Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 21 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.
- Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
* Hoàn thành cỏc bài tập.
B. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.KT: Nêu qui trình cộng các số có đến 4 chữ số ? (2HS)
GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2.HD học sinh cộng nhẩm các số tròn nghĩa, tròn trăm.
văn bằng phép cộng. - Xỏc định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. * Hoàn thành cỏc bài tập. II. Đồ dùng dạy học: VBTCCKT&KNT3T2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. GTB: 2. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS cho HS làm bài - GVNXCB - HS thực hiện cỏc PT cộng trong PV 10 000 Đ/S: 4266, 6870, 5542 Bài 2: - GVHDHS làm bài và chữa bài - GVNXCB - HS đọc bài tập, nờu Y/C bài - HS thực hiện, CB Bài giải Cả hai trường cú tất cả số học sinh là: 1070 + 1130 = 2200 ( học sinh) Đỏp số: 2200 học sinh Bài 3: Trung điểm CD ứng với số nào? - GVHDHS làm bài và chữa bài - GVNXCB - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện Đỏp ỏn: Trung điểm CD ứng với số 3 Bài 4: Cho hỡnh chữ nhật ABCD( như hỡnh vẽ) Viết tờn trung điểm vào chỗ chấm. - GVHDHS làm bài và chữa bài - GVNXCB - HS đọc bài tập, nờu Y/C bài - HS theo dừi, làm bài, CB VD: M là trung điểm của cạnh AB. N là trung điểm của cạnh BC. P là trung điểm của cạnh DC. Q là trung điểm của cạnh AD. IV. Củng cố dặn dò: - NX tiết học, GBVN Tiết 5: Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC I. Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng đọc đúng lưu loát trôi chảy bài Ở lại chiến khu. - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi * Bước đầu biêt đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp trước đây. II. Đồ dựng dạy học: SGK III Cỏc hoạt động dạy học: 1. Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. - H cách ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu - Đọc từng đoạn văn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 + Thi đọc đoạn. + 1HS đọc cả bài. - GV nhận xét, ĐG 3. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 3,4 - HS nghe - Nhiều HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả truyện. - GV nhận xét , ĐG IV. Củng cố - dặn dò: - Về nhà luyện dọc lại bài - NX tiết học * Nhận xột, bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6: Tiếng việt LUYỆN VIẾT I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đỳng, trỡnh bày sạch sẽ bài Bộ đội về làng khổ thơ 2, 3, 4. - Làm bài tập phõn biệt s/x; tỡm được từ chứa vần uụt/uục. * Hoàn thành cỏc bài tập. II. Đồ dựng dạy học: VBTCCKT&KNTV3T2 III Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài 2. Chớnh tả nghe- viết a HD HS chuẩn bị. - GV đọc diễn cảm đoạn chính tả. - HS nghe. - 1 HS đọc lại. - GV giúp HS nắm ND đoạn văn. ? Nờu ND bài chớnh tả? - Cho HS viết từ khú - HS nờu - HS viết - GV giúp HS nắm cách trình bày. b) GV đọc bài - HS nghe viết bài vào vở. c) Chữa bài, chữa lỗi 3. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống a, s hoặc x b, uụt hoặc uục - GVNXCB Bài 3: Viết vào chỗ trống a, b, - GVNXCB - HS đọc bài tập, nờu Y/C bài - HS tự làm bài và chữa bài Đỏp ỏn: Thứ tự điền a, s – s – x – s – x – x b, uục , uụt, uục, uụt - HS đọc bài tập, nờu Y/C bài - Đọc VD: - HS tự làm bài và chứa bài a, ngụi sao, sản xuất, sõn bói, ... đường xa, , xanh ngắt, ..... b, sỏng suốt, suốt lỳa, .... đụi guốc, thuốc lỏ, cuốc vườn, ... IV. Củng cố dặn dũ: - Nx tiết học, GBVN Tiết 7: Toán ễN LUYỆN A. Mục tiêu: Giúp HS. - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lơn và ngược lại. - Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn, (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. B. Các hoạt động dạy học: I. Luyện tập - t * HĐ 1: Bài tập 1. Bài (13) - Củng cố về so sánh số. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. a, 8998< 9898 b, 1000m = 1km - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 6574 > 6547 980g < 1kg 4320 = 4320 1m > 8cm 9009 > 900+9 1giờ15phút < 80 phút 2. Bài 2 +3: * Củng cố về thứ tự các số từ bé đến lớn ? a) GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vở + 1 HS lên bảng. - GV theo dõi HS làm bài. a,Từ bé đến lớn:B.6548, 6584, 6845, 6854 b, Độ dài lớn nhất là D. 2km - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. HS nhận xét - GV nhận xét. b) Bài 3 (13): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét sau mỗi lần lên bảng. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. a) Bé nhất có 3 chữ sô: 100 b) Bé nhất có 4 chữ sô: 1000 c) Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 d) Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999 c) Bài 4 (13): * Củng cố về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm VBT+ đọc kết qủa. - GV gọi đọc bài. - GV và hs nhận xét + Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 500 - HS nhận xét. + Trung điểm của đoạn thẳng MNlà 4500 - Gv nhận xét. III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tiết 8: Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC I. Mục đích yêu cầu: - Luyện đọc lại lưu loát trôi chảy bài bài ễng tổ nghề thờu. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta. II. Đồ dựng dạy học: SGK III Cỏc hoạt động dạy học: 1. Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. - H cách ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu - Đọc từng đoạn văn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 + Thi đọc đoạn. + 1HS đọc cả bài. - GV nhận xét, ĐG 3. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 3 - HS nghe - Nhiều HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả truyện. - GV nhận xét , ĐG IV. Củng cố - dặn dò: - Về nhà luyện dọc lại bài - NX tiết học * Nhận xột, bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 6 thỏng 1 năm 2016 Tiết 1: Tập đọc Bàn tay cô giáo I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đỳng các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả,dập dềnh, rì rào. Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của côm giáo. Cô đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. * Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Kể chuyện ông tổ nghề thêu (3HS) + trả lời ND. GV nhận xét, ĐG B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. GV đọc diễn cảm bài thơ b. HD học sinh luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ - 1HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ - Chú ý đọc đúng - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ + Giải nghĩa từ - Nêu - Đọc từng đoạn thỏ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 2 - Thi đọc - HS thi đọc - Lớp đọc đồng thanh toàn bài 3. Tìm hiểu bài: - Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm những gì ? - Từ 1 tờ giấy trắng cô gấp thành 1 chiếc thuyên cong cong. - Từ 1 tờ giấy đỏ cô làm ra 1 mặt trời.... - Từ một tờ giấy xanh cô cắt tạo thành mặt nước dập dềnh.... - Em hãy tưởng tượng và tả bức tranh gấp, cắt giấy của cô giáo - HS nêu VD: Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh. - Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? - Cô giáo rất khéo tay... - GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm - HS nghe 4. Luyện đọc lại và HTL bài thơ - GV đọc lại bài thơ - HS nghe - 1 -2 HS đọc lại bài thơ - HD HS đọc thuộc lòng bài thơ - Thi đọc HTL - HS thi đọc theo khổ, cả bài. - HS nhận xét - GV nhận xét, ĐG 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND chính của bài ? - 2HS - Về nhà HTL bài thơ, chuẩn bị bài. * Đánh giá tiết học. Tiết 2: Thể dục (GV bộ mụn dạy) Tiết 3: Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. - Củng cố về thực hiện phép trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. * Bài 4 HSKG giải được 2 cách. B. Các hoạt động dạy học: I.KT: + Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào ? (2HS) - GV nhận xét, ĐG II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2: HD học sinh thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: - 2HS nêu - GV viết lên bảng phép trừ 8000 - 5000 - HS quan sát và tính nhẩm - HS nêu cách trừ nhẩm 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn Vậy 8000 - 5000 = 3000 - Nhiều HS nhắc lại cách tính - HS làm tiếp các phần còn lại - nêu kết quả. 7000 - 2000 = 5000 - GV nhận xét 6000 - 4000 = 2000 Bài 2: - 2HS yêu cầu bài tập - GV viết bảng 5700 - 200 = - HS quan sát nêu cách trừ nhẩm 57 trăm - 2 trăm = 55 trăm Vậy 5700 - 200 = 5500 - Nhiều HS nhắc lại cách tính. - GV yêu cầu HS làm các phần còn lại vào bảng con 3600 - 600 = 3000 7800 - 500 = 7300 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 9500 - 100 = 9400 Bài 3: - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 7284 9061 6473 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 3528 4503 5645 3756 4558 828 Bài 4 (105): - 2HS đọc đề -phân tích bài - 1HS nêu tóm tắt -HS làm vào vở. Bài giải Tóm tắt C1: Số muối chuyển lần một là: 4720 - 2000 = 2720 (Kg) Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2 là: 2720 - 1700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020 kg C2: Hai lần chuyển muối được: 2000 +1000 = 3700 (kg) Số muối còn lại trong kho là: 4720 - 3700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020 kg Có : 4720 kg Chuyển lần1: 2000 kg Chuyển lần2: 1700kg Còn :..kg? - chấm - chữa bài III. Củng cố dặn dò - Nêu cách trừ nhẩm các số tròn trăm, nghìn ? (2HS) - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học , Tiết 4: Luyện từ và câu Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu I. Mụcđích yêu cầu: Nắm được ba cách nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi ). * HSKG làm được toàn bộ BT 4 II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ phiếu khổ to viết bài tập 1 III. Các HĐ dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.KTBC: 1HS làm lại bài tập 1 - GV nhận xét, ĐG B. Bài mới: 1.Giới thiệu: 2. HDlàm bài tập Bài tập 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa. - HS nghe - 2 HS đọc lại - GV nhận xét, CB - Cả lớp đọc thầm Bài tập 2: - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa. + Em hãy nêu những sự vật được nhân hoá trong bài ? - Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm - HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi. - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng trả lời. - HS làm bài theo nhóm - 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức - HS nhận xét Tên các sự vật được nhân hoá Cách nhân hoá a. các sự vật được gọi bằng b. Các sự vật được tả = những từ ngữ c. Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào? Mặt trời ông Bật lửa Mây Chị Kéo đến Trăng sao Trốn Đất Nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước Mưa Xuống Nói thân mật như 1 người bạn Sấm ông Vỗ tay cười Qua bài tập 2 các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ? - 3 cách nhân hoá Bài tập 3: - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập cá nhân - GV viết lên bảng - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng - GV nhận xét, CB a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây. b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc c. Để tưởng nhớ ông.lập đền thờ ông ở quê hương ông. Bài 4: - 2HS nêu yêu cầu bài tập + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu. - GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả - HS làm bài vào vở - GV nhận xét, CB - Vài HS đọc bài a. Câu chuyện kể trong bài Diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán. - HS nhận xét IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại cách nhân hoá ? - nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Tiết 5: Thủ cụng (GV bộ mụn dạy) * Nhận xột, bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sụng Kĩ năng hợp tác (Tiết2) I.Mục tiờu: - Qua bài HS hiểu : Biết hợp tỏc với mọi người, cụng việc sẽ thuận lợi hơn và đạt kết quả tốt hơn. - Giáo dục HS ý thức hợp tỏc với mọi người xung quanh trong khi làm việc cũng như khi vui chơi. - BT cần làm: bài 5,6,7,8,9. II. Đồ dựng dạy học Tranh ở Sbt III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.KTBC: - Hóy kể những việc em đó làm thể hiện sự hợp tỏc với mọi người. - GV gọi HS nhận xột. 2. Bài mới: 2.1.Hoạt động 1: Tự liờn hệ (BT5). - HS đọc yờu cầu của BT5. - HS tự liờn hệ bản thõn để làm bài. - Gọi HS trỡnh bày bài làm của mỡnh. + Khi hợp tỏc với bạn bố làm một việc gỡ đú, em thấy thế nào? *GVKL: Khi hợp tỏc với bạn bố làm một việc gỡ đú, chỳng ta thấy vui hơn, kết quả cụng việc tốt hơn. 2.2.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT8). - HS đọc yờu cầu của BT8. -Yờu cầu HS suy nghĩ, sau đú đưa ra ý kiến của mỡnh. - Gv hỏi: + Vỡ sao em khụng tỏn thành ý kiến 1? + Vỡ sao em tỏn thành ý kiến 5? .. *GVKL: Chỳng ta cần phải hợp tỏc với nhau ở những cụng việc phự hợp. Cú như vậy mới đem lại kết quả tốt đẹp. 2.3.Hoạt động 3: Trũ chơi (BT6,7). - Gọi HS đọc yờu cầu của BT6,7. - GV chia đội chơi và cho HS ra sõn chơi. - Tuyờn dương đội thắng cuộc. *GVKL: Biết hợp tỏc với mọi người trong cả khi chơi thỡ chỳng ta luụn giành được chiến thắng. 2.4.Hoạt động 4: Thực hành (BT9). -Gọi HS đọc yờu cầu của BT9. - GV chia nhúm 5. - Cỏc nhúm cựng nhau xõy dựng kế hoạch hợp tỏc cựng nhau thực hiện một cụng việc mà cả nhúm lựa chọn. - Sau đú đại diện của nhúm sẽ trỡnh bày trước lớp kế hoạch đú. - GV cựng nhúm khỏc nhận xột, chỉnh sửa, bổ sung những chỗ chưa hợp lớ. - GV dặn HS ở từng nhúm sẽ thực hiện kế hoạch đú trong thời gian gần nhất. * GVKL: Ghi nhớ/32. - Gọi vài HS đọc. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xột tiết học - 2 Hs kể - HS đọc yờu cầu của BT5 - HS tự liờn hệ theo cỏc cõu hỏi trong sbt - Hs nhận xột - HS đọc yờu cầu của BT8. - HS suy nghĩ, sau đú đưa ra ý kiến của mỡnh. + Tỏn thành cỏc ý kiến:2, 5. + Khụng tỏn thành cỏc ý kiến: 1,3,4. - Hs giải thớch - HS đọc yờu cầu của BT6,7. - HS đọc phần hướng dẫn cỏch chơi. - HS ra sõn chơi - HS đọc yờu cầu của BT9 - Hs thảo luận nhúm: Xõy dựng kế hoạch hợp tỏc cựng nhau thực hiện một cụng việc mà cả nhúm lựa chọn. - Đại diện của nhúm sẽ trỡnh bày trước lớp kế hoạch đú. - Nhúm khỏc nhận xột, chỉnh sửa, bổ sung - HS đọc Ghi nhớ/32. Tiết 7: Đạo đức (GV bộ mụn dạy) Tiết 8: TNXH (GV bộ mụn dạy) * Nhận xột, bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................. Thứ năm ngày 7 thỏng 1 năm 2016 Tiết 1: Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000 - Biiải bài toán bằng phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. * Hoàn thành cỏc bài tập. B. Các hoạt động dạy học i. KT: + Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm ? (1HS) + Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn nghìn ? (1HS) - GV nhận xét, ĐG II. Bài mới: 1. GTB 2. Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1:Tính nhẩm - GV gọi HS nêu cách nhẩm - HS làm SGK nêu kết quả 5200 + 400 = 5600 5600 - 400 = 5200 4000 + 3000 = 7000 - Nhận xét, CB 9000 +1000 = 10000 Bài 2: - Nêu yêu cầu bài - HS làm bảng con Chú ý cách thực hiện phép cộng 6924 5718 8493 4380 1536 636 3667 729 8460 6354 4826 3651 Bài 3: - Đọc đề - HS phân tích bài toán -làm bài vào vở -1 hs lên bảng Bài giải Số cây trồng thêm được: 948 : 3 = 316 (cây) Số cây trồng được tất cả là: 948+ 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1246 cây - GV nhận xét, CB Bài 4: - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách tìm tình thành phần chưa biết - HS nêu - HS làm bài vào vở - chữa bài x + 1909 = 2050 x = 2050 - 1909 x = 141 x - 1909 = 2050 x = 3705 + 586 x = 9291 - GV nhận xét, CB Bài 5: Củng cố về xếp hình. - 2HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách xếp - HS dùng hình (8hình) xếp như hình mẫu - 1HS xếp 1 bảng xếp - HS nhận xét - GV nhận xét chung III. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 2: Tập viết Ôn chữ hoa: O, Ô, Ơ I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách viết các chữ hoa O, Ô, Ơ thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Lãn Ông bằng cỡ chữ nhỏ - Viết câu ca dao ối Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người bằng chữ cỡ nhỏ. * Viết đỳng, trỡnh bày đẹp bài viết. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ. Chữ Lãn Ông viết trong dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Nhắc lại từ và câu ứng dụng ? (2HS) GV nhận xét, ĐG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD học sinh viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS mở sách quan sát - HS quan sát + Tìm các chữ hoa có trong bài ? L, Ô, Q, B, H, T, Đ. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS qu
File đính kèm:
- GA_lop_3_tuan_21_CKTKNbgls.doc