:
*GV nêu VD a 
- Ycầu HS đọc 
- Ycầu HS giải VD a
*GV nêu VD b 
- Ycầu HS đọc 
- Y/cầu HS nêu cách chia
- GV KL cách chia: Chia mỗi cái bánh thành 4 phần cho mỗi em 1phần: Sau 3 lần chia mỗi em được cái bánh.
- Giúp HS rút ra nxét:
3.Luyện tập:
* Bài 1: 
- Ycầu HS làm vào bảng con 
* Bài 2: GV giúp HS hiểu mẫu
* Bài 3: 
- GV KL: Mọi STN có thể viết thành 1 phân số có tử số là STN đó và mẫu số bằng 1
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV n/xét giờ học
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS giải:
a) 8 : 4=2(quả cam)
- HS sử dụng mô hình trong bộ đồ dùng Toán
b, 3 : 4 = 
- HS đọc phần nxét SGK(108)
- HS làm bảng con, giải thích
- HS làm theo mẫu vào vở.
36 : 9 = = 4; 
88 : 11 ==8
0 :5 = = 0; 7 : 7 == 1
- HS tự làm, tiếp nối HS lên bảng
- HS nêu n/xét
Tập đọc
Tiết 40: Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn, ca ngợi những hoa văn trang trí trên mặt trống đồng thể hiện vẻ đẹp , tính nhân bản của nền văn hoá Việt cổ xa.
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng cảm hứng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn ,vũ công, nhân bản, chim lạc, chim hồng. Hiểu ND bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người VN.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: ảnh trống đồng Đồng Sơn Sgk, bảng phụ
- HS : đọc bài trước ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Cho HS q/sát trống đồng, GT bài 
2. Luyện dọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở Sgk gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
- GV giúp HS sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Trên mặt trống đồng các hoa văn được trang trí, sắp xếp như thế nào?
- GV giảng
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì?
+ Những hoạt động nào của con người được thể hiện trên mặt trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- GV giảng
+ Em hãy nêu ý chính của đoạn 2
- GV ghi ý 2
+ Vì sao có thể nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người VN?
- GV kết luận nội dung bài
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn giúp HS đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc và CB cho giờ sau.
- HS q/sát trống đồng
2 HS đọc thành tiếng
1 HS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL
2 HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm
HSTL
Lắng nghe
HS nhắc lại ý 2
2 HS nhắc lại
2 HS đọc 
- HS nêu cách đọc, luyện đọc theo cặp
Thi đọc theo 3 nhóm
Luyện từ và câu
Tiết 39: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu
 - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?Tìm được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. xác định đúng CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
 - Viết được đoạn văn trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn 
- Yêu cầu HS tìm các câu kể
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS tự làm bài. gạch chéo (/) ngăn cách giữa CN, VN, gạch một gạch (-) dưới CN và gạch 2 gạch (=) dưới VN
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ Công việc trực nhật của lớp các em thường làm là những việc gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chấm điểm một số bài, n/xét
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN cbị bài sau.
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS lên bảng viết các câu kể, cả lớp đánh dấu vào câu kể Ai làm gì
- Nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- Nhận xét chữa bài cho bạn
- 2 HS đọc thành tiếng
- HSTL
- HS thực hành viết đoạn văn vào vở, 2 HS làm bảng phụ
- HS treo bảng phụ. Nhận xét, chữa bài 
- HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
Thể dục
Tiết 40: Đi chuyển hướng phảI, trái
Trò chơi: Lăn bóng bằng tay
I. Mục tiêu
 - Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
 - Trò chơi; Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi, kẻ sẵn vạch 
- HS : giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Tập bài TD phát triển chung
- Trò chơi : Chẵn lẻ
2. Phần cơ bản
a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 hàng dọc
- Ôn đi chuyển hướng trái, phải
-Thi đua tập theo hàng ngang, dóng hành, đi đều theo 2 hàng dọc và đi chuyển hớng trái, phải.
b) Trò chơi : Lăn bóng bằng tay
- GV cho HS khởi động lại các khớp, nhắc nhở HS cách chơi, các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp và hát
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu.
- GV hệ thống bài
5 phút
1 phút
1 phút
2 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
(r)
- Lớp trưởng chỉ đạo cả lớp tập.
- Cả lớp tập 
- Tập thi đua giữa 3 tổ
- HS khởi động khớp chân , tay..
- 1 HS nêu cách chơi
- Chơi thi theo tổ
- HS thực hiện YC
- Tập động tác thả lỏng
Địa lí
Tiết 20: Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Chỉ được vị trí của ĐBNB và hệ thống kêng rạch chính trên BĐVN. Trình bày
những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của ĐBNB.
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích BĐ.
 - Có ý thức tìm hiểu về ĐBNB
II. Đồ dùng dạy học
 BĐ địa lí tự nhiên VN, lược đồ tự nhiên ĐBNB
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: ĐB lớn nhất của nước ta.
- Yêu cầu quan sát lược đồ tự nhiên VN, thảo luận theo cặp đôi, TLCH:
+ ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
+ Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB
 ( so sánh với diện tích ĐBBB )?
+ Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB?
+ Nêu tên các loại đất có ở ĐBNB?
- Nhận xét câu TL của HS
- Yêu cầu HS hoàn thiện nội dung vào sơ đồ ĐBNB: ( nguồn gốc, diện tích, đất)
* Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, thảo luận nhóm bàn, TLCH:
+ Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB?
+ Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó?
+ Từ những đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có n/xét gì về đặc điểm đất đai của ĐBNB?
- Nhận xét câu TL của HS
- GV giảng thêm về mạng lưới sông, ngòi, kênh rạch của ĐBNB như Sgk.
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học, dặn CB cho giờ sau.
- Quan sát lược đồ và tiến hành thảo luận 
- Đại diện các cặp trình bày
- Lắng nghe
- HS quan sát, tổng hợp ý kiến
- Thảo luận nhóm
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- HS nêu ý kiến
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
Lịch sử
Tiết 20: Chiến thắng Chi Lăng
I. Mục tiêu
 *Sau bài học HS có thể nêu đợc:
 - Diễn biến của trận Chi Lăng
 - ý nghĩa quyết địng cảu trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
 - Tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Trang minh hoạ Sgk, bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2
- HS: sưu tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- GV treo lược đồ trận Chi Lăng yêu cầu HS quan sát, TLCH:
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
+ Thung lũng có hình như thế nào?
+ Hai bên thung lũng là gì?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em, với địa hình như thế Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch?
- GV tổng kết ý chính về địa thế ải Chi Lăng và giới thiệu hoạt động 2
* Hoạt động 2: Trận Chi Lăng
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn, quan sát lược đồ, đọc lại Sgk và nêu diễn biến chính của trận Chi Lăng theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả hoạt động
- Gọi HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng
* Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng
+ Hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
+ Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng?( Quân, tướng ta đã thể hiện điều gì trong trận đánh này? Địa thế Chi Lăng như thế nào? )
- GV giảng
+ Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
3. Tổng kết dặn dò
- GV tổ chức cho HS giới thiệu về những tài liệu sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
- Nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau.
HS lắng nghe
HS quan sát lược đồ,
TLCH
Tiến hành hoạt động, trình bày diễn biến của trận Chi Lăng
Nối nhau TL trong nhóm
Đại diện nhóm trình bày
2 HS khá trình bày
1HS nhắc lại
Nối nhau nêu ý kiến
Lắng nghe
1 HS nhắc lại
HS giới thiệu theo tổ, đại diện HS trình bày
Kỹ thuật
 Tiết 20: Vật liệu và dụng cụ trồng rau , hoa
I. Mục tiêu:
- HS biết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
- Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau,hoa. 
II. Đồ dùng: 
1 số hạt giống, 1 số phân hoá học, cuốc , xô.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . GT bài
2 . Tìm hiểu vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau,hoa.
- HD HS đọc ND 1 trong SGK
-Em hãy kể tên 1 số hạt giống rau, hoa mà em biết?
- Gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa?
- Theo em dùng những loại phân bón nào là tốt nhất?
- Đất trồng như thế nào là thích hợp?
- GV KL.
3. Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa.
- HG HS đọc mục 2 trong SGK
+ Khi trồng rau, hoa ta cần những dụng cụ nào? cấu tạo của dụng đó? Cách sử dụng ?
- GV KL.
- Trồng rau, hoa có tác dụng gì?
4. Củng cố, dặn dò : 
- NX giờ học, về thực hành trồng rau, hoa tại nhà.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.NX lẫn nhau.
- Tương tự mục 2.
- Tiếp nối HS nêu.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết 98: Phân số và phép chia số tự nhiên ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 +Giúp HS:
 - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trường hợp phân số lớn hơn 1)
 - Bước đầu biết so sánh phân số với 1
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các hình minh hoạ bộ đồ dùng Toán, bảng phụ
- HS: bộ đồ dùng Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu phân số và phép chia STN:
(kết hợp ycầu HS lấy hình minh hoạ VD trong bộ đồ dùng Toán)
VD1:
- Ycầu HS đọc VD 
- GV giúp HS biết: Vân ăn 1quả cam & quả cam như vậy là Vân ăn 5 phần hay: quả cam.
VD2:
- Ycầu HS đọc VD 
- GV giúp HS biết cách chia & rút ra nxét.
- GV giúp HS nhận biết psố bé hơn 1, psố lớn hơn 1, psố = 1. (sử dụng mô hình trong bộ đồ dùng Toán) 
3. Bài tập:
* Bài 1
- GV y/cầu HS làm bảng con
* Bài 2:
GV NX , giúp HS sửa sai (nếu có).
*Bài 3:- Ycầu HS đọc đề bài, làm bài
+ Củng cố psố bé hơn 1, psố lớn hơn1, psố = 1.
4. Củng cố - dặn dò;
- Nx giờ học, dặn HS về ôn bài
-HS đọc VD
- HS rút ra nxét. 
- Phép chia: 
 5 : 4= (quả cam)
- HS qsát, nxét.
- HS làm vào bảng con
- 2 HS làm trên bảng, nêu cách làm.
- HS làm miệng .
-HS làmvào vở, 1 HS làm bảng phụ, nxét, chữa bài.
a)Psố < 1 là: 
b) Psố =1 là: 
c) Psố > 1 là: 
Tập làm văn
Tiết 39: Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu
 - Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật.
 - Yêu cầu: Viết đúng yêu cầu của đề bài, bài có đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết luận, diễn đạt các ý phải thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
 - Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 chép sẵn đề bài lên bảng lớp
 bảng phụ chép dàn ý chung của bài văn miêu tả đồ vật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Y/cầu HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn miêu tả đồ vật
2. Bài mới
a, GT bài
b, Làm bài
- GV gọi HS đọc đề bài trên bảng
- GV giúp HS phân tích đề, gạch chân từ quan trọng
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở
c, Thu bài
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
2 HS nhắc lại
Nối nhau đọc đề bài
HS phân tích đề
HS viết bài
Chính tả (Nghe-Viết)
Tiết 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác và đẹp bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
 - Làm đúng bài tập phân biệt chính tả ch/tr.
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
 Viết sẵn các bài tập vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn văn Cha đẻxe đạp.
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
+ Sự kiện nào làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?
+ Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó, dễ lẫn chính tả 
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc cho HS soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài2a. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ, Yêu cầu HS tự làm
- Kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại khổ thơ
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và giảng
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào?
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe
HSTL
HS tìm và nêu miệng
HS viết từ khó 
HS viết bài
Đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc thành tiếng
3 HS thi làm nhanh trên bảng, cả lớp làm VBT, chữa bài
1 HS đọc lại khổ thơ
1 HS đọc
Quan sát, lắng nghe
1 HS lên bảng làm bảng phụ
Nhận xét, chữa bài
HSTL
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết 99: Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Củng cố một số hiểu biết bân đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
 - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu HT
- HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Bài tập:
* Bài 1:
- Gv giúp HS sửa lỗi.
*Bài 2: Ycầu HS làm vào bảng con.
* Bài 3: Ycầu HS làm vào vở.
+ Củng cố mọi số tự nhiên có thể viết được dưới dạng psố có tử số là STN đó, mẫu số là 1.
*Bài 4:
 + chú ý PS <1 thì TS < MS và ngược lại; 
PS =1 thì TS = MS
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
-HS làm miệng.
- HS làm bảng con, 1 HS lên bảng làm, nxét.
+
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, chữa bài.
+ 8=14= 32=; 0=
a) 
b) .....=1
c) ....>1
Luyện từ và câu
Tiết 40: Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ
I. Mục tiêu
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm sức khoẻ.
 - Biết một số môn thể thao.
 - Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- GV yêu cầu HS làm việc trong nhóm
- Yêu cầu đại diện 2 nhóm treo bảng phụ, đọc to các từ nhóm tìm được.
- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Gọi 1 HS đọc lại các từ đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu 3 nhóm cử đại diện lên bảng thi tiếp sức viết tên các môn thể thao lên bảng
- Gọi đại diện của từng nhóm đọc các môn thể thao nhóm mình tìm được
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3. Gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh các thành ngữ
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ đã hoàn chỉnh. 
- Gọi HS đọc lại các câu thành ngữ và viết vào vở.
+ Em hiểu câu “khoẻ như voi”, “nhanh như cắt” như thế nào?
- GV giúp HS hiểu nghĩa từng câu thành ngữ
- Gọi HS đặt câu với một thành ngữ mà em thích
Bài 4. Gọi HS đọc đề bài
+ Khi nào thì người ta “không ăn không ngủ được”?
+ Không ăn không ngủ được thì khổ như thế nào?
+ Tiên sống như thế nào?
+ Người ăn ngủ được là người như thế nào?
+ Ăn được ngủ được là tiên nghĩa là gì?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì?
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
2 HS đọc thàmh tiếng
Trao đổi nhóm bàn, tìm từ 
Đại diện 2 nhóm treo bảng phụ, đọc các từ tìm được
Bổ sung
1 HS đọc
1 HS đọc
Các HS cùng đội nối nhau lên bảng 
3 HS đại diện 3 nhóm đọc các môn TT tìm được
2 HS đọc
Trao đỏi nhóm đôi
Tiếp nối nhau đọc
2 HS đọc lại
HS giải thích theo ý hiểu của mình
Tiếp nối nhau đặt câu
2 HS đọc
Nối tiếp nhau TL
Khoa học
Tiết 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu
 - Biết và luôn luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk, sưu tầm tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường, các tình huống ghi sẵn vào phiếu
- HS : giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: quan sát các hình minh hoạ Sgk trang 80, 81 sgkvà TLCH:
+ Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành?
- Gọi HS trình bày
+ Gia đình và địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- GV kết luận các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí.
* Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. Yêu cầu HS thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày ý tưởng của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm
3. Hoạt động kết thúc
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Nhận xét tiết học
- CB đồ dùng cho tiết học sau.
Trao đổi theo nhóm đôi, thống nhất TLCH
7 HS nối nhau trình bày
Tiếp nối nhau phát biểu
Lắng nghe
Hoạt động nhóm theo yêu cầu
( Không ycầu tất cả HS cùng vẽ tranh )
Trưng bày, quan sát, nhận xét, bình chọn
Các n

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc