Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 19 năm 2014

HAI BÀ TRƯNG

I. Mục đích yêu cầu:

 Rèn kỹ năng viết chính tả

- Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện: Hai Bà Trưng. Biết viết hoa đúng các tên riêng.

- Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt / iêc. Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc.

II. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 3

 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2

* Học sinh: - Vở bài tập

 

doc16 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 19 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nhận xét bài kiểm tra học kì
- Tổng kết điểm kiểm tra học kì 
- Gvnhận xét, tổng kết 
- HS lắng nghe
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên ghi đề bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
10’
Đọc mẫu:
- Gv đọc toàn bài
- Hs lắng nghe
12’
b Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
- Mê Linh: vùng đất nay thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.
- nuôi chí: mang, giữ, nung nấu một ý chí, chí hướng.
- Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào?
- GV gọi HS đọc 4 câu nối tiếp 
- Gọi 2 HS đọc cả đoạn
- Tất cả HS cùng đọc
- GV nêu câu hỏi
- Hs nối tiếp đọc 4 câu
- 2 hs đọc cả đoạn
- Từng cặp h/s luyện đọc đoạn 2,
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Hs trả lời câu hỏi
15’
c) Luyện đọc , tìm hiểu đoạn 3
- Từ ngữ chú giải sau bài
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? 
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
- Thi đọc
- GV gọi HS đọc 4 câu nối tiếp 
- Gọi 2 HS đọc cả đoạn
- Tất cả HS cùng đọc
- GV nêu câu hỏi
- Hs nối tiếp đọc 8 câu
- 2 hs đọc cả đoạn
- Từng cặp h/s luyện đọc đoạn 3
- Cả lớp đọc thầm
- Hs trả lời câu hỏi
15’
e. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa thế nào?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? 
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
- GV gọi HS đọc 4 câu nối tiếp 
- Gọi 2 HS đọc cả đoạn
- Gọi HS đọc theo từng cặp
- Tất cả HS cùng đọc
- GV nêu câu hỏi
- Hs nối tiếp đọc 4 câu
- 2 hs đọc cả đoạn
- Từng cặp h/s luyện đọc đoạn 4
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Hs trả lời câu hỏi
3. Luyện đọc lại
- Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn
- Thi đọc toàn bài
- Bình chọn người đọc hay
- GV gọi Hs đọc
- GV nhận xét người đọc hay
- Hs tự chọn đoạn mình đọc
III. Kể chuyện
2’
GV nêu nhiệm vụ:
- Chọn kể 1 đoạn 
16’
- Nêu chú ý
- Thi kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Bình chọn người kể hay nhất.
- GV gọi HS kể 
- Bình chọn người kể hay
- 4 hs thi kể nối tiếp
- Cả lớp bình chọn 
2’
IV. Củng cố và dặn dò
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?.
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân nghe. 
- Gv chốt
- Gv nhận xét và chốt
- Gv thuyết trình
- Hs lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 37 CHÍNH TẢ	 
Tuần : 19 
Ngày dạy : 15/1/2013 
 HAI BÀ TRƯNG
I. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả 
- Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện: Hai Bà Trưng. Biết viết hoa đúng các tên riêng. 
- Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt / iêc. Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc.
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: 	- Bảng lớp viết nội dung bài tập 3
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
* Học sinh:	- Vở bài tập
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung kiến thức và 
kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
I.Mở đầu
Nêu gương một số hs viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng ở HKI.
- Gv thuyết trình
-lắng nghe
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài
- Gv ghi đề bài
2. Hướng dẫn nghe viết
5’
a)Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Đọc 1 lượt đoạn 4 của bài
- Gv đọc mẫu và gọi HS đọc lại
- 1hs đọc lại
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung và cách trình bày bài:
+ Các chữ: Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào? 
- GV nêu câu hỏi
- H/s trả lời
(Viết hoa cả 2 chữ để tỏ lòng tôn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng.)
- Giáo viên hướng dẫn
- Hướng dẫn nhận xét 
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó viết như thế nào?(Tô định, Hai Bà Trưng - Là các tên riêng chỉ người. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng.)
-Viết tiếng khó: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử, ...
- GV nêu câu hỏi 
- GV yêu cầu Hs viết các từ khó.
- Học sinh trả lời, h/s khác bổ sung 
- Cả lớp viết bảng con
15’
b- H/s viết bài vào vở:
- Gv đọc
- HS viết vào vở
3’
c- Chấm chữa bài
- Chấm 5 đến 7 bài và n/x
- Hs chữa lỗi
6’
Làm bài tập chính tả
*Bài tập 2: Điền vào chỗ trống. 
a) l hay n ? 
lành lặn - nao núng - lanh lảnh
b) iêt hay iêc ? 
đi biền biệt - thấy tiêng tiếc - xanh biêng biếc
*Bài tập 3: Thi tìm nhanh các từ ngữ
a) lạ, lao động, liên lạc, long đong, ...
nón, nóng nực, nong tằm, nôi, nồi, ...
b) viết, mải miết, tha thiết, da diết, ...
việc, xanh biếc, mỏ thiếc, nhiếc móc,
- Gv gọi 1 Hs nêu yêu cầu của bài 
- GV gọi Hs lên bảng làm bài
- Gv chốt lời giải đúng.
- GV gọi Hs đọc đề bài và tìm các từ cho 
- Gv chốt lời giải đúng
- 1 hs nêu yêu cầu
- 3 hs lên bảng, cả lớp làm bài.
- 1hs đọc đề bài. 
- Chơi tiếp sức
- Cả lớp n/x
5’
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Hs viết chưa đạt, yêu cầu về nhà viết lại.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : TẬP ĐỌC 	 
Tuần : 19 
Ngày dạy : 14/1/2013 
 BỘ ĐỘI VỀ LÀNG
I/. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Chú ý các từ ngữ: rộn ràng, hớn hở, bịn rịn, xôn xao, ... 
+ Biết đọc vắt dòng (liền hơi) một số dòng thơ cho trọn vẹn ý. Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ. 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: bịn rịn, đơn sơ.
 + Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Học thuộc lòng bài thơ 
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. 
 Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc 
Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học: 
Thời gian
Nội dung kiến thức và
 kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: “Hai Bà Trưng”
Trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện
- GV gọi HS kể lại câu chuyện
- Gv nhận xét
2 h/s nối tiếp kể lại truyện 
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài: 
- Gv ghi đề bài
11’
2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, vui, ấm áp, tràn đầy tình cảm. Chú ý đọc gần như liền hơi (đọc vắt dòng) ở một số dòng thơ 1+2, 3+4, 5+6, 8+9, 10+11.
b)Hướng dẫn h/s đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Đọc cả bài
- Gv đọc mẫu 
- GV gọi Hs đọc
- Hs lắng nghe 
- Hs đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- Hs đọc nối tiếp khổ thơ
- Hs đọc nhóm
- Cả lớp đồng thanh
10’
3. Tìm hiểu bài
 Nội dung chính của bài:
Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- GV nêu câu hỏi
? Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về?
? Tìm những hình ảnh nói lên tấm lòng yêu thương của dân làng đối với bộ đội? 
? Theo em vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy?
? Bài thơ giúp em hiểu điều gì?. 
- Gv chốt nội dung bài
- H/s trả lời câu hỏi 
- Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ, đàn em hớn hở chạy theo sau,...
- Mẹ già bịn rịn, vui đàn con ở rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ nhưng tấm lòng rộng mở, bộ đội và dân ngồi vui kể chuyện tâm tình bên bếp nồi cơm nấu dở, bát nước chè xanh.
- HS trả lời câu hỏi
- Tình cảm quân dân thắm thiết.
- lắng nghe
6’
Học thuộc lòng bài thơ
- Đọc lại bài thơ
- Đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng 4 khổ thơ
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay
- GV gọi Hs đọc 
- Gv hướng dẫn học thuộc lòng
- Gv và hs cùng bình chọn
- 2 hs đọc
- Hs đọc nối tiếp
- Hs thi đọc cả khổ thơ
- Vài hs thi đọc cả bài thơ 
2’
III. Củng cố và dặn dò
- Nội dung bài thơ
- Nhận xét tiết học
- N/x chốt kiến thức - Gv thuyết trình
- Hs nêu
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
 Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 19 LTVC	 
Tuần : 19 
Ngày dạy : 17/1/2013 
 Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và
 trả lời câu hỏi: Khi nào?
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Bảng lớp viết sẵn các câu văn bài tập 3
* Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1. Giới thiệu bài
Giáo viên ghi đề bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
12’
Bài tập 1: Đọc 2 khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi
Con đom đóm được gọi bằng
Tính nết của đom đóm
Hoạt động của đom đóm
anh
chuyên cần
lên đèn, đi gác, đi rất êm, lo cho người ngủ
Chốt: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người; tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ chỉ tính nết và hoạt động của con người. Như vậy là con đom đóm đã được nhân hoá.
- GV gọi HS đọc YC của bài tập
- Y/C HS làm việc cá nhân
- GV nêu câu hỏi
- Gv kết luận.
? nhân hóa là gì?
- Hs nêu yêu cầu BT
- Hs làm bài cá nhân
- Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
- là được gọi và tả như người
10’
Bài tập 2: Trong bài thơ “Anh Đom Đóm”, còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hoá) ?
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như tả người
Cò Bợ
chị
Ru con: Ru hỡi! Ru hời!/ Hỡi bé tôi ơi/ Ngủ cho ngon giấc
Vạc
thím
Lặng lẽ mò tôm
- Gv nêu yêu cầu BT
- GV nêu câu hỏi
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng
- Hs đọc thành tiếng bài “Anh Đom Đóm”
- Cả lớp làm bài cá nhân
- Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
10’
Bài tập 3: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I.
- Gv nêu yêu cầu BT
- GV nêu câu hỏi
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng
- Hs đọc thành tiếng bài “Anh Đom Đóm”
- Cả lớp làm bài cá nhân
- Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
10’
Bài tập 4: Trả lời câu hỏi
(đây là BT ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi)
a) Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 19 tháng 1./ từ giữa tháng 1./ từ đầu tuần trước.
b) Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc/ khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc.
c) Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.
- Gv nêu yêu cầu BT
- GV nêu câu hỏi
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng
- hs đọc đầu bài. Lắng nghe
- Cả lớp làm bài cá nhân
- Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
3’
III - Củng cố, dặn dò:
- Gọi, tả con vật, đồ đạc, cây cối... bằng từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá
- N/x tiết học, khen những học sinh học tốt.
- Gv yêu cầu
- Gv thuyết trình
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 19 TẬP VIẾT	 
Tuần : 19 
Ngày dạy : ./1/2013 
 ÔN CHỮ HOA N
I.Mục tiêu: 
Củng cố cách viết chữ hoa N (Nh) thông qua bài tập ứng dụng
Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Nhà Rồng
Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng 
Nhớ từ Cao Lạng, Nhớ sang Nhị Hà.
II.Tài liệu và phương tiện: : 
Giáo viên: 	Mẫu chữ viết hoa N (Nh)
 Tên riêng Nhà Rồng và câu tục ngữ 
Học sinh: 	Vở tập viết, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức và 
kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
 Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn viết bảng con
Luyện viết chữ hoa:
Các chữ hoa trong bài: N (Nh), R, L, C, H.
Nhắc lại cách viết chữ Nh và chữ R
Tập viết chữ Nh và chữ R
b- H/s viết từ ứng dụng (tên riêng):
 Nhà Rồng là một bến cảng ở Thành Phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. 
c-Luyện viết câu ứng dụng
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, Nhớ sang Nhị Hà.
- Gv ghi đầu bài
- GV nêu yêu cầu
- Gv nhắc lại
- GV cho Hs viết
- Giáo viên giải thích và YC HS viết
- GV gọi Hs đọc câu ứng dụng
- H/s tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Hs viết trên bảng con
- hs viết bảng con
- Hs đọc câu ứng dụng
Nội dung câu ứng dụng: 
+ Sông Lô (sông chảy qua tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc), 
+ phố Ràng (thuộc tỉnh Yên Bái), 
Cao Lạng (tên gọi tắt 2 tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn), 
+ Nhị Hà (tên gọi khác của sông Hồng). 
Đó là các địa danh lịch sử gắn liền với những chiến công của quân và dân ta trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 
=> Từ đó hiểu nội dung câu thơ: Ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến công của quân và dân ta.
- Gv giúp hs hiểu nội dung câu ca dao
- Hs viết: 
Ràng, Nhị Hà.
15’
Hướng dẫn viết vở tập viết:
- Nêu yêu cầu
+ Viết chữ Nh: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ R, L: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ Nhà Rồng: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu thơ 2 lần
- Viết vở
- Gv nêu
- Hs viết
4’
Chấm, chữa:
-Chấm nhanh khoảng 5 đến 7 bài
-Nêu nhận xét
- Gv chấm
- Gv nhận xét và cho hs xem vở viết đẹp đúng mẫu
1’
III.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích h/s học thuộc câu ứng dụng
-Gv thuyết trình
- lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 38 TẬP ĐỌC	 
Tuần : 19 
Ngày dạy : 16/1/2013 
 Báo cáo kết quả tháng thi đua.
Noi gương chú bộ đội
I/. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Đọc đúng các từ ngữ: noi gương, làm bài, lao động, liên hoan,... 
+ Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọmg đọc một bản báo cáo.
Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu nội dung một bản báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho hs thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học: 
Thời gian
Nội dung kiến thức và
 kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện bài Hai Bà Trưng và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét đánh giá
- GV gọi Hs đọc bài
- Gv cho điểm 
- 3 hs đọc thuộc lòng.
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài
- Gv ghi đề bài
- hs đọc tên bài
8’
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- Gv đọc giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
- Hs lắng nghe, đọc thầm
b. Hướng dẫn hs đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: Nhận xét các mặt
+ Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Đọc cả bài
- GV gọi Hs đọc
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn 
- 2 hs thi đọc
12’
3. Tìm hiểu bài
- Theo em báo cáo trên là của ai?
 (Bạn lớp trưởng).
- Bạn đó báo cáo với những ai? 
(... với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.).
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào? (...nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất.)
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? 
(Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào/ Để biểu dương những tập thể và cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua/ Tổng kết những thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân. Nêu những khuyết điểm còn mắc để sửa chữa./ Để mọi người tự hào về lớp, tổ, về bản thân.)
Chốt: Hiểu nội dung một bản báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho hs thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
- GV nêu câu hỏi
- GV yêu cầu Hs đọc
- Gv chốt ý chính
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs đọc thầm bản báo cáo và trả lời câu hỏi
- 1 hs đọc từ mục A đến hết
- hs lắng nghe
7’
4.Luyện đọc lại
- Trò chơi: Gắn đúng nội dung báo cáo
+ Học tập
+ Lao động
+ Công tác khác
+ Đề nghị khen thưởng
- Đọc thi toàn bài
- Bình chọn cá nhân đọc hay.
- Gv đọc và yêu cầu Hs đọc thi
- GV nhận xét
- 4 hs thi
- Vài hs thi đọc.
2’
III. Củng cố và dặn dò
- ý nghĩa của bài văn 
- Gv giúp hs nêu 
- hs nêu
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài, nhớ lại những gì tổ, lớp mình đã làm được trong tháng vừa qua để chuẩn bị học tiết tập làm văn cuối tuần 20.
- Gv thuyết trình.
- hs lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
....................................................................................................................................................
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 38 CHÍNH TẢ	 
Tuần : 19 
Ngày dạy : 17/1/2013 
 TRẦN BÌNH TRỌNG
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả 
1. Nhớ - viết đúng chính tả bài: Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ.
2. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt l/n; iêt/iêc).
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: 	- Bảng lớp viết bài tập 2
* Học sinh:	 - Vở bài tập
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung kiến thức và 
kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết từ ngữ: liên hoan, nên người, lên lớp náo nức.
-Nhận xét đánh giá
- KT bài Hs
- Gv nhận xét
- 2 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài
- Gv ghi đầu bài
- Hs ghi đầu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
5’
a- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Đọc bài viết chính tả
- Hướng dẫn nắm nội dung bài
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao? (Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc)
+ Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào?
 (Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc.)
- Gv đọc mẫu, rồi gọi HS đọc
- GV nêu câu hỏi
- 2 hs đọc
- HS trả lời
- Hướng dẫn nhận xét chính tả
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? (Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng)
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm? (Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc.)
-Viết chữ khó: Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc.
- Gv yêu cầu nhắc lại cách viết hoa
- Hs viết bảng con
15’
b- H/s viết bài vào vở:
- Gv theo dõi, uốn nắn
3’
c- Chấm chữa bài
- Hs chữa lỗi, gv chấm 5 đến 7 bài và n/x
6’
3. Làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống l/n
nay là - liên lạc - nhiều lần - luồn sâu - nắm tình hình - có lần - ném lựu đạn
- GV gọi HS đọc YC của bài 
- Gọi Hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
- Hs đọc yêu cầu 
- 2 h/s lên bảng, cả lớp làm vở
5’
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài tập 2
- Gv thuyết trình
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 19 TLV	 
Tuần : 19 
Ngày dạy : 18/1/2013 
 N –K : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện “Chàng trai làng Phù ủng”, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp (viết thành câu), rõ ràng, đủ ý. 
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện
 Bảng lớp: Viết 3 gợi ý, viết tên “Phạm Ngũ Lão” (1255 – 1320).
* Học sinh: Vở bài tập 
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung kiến thức và
 kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
I – Mở đầu:
Giới thiệu sơ lược chương trình Tập làm văn của học kì II
- Gv giới thiệu
II - Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài: 
- Gv ghi đề bài
2. Hướng dẫn hs nghe – kể chuyện 
 Bài tập 1 : Nghe và kể lại câu chuyện “Chàng trai làng Phù ủng”
- Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, quê ở làng Phù ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương).
- Giọng đọc: Phần đầu: chậm rãi, thong thả.
Đoạn Hưng Đạo Vương xuất hiện: giọng dồn dập hơn. Phần đối thoại: lời Hưng Đạo Vương: ngạc nhiên; lời chàng trai: lễ phép, từ tốn. Trở lại nhịp thong thả ở những câu cuối.
- Gv hướng dẫn
- GV gọi Hs đọc Y/C của bài
- Gv giới thiệu về Phạm Ngũ Lão
- Gv kể 2 – 3 lần 
- 1 h/s đọc yêu cầu 
- HS lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Kể lần 1: 
Truyện có những nhân vật nào? (Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính)
+ Trần Hưng Đạo: Tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương 

File đính kèm:

  • docGA_lop_3_tuan_19.doc