Giáo án môn học lớp 3 - Tuần số 22 năm 2015

Tiết 1: Tập đọc

CÁI CẦU

I. Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng trôi chảy và đọc đúng các từ khó trong bài.

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GD HS biết yêu quý, tư hào về cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ chép sẵn bài thơ.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần số 22 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Vì sao?
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
+ Đường kính gấp mấy lần bán kính?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà tập vẽ hình tròn bằng compa và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS nêu miệng
- HS lắng nghe. 
- HS nhắc lại tên bài.
- HS gọi tên hình vuông, tam giác, chữ nhật, tứ giác
- HS nêu: Hình tròn.
- Tìm mô hình hình tròn.
- HS quan sát hình.
- HS nêu: Hình tròn.
- HS chỉ hình và nêu tên tâm hình tròn: Tâm O.
- HS chỉ vào hình và nêu: Đường kính AB.
- HS nêu: Bán kính OM, độ dài OM bằng nửa độ dài AB.
- HS quan sát chiếc compa của GV, sau đó cho bạn bên cạnh xem chiếc compa của mình.
- Nghe GV phổ biến nhiệm vụ.
- Nghe GV hướng dẫn, theo dõi thao tác của GV và làm theo.
- HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV. 
 M 2cm o
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm vào VBT.
- HS nêu kết quả bài làm.
a)- Hình tròn tâm O có đường kính là MN, PQ, các bán kính là OM, ON, OP, OQ.
b)- Hình tròn tâm O có đường kính là AB, bán kính là OA, OB.
- HS khác nhận xét.
- HS sửa bài (nếu sai).
- HS lắng nghe.
Bài 2
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Thực hành vẽ hình tròn có: 
 a) Tâm O,bán kính 2cm
 b) Tâm I ,bán kính 3cm
- HS vẽ vào vở.
 2cm 3cm 
 o o
- HS lắng nghe. 
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- HS thực hành.
+ Sai, vì OC và OD đều là bán kính của hình tròn tâm O.
- HS lắng nghe.
+ Đường kính gấp 2 lần bán kính..
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe thực hiện.
Tiết 4: Đạo đức
 	TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TT)
Tiết 5: Thủ công
 ĐAN NONG MỐT (tt)
I. Mục tiêu:
- Đan được nong mốt, dồn được nan nhưng có thể chưa khít. 
- Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- HS khéo tay: Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh quy trình đan nong mốt. 
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. 
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. 
- Bìa màu, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - Đan nong mốt. (tt)
HĐ 1: - Nhắc lại cách đan nong mốt
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt.
- GV nhận xét và nhắc nhở HS.
HĐ 2: - Thực hành. 
- Y/c HS ngồi theo nhóm 4 thực hành đan nong mốt. 
- Y/c HS trình bày bài của mình theo nhóm.
- GV đi quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành tấm đan.
- Tổ chức cho HS trìnnh bày sản phẩm tổng hợp của nhóm.
- Y/c HS quan sát và nhận xét sản phẩm của các nhóm.
- GV nhận xét đánh giá bài tập đan nong của HS.
4. Củng cố:
- Yêu cầu nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong mốt. 
- Nhận xét và đánh giá sự chuẩn bị, thái độ học tập, kĩ năng thực hành của HS. 
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết sau. 
- HS hát
- Các tổ trưởng báo cáo dụng cụ học tập của tổ viên.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS nhắc lại các bước đan nong mốt:
B.1: Kẻ, cắt các nan đan.
B.2: Đan nong mốt bằng giấy màu theo cách đan nhấc một nan, đè một nan. Đan xong mỗi nan cần dồn nan cho khít.
B.3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Lớp theo dõi GV hướng dẫn.
- HS thực hành đan nong mốt.
- HS trang trí, trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
 1 HS nêu các bước kẻ, cắt, đan nong mốt. 
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe thực hiện.
Thứ tư ngày 28 tháng 01 năm 2015
Tiết 1: Tập đọc
CÁI CẦU
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng trôi chảy và đọc đúng các từ khó trong bài.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. 
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- GD HS biết yêu quý, tư hào về cha mẹ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ chép sẵn bài thơ.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Y/c 3 HS lên phân vai kể lại câu chuyện: Nhà bác học và bà cụ.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Cái cầu.
HĐ 1: - Luyện đọc: 
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho quan sát tranh minh họa bài thơ.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ trước lớp.
- Nhắc nhở ngắt nghỉ hơi theo nhịp 4 - 4.
- Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ đúng (Y/c HS nêu cách ngắt nhịp thơ đúng, sau đó GV mới chốt và gọi HS luyện đọc):
Mẹ bảo: // cầu Hàm Rồng sông Mã/
Con cứ gọi / cái cầu của cha.//
- Giúp HS hiểu nghĩa từ: chum, ngòi, sông Mã. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- GV nhận xét.
HĐ 2: - Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ và cả bài. 
- Cho HS đọc thầm khổ 1, trả lời:
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
+ Cha gởi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu gì? Được bắc qua dòng sông gì?
- Cho HS đọc thầm khổ 2, 3, 4 và trả lời:
+ Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ ra những gì?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
+ Em thích câu thơ nào? Vì sao?
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào? 
- GV nhận xét đánh giá.
KL : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
HĐ 3: -Học thuộc lòng bài thơ: 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần.
- Y/c HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương bạn đã học thuộc lòng bài thơ và đọc hay nhất. 
4. Củng cố:
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài thơ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 3 HS thực hiện trước lớp.
- HS nghe, tuyên dương bạn (vỗ tay).
- HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc 2 dòng thơ. Kết hợp luyện đọc các từ khó. 
- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS luyện đọc.
- HS đọc phần chú giải.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe.
 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Người cha làm nghề xây dựng cầu (kỹ sư hoặc công nhân).
+ Cầu Hàm Rồng, được bắc qua sông Mã.
+ Nghĩ đến chiếc cầu tơ nhỏ nhện bắc qua chum nước, đến ngọn gió như chiếc cầu giúp sáo qua sông, đến chiếc cầu tre sang nhà bà ngoại.
+ Chiếc cầu trong tấm ảnh: cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên.
+ HS trả lời.
+ Bạn nhỏ rất yêu cha, rất tự hào về cha. Vì vậy bạn yêu nhất cái cầu.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp học thuộc lòng bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
- Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
 1 HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (ôn)
I. Mục tiêu:	Giúp HS:
- Rèn kỹ năng cho HS nhận biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.
- Dùng compa để vẽ thành thạo hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Các bài tập cần làm bài 1,2,3.
- GD HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Compa, phấn màu. Một số đồ vật có hình tròn như mặt đồng hồ.
- Một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa, nhựa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Trong 1 hình tròn có bao nhiêu đường kính? Bao nhiêu bán kính? Độ dài bán kính như thế nào so với độ dài đường kính?
.- GV nhận xét.
3. Bài mới: GTB: - Ôn hình tròn.
HĐ 1: - Thảo luận câu hỏi:
+ Trong 1 hình tròn có bao nhiêu đường kính?
+ Bao nhiêu bán kính? 
+ Độ dài bán kính ntn so với độ dài đường kính?
- GV tổ chức cho HS dùng compa để vẽ thành thạo hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
HĐ 2: - HDHS làm BT. (1,2,3/22,23).
Bài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c HS nêu tên hình, đường kính, bán kính, tâm của hình tròn. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Vẽ hình tròn.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/C HS tự vẽ (theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng).
- Y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
a) Y/c HS vẽ vào vở của mình.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS còn lúng túng.
b) HS trả lời theo Y/C của bài tập: 
- Nêu lần lượt từng câu và y/c HS trả lời.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao Đ, S? 
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- HS hát.
 2 HS nêu miệng, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS thảo luận theo nội dung câu hỏi và trả lời:
 - Bán kính
 o Tâm
 - Đường kính
- HS dùng compa để vẽ thành thạo hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 4 HS nêu theo yêu cầu của GV.
- HS làm vào VBT.
 - HS lắng nghe.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 2 HS lên bảng vẽ, cả lớp tự vẽ vào vở.
- HS nêu rỏ từng bước vẽ. 
- HS nhận xét bổ sung..
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- HS nêu và trả lời.
- HS giải thích.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội:
RỄ CÂY
I. Mục tiêu: 
- Nhận dạng và nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ.
- Kể tên một số cây có rể cọc, rể chùm, rể củ hoặc rể phụ
- Phân loại một số rễ cây sưu tầm được.
- GDHS chăm sóc cây, hiểu được ích lợi của một số rể cây.
II. Đồ dùng, dạy học:
- Các hình trong SGK trang 82, 83.
- Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
+ Nêu chức năng của thân cây đối với cây.
+ Nêu ích lợi của thân cây.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:- Rễ cây.
HĐ 1: - Làm việc với SGK theo nhóm đôi.
B.1: - Thảo luận theo cặp:
- Yêu cầu từng cặp quan sát các hình 1, 2, ... 7 trang 82, 83 và mô tả về đặc điểm của rễ cọc rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. 
B.2: - Làm việc cả lớp 
- Gọi HS đại diện một số cặp lên trình bày về đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm và rễ phụ, rễ củ.
- GV kết luận: SGK. 
HĐ 2: - Làm việc với vật thật .
B.1: - Chia lớp thành hai nhóm. 
- Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính.
- Yêu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại rễ đã sưu tập được lên tờ bìa rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại rễ.
B.2: - Mời đại diện từng nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của nhóm mình trước lớp. 
- Nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp, nhanh và giới thiệu đúng. 
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 2 HS trả lời nội dung câu hỏi, cả lớp theo dõi nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trong SGK trang 82 & 83, chỉ tranh và nói cho nhau nghe về tên và đặc điểm của từng loại rễ cây có trong các hình. 
- Một số HS đại diện các cặp lần lượt lên mô tả về đặc điểm và gọi tên từng loại rễ cây.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận rồi dán các loại rễ cây mà nhóm sưu tầm được vào tờ bìa và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại rễ vào phía dưới các rễ vừa gắn. 
- Đại diện các nhóm lần lượt lên chỉ và giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cho lớp nghe.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe thực hiện.
Tiết 5: Luyện từ và câu: 
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO
 DẤU CHẤM, DẤU PHẨY, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về sáng tạo.
- Ôn luyện dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ở đâu? trong các câu sau:
+ Chúng em sinh hoạt Sao ở sân trường.
+ Trên cánh đồng, các bác nông dân đang cày ruộng.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GTB: Sáng tạo và ôn về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
HĐ 1: Mở rộng vốn từ:Sáng tạo.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho 2 HS cạnh nhau trao đổi và làm bài.
+ Tìm những từ chỉ trí thức trong các bài tập đọc, chính tả đã học ở tuần 21, 22?
+ Những từ chỉ hoạt động của người trí thức trong các bài tập đọc, chính tả đó?
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HĐ 2: - Luyện tập về dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi.	
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nói tác dụng của dấu phẩy.
- GV theo dõi sửa sai.
+ Dấu phẩy đặt sau bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu y/c và truyện vui Điện.
- Giải nghĩa từ: phát minh.
- Xem dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào sai, giúp bạn sửa lại.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại chuyện khi đã sửa.
+ Truyện này buồn cười ở chỗ nào?
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm. 
+ Chúng em sinh hoạt Sao ở sân trường
+ Trên cánh đồng, các bác nông dân đang cày ruộng.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở. Đại diện nhóm nêu kết quả.
Chỉ trí thức
Chỉ hoạt động của trí thức
Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ
Nghiên cứu khoa học
Nhà phát minh, 
kĩ sư
Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống
Bác sĩ, dược sĩ
Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh
Thầy, cô giáo
Dạy học
Nhà văn, nhà thơ
Sáng tác
- HS chép lời giải đúng vào vở.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu BT, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
 2 HS lên bảng phụ làm, lớp làm vào vở.
+ HS nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Phát minh là tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới có ý nghĩa đối với cuộc sống.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
 1 HS đọc lại chuyện khi đã sửa.
+ Câu trả lời của anh đã làm cho chúng ta buồn cười vì loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Không có điện thì làm gì có vô tuyến.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hành.
Thứ năm ngày 29 tháng 01 năm 2015
Tiết 1: Chính tả (nghe - viết) 
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn "Một nhà thông thái".
- Tìm đúng các từ (theo nghĩa) chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu dễ lẫn: r/gi/d.
- Tìm đúng các từ ngữ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng: r/d/gi.
- GD HS tính cẩn thận khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết nội dung BT2a.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: - Một nhà thông thái.
HĐ 1: - Hướng dẫn viết:
- GV đọc bài mẫu.
- Hướng dẫn nhận xét và cách trình bày.
+ Cho HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu HS lấy bảng con viết các tiếng khó mình hay viết sai.
- GV đọc bài chính tả lần 2.
- GV đọc từng câu, cụm từ cho HS viết 
- GV theo dõi uốn nắn. 
- GV đọc lại cả bài cho HS dò bài.
- Y/c HS đổi chéo vở để chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại: Bài tập yêu cầu tìm đúng các từ chứa tiếng có vần ươt/ươc theo nghĩa đã cho.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời 2 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. Sau đó đọc kết quả đúng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3b: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS làm bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: cống hiến, củ khoai, áo cũ.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài. 
- Cả lớp theo dõi 2 HS đọc lại.
+ HS quan sát và đọc năm sinh, năm mất, đọc phần chú giải trong bài.
+ Gồm 4 câu.
+ Những chữ đầu câu, tên riêng. 
- HS đọc thầm bài thơ, viết lại những từ mình dễ mắc lỗi khi viết bài:26 ngôn ngũ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học, Trương Vĩnh Ký, nổi tiếng.
 1 HS đọc lại.
- HS viết chính tả.
- HS nghe và dò bài.
- Đổi chéo vở và kiểm tra.
- HS lắng nghe.
Bài 2b: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp tự làm bài vào vở:
 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. 
- HS đọc các từ tìm được viết vào vở:
Thước kẻ, thi trượt, dược sĩ.
- Sửa bài vào VBT (nếu sai).
Bài 3b: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở:
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 2: Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được các bài toán gắn với phép nhân.
- Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột a) bài 3 và bài 4 (cột a).
- GDHS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình tròn tâm A bán kính AC , Đường kính BD.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. 
HĐ1: Hướng dẫn nhân không nhớ: 
* Phép nhân: 1034 x 2.
- GV viết lên bảng phép nhân 1034 x 2.
- GV dựa vào cách nhân số có 3chữ số với số có 1 chữ số, hãy đặt tính và thực hiện phép nhân 
+ Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Sau đó nêu cách tính của mình. GV nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ.
HĐ2: Hướng dẫn nhân có nhớ một lần: 
* Phép nhân: 2125 x 3
- GV tiến hành hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 2125 x 3 tương tự như cách đã hướng dẫn với phép nhân 1034 x 2.
- GV cần lưu ý HS phép nhân 2125 x 3 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
HĐ3: Luyện tập - Thực hành.
Bài 1: - Tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Y/c HS nhận xét và chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: - Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Y/c đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Toán giải.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng. 
- GV nhận xét.
Bài 4: - Tính nhẩm.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách tính nhẩm.
 2000 x 3 = ?
Nhẩm: 2 nghìn x 3 = 6 nghìn
Vậy: 2000 x 3 = 6000
- Y/c HS tự làm. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Gọi 1 HS nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 1 HS lên bảng vẽ hình tròn tâm A bán kính AC , Đường kính BD.
- HS lắng nghe. 
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS đọc: 1034 nhân 2
- 2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào nháp.
+Tính từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
 1034 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
 x 2 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 2068 2 nhân 0 bằng 0, viết 0
 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
Vậy: 1034 x 2 = 2068.
- HS thực hiện phép nhân.
 2125 3 nhân 5 bằng 15 viết5 nhớ 1 
 x 3 3 x2 =6, thêm 1bằng 7, viết 7
 6375 3 nhân 1 bằng 3, viết 3
 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
 Vậy: 2125 x 3 = 6375.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn, sửa bài.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 2 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp tự làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS lắng nghe.
Bài 3: 
 1 H

File đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 22.doc(14-15).doc
Giáo án liên quan