Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 19

Chính tả: Bàn tay Mẹ

A- Mục tiêu:

- HS chép lại đúng và đẹp đoạn "Bình yên .lót đầy" trong bài "Bàn tay mẹ"

- Trình bày bài viết đúng hình thức văn xuôi

- Đều đúng vần an hay at, chữ g hay gh

- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều đẹp

B- Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT

- Bộ chữ HVTH

C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc39 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em trước bài 88
- 1vài học sinh đọc trong SGK
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Luyện tiếng việt: Củng cố vần ep - êp
A. Mục tiêu: HS đọc viết được vần, tiếng, từ khóa.
Đọc được từ ngữ, câu ứng dụng.
Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS.
B. Các hoạt động dạy - học:
HĐGV
HĐHS
Luyện tập
HĐ1- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài 
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc 
- GV theo dõi , chỉnh sửa
HĐ2: Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Cho HS đọc bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS tìm tiếng chứa vần 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân :đẹp
HĐ3- Luyện viết:
- GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết choHS 
- GV theo dõi và uốn nắn HS chưa HT 
- NX bài viết:
- HS tập viết trong vở theo HD
HĐ4- HD làm bài tập
HS làm bài tập trong vbt
HĐ5:Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc bài vừa học 
- GV nhận xét chung giờ học
- 1vài học sinh đọc trong SGK
 Tuần 22
	Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016
Toán: Xăng ti mét - Đo độ dài
A- Mục tiêu: Giúp HS.
- Có khái nhiệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét.
- Bước đầu vận dụng để đo đội dài đoạn thẳng với đơn vị xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài 
HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì
C- Các hoạt động dạy - học:
HĐGV
HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền".
- 1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm ra giấy nháp.
- Gọi HS nhận xét về kq', cách làm, cách trình bày.
- GV nhận xét
II- Dạy - học bài mới:
- Giới thiệu bài: (linh hoạt)
HĐ1- Giới thiệu đơn vị độ dài (em) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét.
- GV gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng em, thước này dùng để đo độ dài các đt.
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0.
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 em.
- GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét".
- HS thực hiện theo Y/c
- GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị 
trí của vạch = với đầu của thước.
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc
- HS đọc Cn, lớp
+ GV giới thiệu thao tác đo độ dài ?
B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước = với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
(Vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 em vào ngay dưới đoạn thẳng AB.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS theo dõi và thực hành viết ký hiệu xăng ti mét
(em) vào bảng con (BT1)
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Cho HS nêu y/c
Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
Nờu y/c và viết bài
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo
- HS làm vào sách và nêu miệng kq'
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS khác theo dõi và NX.
Bài 3:
- Bài Y/c gì ?
- Đặt thước đúng ghi đ; đặt thước sai ghi s
- Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước ntn ?
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng.
- GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài.
- HS làm bài
- 1 HS đọc đáp số
- 1 HS nhận xét.
- GV KT đáp số của tất cả HS
- Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đt
- HD HS tự giải thích = lời 
- Trường hợp 1 tại sao em viết là 3 ?
- Thế còn trường hợp 2 ?
- Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đt và mép thước trùng với đường thẳng.
- Trường hợp 3 vì sao lại viết là đ ?
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc Y/c
- Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó.
- Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- HS đo và viết số đo
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
- HS khác nhận xét.
HĐ3- Củng cố - dặn dò:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 đt đã được tính sẵn độ dài, đánh dấu nhóm trên đường thẳng.
- Các nhóm đo độ dài đt của nhóm mình, sau đó các nhóm đổi chéo để đo đt của nhóm bạn
- Y/c đại diện của mỗi nhóm đọc số đo độ dài đt của nhóm mình. Nhóm kia nêu NX.
- GV nhận xét và tuyên dương HS các nhóm
 - Ôn lại bài 
 - Làm BT (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ.
Học vần: oa - oe
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần oa vần oe và tìm được điểm giống, điểm khác nhau giữa hai vần.
- Đọc được, viết được các vần, từ khoá.
- Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề sức khoẻ là vốn quý nhất.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá và đoạn thơ ứng dụng.
C- Các hoạt động dạy - học:
 HĐGV
 HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng.
- Gv nhận xét 
II- Dạy - học bài mới
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con.
- Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1- Dạy vần: oa
- 1 vài HS đọc.
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần oa và hỏi.
- Vần oa gồm những âm nào ghép lại?
- Vần oa do âm o và âm a ghép lại.
- Hãy phân tích vần oa?
- Vần oa có o đứngtrước, a đứng sau.
- Hãy so sánh oa với op?
- Giống bắt đầu = o
- Khác âm kết thúc o - a - oa (HS đánh vần CN, nhóm, lớp).
- Vần oa đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi nhận xét.
b- Từ và tiếng khoá:
- y/c HS viết vần oa sau đó viết tiếp tiếng hoạ
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV ghi bảng hoạ.
- Hãy phân tích tiếng hoạ?
- Hãy đánh vần tiếng hoạ?
- Tiếng hoạ có âm h đứng trước vần oa đứng sau, dấu nặng dưới nặng dưới a.
hờ - oa - hoa - nặng - hoạ
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- HS đánh vần đọc trơn CN, nhóm, lớp.
+ GV treo tranh quan sát và hỏi?
- HS quan sát tranh 
- Người trong tranh làm nghề gì?
- Hoạ sĩ đang vẽ tranh.
- GV ghi bảng họa sĩ (GT)
- HS đọc trơn CN, lớp.
- GV chỉ không theo thứ tự oa - họa - hoạ sĩ. Yêu cầu HS đọc.
- HS đọc CN, 1 vài em.
HĐ2- Viết:
- GV viết mẫu nêu quy trình. 
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
oe : ( quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần oe do o và e tạo nên
- Đánh vần o - e - oe, xờ - oe - xoe - huyền - xoè, múa xoè.
- Viết lưu ý nét nối giữa o và e, giữa x vơí e và vị trí dấu thanh.
HĐ3- Đọc các từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần và kẻ chân.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
HĐ4- Củng cố:Hệ thống nội dung toàn bài.
- GV chỉ không theo thứ tự cho học sinh đọc lại
+ GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện theo HD.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 HS lên bảng tìmvà kẻ chân bằng phấn màu.
- Cả lớp đọc ĐT.
Tiết 2- Luyện tập:
HĐ1- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài của tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự yêu cầu HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
HĐ2- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ hoa ban và hoa hồng.
- GV đọc đoạn thơ ứng dụng của bài hôm nay nói về vẻ đẹp của hai loài hoa này.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- HS tìm và nêu.
HĐ3- Luyện viết:
HD viết các vần oa, oe và các từ hoạ sĩ, múa xoè.
- Khi viết bài cácem cần chú ý gì?
- Nét nối giữa các chữ cái khoảng cách giữa các chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết trong vở theo HD.
- Giao việc cho HS.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
HĐ4- Luyện nói:
- GV treo tranh và cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì.
- Tranh vẽ các bạn đang tập thể dục
- Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì?
- tập thể dục giúp cho chúng ta khoẻ mạnh
- GV đó chính là chủ đề luyện nói ngày hôm nay.
- GV giao việc cho HS.
Gợi ý:
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo chủ đề.
- Theo em người khoẻ mạnh và người ốm yếu thì ai hạnh phúc hơn? vì sao?
- Để có được sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào?
- Vệ sinh như thế nào?
- Có cần tập thể dục không?
- Học tập và vui chơi như thế nào?
*/ GDKNS: Các em biết hàng ngày luyện tập giữ gìn, bảo vệ sức khỏe của bản thân: ăn uống 
- Đại diện các nhóm nêu trước lớp.
điều độ, tập thể dục hàng ngày, vệ sinh sạch sẽ
HĐ5- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài vừa học.
+ Trò chơi ghép tiếng thành câu.
- Yêu cầu ghép các tiếng hoa, đào khoe sắc thành câu hoa đào khoe sắc.
- GV theo dõi và HD thêm.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn laị bài
- Chuẩn bị trước bài 92
- 1 vài HS đọc trong SGK.
- HD chơi thi giữa các nhóm.
Luyện tiếng việt: Củng cố vần oa- oe
A. Mục tiêu: HS đọc viết được vần, tiếng, từ khóa.
Đọc được từ ngữ, câu ứng dụng.
Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS.
B. Các hoạt động dạy - học:
 HĐGV
 HĐHS
Luyện tập:
HĐ1- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài 
- GV chỉ không theo thứ tự yêu cầu HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
HĐ2- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV đọc đoạn thơ ứng dụng của bài hôm nay nói về vẻ đẹp của hai loài hoa này.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- HS tìm và nêu.
HĐ3- Luyện viết:
HD viết các vần oa, oe và các từ hoạ sĩ, múa xoè.
- Khi viết bài cácem cần chú ý gì?
- Nét nối giữa các chữ cái khoảng cách giữa các chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết trong vở theo HD.
- Giao việc cho HS.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HScht 
- Nhận xét bài viết.
HĐ4- Làm bài tập trong vbt
HS làm bài tập
HĐ5- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài vừa học.
- 1 vài HS đọc trong SGK.
Tuần 23
	Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2016
Toán: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
+ Đọc, viết, đếm các số đến 20
+ Phép cộng trong phạm vi 20
+ Giải toán có lời văn
B- Đồ dùng dạy - học: - 2 bộ số đếm 20 (số dán vào tấm bìa tròn) sách HS 
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐGV
HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài: 4cm; 7cm; 12cm
- GV nhận xét
- 3 HS lên bảng
- Dưới lớp vẽ trong nháp
II- Dạy - học bài mới:
- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
HĐ1- Hướng dẫn, tổ chức HS tự làm BT
Bài 1:
- Cho HS nêu Y/c của bài 
- HD: Bài cho chúng ta 20 ô vuông nhiệm vụ của chúng ta là điền số từ 1 đến 20 theo TT vào ô trống.
HS nêu Y/c của bài
- Điền số từ 1 - 20 vào ô trống
Các em có thể điền theo cách mà mình cho là hợp lý nhất.
- GV kẻ khung như BT1 lên bảng gắn 2 bộ số
- GV gọi HS nhận xét
HS nhận xét
+ Có ai làm còn (thừa) số nào chưa viết không?
HSTL
+ Có ai còn ô trống chưa viết được số nào không ?
+ Ai có cách viết khác của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2: 
- Gọi HS nêu nhiệm vụ
HS nêu nhiệm vụ
HD: các em cộng nhẩm phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất, sau đó lấy kq'
nhẩm phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất, sau đó lấy kq'
đó cộng với số tiếp theo sẽ được kq' cuối cùng.
+ Chữa bài:
- HS làm bài theo HD
- Gọi 1HS lên bảng làm 
1HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chữa bài 
- Dưới lớp đọc miệng cách làm và kq'
Bài 3:
- Cho HS đọc bài toán 
- 2 HS đọc
- GV gợi ý HS nêu tóm tắt, khi HS trả lời giáo viên viết tóm tắt lên bảng.
- Y/c HS tự đặt câu hỏi để phân tích đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề bài hỏi gì ?
- Cho HS tự giải và trình bày bài giải
- Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ 
- Hỏi hộp bút có tất cả bao nhiêu cái
- HS làm vở, 1 HS lên bảng.
GV NX, chữa bài
Bài 4 : Cho Hs nêu y/c và làm bài
nêu y/c và làm bài và chữa bài.
HĐ2- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS thi trả lời các câu hỏi tổ nào trả lời được nhiều nhất, đúng nhất được tặng danh hiệu "Nhà toán học".
- Trên tia số từ 0 - 20 số nào là số lớn nhất ?
số nào là số bé nhất ?
- Trên tia số 1 số bé hơn số khác nằm ở bên phải hay bên trái số đó ?
- Trên tia số 1 số lớn hơn số khác nằm ở bên trái haybên phải số đó ?
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài.
- HS nghe và trả lời thi
- Số 20
- Số 0
- Bên trái số đó
- Bên phải 
- HS nghe và ghi nhớ
Học vần oat - oăt
A. Mục tiêu: 
- HS nhận biết cấu tạo của vần oat và vần oăt, so sánh chúng với nhau và với vần khác đã học.
- Đọc, viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Đọc đúng các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các con vật, đồ dùng trong nhà.
- Trảnh ảnh về độ đoạt cúp bóng đá, vận động viên đang nhận giải thưởng.
- Tranh ảnh về con đường có chỗ ngoặt.
- Vật thể: Cái quạt giấy, quả khô đã quắt lại.
- Phiếu từ có chứa các vần oat, oăt.
C. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Khoang tay, mới toanh.
- 2 HS lên bảng viết.
- Yêu cầu HS đọc từ, câu ứng dụng.
- Một vài HS lên bảng.
- GV nhận xét 
II. Dạy - Học bài mới:
Giới thiệu bài.
HĐ1. Học vần: oat
a. Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần oat và hỏi.
- Vần oat gồm những âm nào ghép lại?
- Vần oat có 3 âm ghép lai đó là âm o, a, t.
- Hãy phân tích vần oat?
- Vần oat có âm o đứng đầu và âm a đứng giữa và vần t đứng sau.
- Hãy so sánh vần oat với oach.
Giống: Bắt đầu bằng oa.
Khác: oat kết thúc bằng t.
oach kết thúc bằng ch.
- oat đánh vần như thế nào?
- o - a - tờ - oát.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
 Tiếng từ khoá.
- Yêu cầu HS ghép vần oat.
- Muốn có tiếng hoạt ta phải thêm những gì?
- Thêm âm h trước vần oat đứng sau, dấu nặng dưới a.
- Giáo viên ghi bảng hoạt.
- HS sử dụng bộ đồ để ghép.
- Hãy phân tích tiếng hoạt?
- Tiếng hoạt có âm h đứng trước vần oat đứng sau, dấu nặng dưới a.
- Tiếng hoạt đánh vần NTN?
- Hờ - oat - hoat - nặng - hoạt.
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp.
 Cho HS sinh xem đoạn băng hoạt hình và hỏi:
- Chúng ta xem gì?
- Xem phim hoạt hình.
- GV ghi bảng hoạt hình.
- HS đọc trơn, CN, nhóm, lớp.
- GV chỉ theo và không theo thứ tự: oat, hoạt, hoạt hình cho HS đọc.
HĐ2 Viết:
- Giáo viên hướng dẫn viết mẫu.
HS tô chữ trên không sau đó viết trên b/con
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
oăt:
Cấu tạo:Vần oắt gồm 3 âm ghép lại là o, ă, t
- So sánh oăt với oat.
Giống: Bắt đầu bằng o kết thúc = t.
Khác: oăt có ă ở giữa.
 oat có a ở giữa.
- Đánh vần: o - á - tờ - oắt.
 Chờ - oăt - choắt - sắc - choắt.
 Loắt choắt.
- Đọc trơn: oắt - choắt- loắt choắt.
- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ, khoảng cách dấu.
- HS thực hành theo HD
HĐ3. Đọc từ và câu ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần và phân tích tiếng có vần.
- HS tìm, 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần.
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ.
- 1 vài em đọc lại.
- Yêu cầu HS đọc lại.
- HS đọc đồng thanh.
HĐ4. Củng cố: Hệ thống nội dung toàn bài.
+ GV nhận xét tiết học.
Tiết 2:Luyện tập:
HĐ1. Luyện đọc:
- Luyện đọc bài vừa học.
- GV chỉ TT và không theo TT cho HS đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
HĐ2. Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Tranh vẽ các con vật trong rừng, hổ sóc.
- Con gì đang leo trèo trên cây?
- HS chỉ sóc.
GV: Sóc là 1 con thú nhỏ rất nhanh nhẹn có đuôi dài đẹp.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- HS đọc trơn CN, nhóm lớp.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- HS tìm: Hoạt.
HĐ3. Luyện viết.
- GVHD viết vần oát oắt , loắt choắt.
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
- HS viết bài theo mẫu.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
HĐ4. Luyện nói theo chủ đề,
- Các em có thích xem phim hoạt hình không?
- Có ạ!
- Hãy kể những gì mà em biết về phim hoạt hình cho cả lớp nghe.
- HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của giáo viên.
+ Gợi ý:
- Em đã xem những bộ phim hoạt hình nào?
- Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình?
- Em thớch những nhân vật trong phim hoạt hình như thế nào?
- Gọi HS lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- GV nhận xét khuyến khích học sinh.
- GDKNS: Các em biết học tập những điều tốt trong phim. Khi xem phim không ngồi quá gần ti vi.
HĐ5. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đọc lại bài.
- 2 HS lần lượt đọc trong SGK.
- Ôn lại bài.
Luyện tiếng việt: Củng cố vần oat- oăt
A. mục tiêu: HS đọc viết được vần, tiếng, từ khóa.
Đọc được từ ngữ, câu ứng dụng.
Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS.
B. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Luyện tập:
HĐ1. Luyện đọc:
- Luyện đọc bài vừa học.
- GV chỉ TT và không theo TT cho HS đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
HĐ2. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- HS đọc trơn CN, nhóm lớp.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- HS tìm: Hoạt.
HĐ3. Luyện viết.
- GVHD viết vần oát oắt , loắt choắt.
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
- HS viết bài theo mẫu.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
HĐ4. HS làm các bài tập trong vbt
HS làm các bài tập trong vbt
HĐ5. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đọc lại bài.
- 2 HS lần lượt đọc trong SGK.
Nhận xét tiết học.
Tuần 24
Thứ ba ngày 16 tháng 02 năm 2016
Toán: Cộng các số tròn chục
A- Mục tiêu:
- HS biết cộng các số tròn chục theo hai cách: Tính nhẩm và tính viết 
- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả vào phép tính cộng các số tròn chục trong phạm vi 100.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu KT, phấn màu, bảng gài.
C- Các hoạt đông dạy - học:
HĐGV
HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng viết các số theo TT từ bé đến lớn, từ lớn đến bé 70, 10, 20, 80, 50
- 2 HS lên bảng
- Y/c HS dưới lớp phân tích số 30, 90 ?
- GV nhận xét.
- Số 30 gồm 3 chục 0 đơn vị
Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
II- Dạy - học bài mới:
HĐ1- Giới thiệu phép cộng 30+20 (Tính viết)
- Sử dụng bảng gài, que tính và bộ đồ dùng dạy học toán.
- GV gài 3 chục que tính lên bảng gài
H: Em đã lấy bao nhiêu que tính ?
- Y/c HS lấy thêm 2 chục que tính nữa
H: Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính ?
- GV gắn bảng
H: Cả hai lần em lấy được bao nhiêu que tính ?
H: Em đã làm ntn ?
H: Hãy đọc lại phép cộng
- HS lấy 3 chục que tính theo Y/c
- 30 que
- HS lấy 2 chục que tính
- 20 que tính
- 50 que
- HS nêu
30+20= 50
KL: Để biết cả hai lần lấy được bao nhiêu que tính chúng ta phải làm tính cộng.
30+20 = 50
+ HD HS cách đặt tính
H: Số 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Ghi 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị
- GV ghi số 30 và dấu cộng ngoài phần bảng kẻ
- Hỏi tương tự và viết số 20 dưới số 30, số 0 thẳng 0, số 2 thẳng số 3
H: Đặt như vậy nghĩa là thế nào ?
- Để tính đúng chúng ta tính theo TT nào ?
- Gọi 1 HS tính miệng, GV đồng thời ghi bảng
 30 - 0 cộng 0 bằng 0 viết 0
 20 - 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
 50
HĐ2- Luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 HS nêu Y/c
- 3 chục, 0 đơn vị
- Nghĩa là đặt hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng trục thẳng hàng chục
- Tính từ phải sang trái 
Tính
H: Khi thực hiện phép tính ta phải chú ý gì ?
- GV KT kết quả của tất cả HS
- Y/c HS nêu cách tính của phép cộng 40+50 ?
Bài 2: 
GV nói: Ngoài cách tính như vừa học, ta cũng có thể tính nhẩm. Chẳng hạn tính: 20+30
H: Hai mươi còn gọi là mấy chục ?
- Viết kết quả thẳng hàng với phép tính.
- HS làm bài trong sách: 1 HS đọc HS khác nhận xét
- HS lên bảng chữa bài, đọc cách tính.
- HS cộng nhẩm các số tròn chục
50+10=60
20+20=40
Ba mươi còn gọi là mấy chục ?
Ba chục cộng 2 chục bằng mấy chục ?
Vậy 20 + 30 bằng bao nhiêu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán:
- Y/c HS tự phân tích ghi tóm tắt và giải
30+50=80
HS đọc bài toán
- HS dựa vào cách tính nhẩm trên để làm và đọc kq'
- 2 HS đọc
- HS làm vào vở
Tóm tắt:
Thùng 1: 20 gói bánh
Thùng 2: 30 gói bánh
Cả hai thùng: ... Gói bánh
- 1 HS lên bảng
Bài giải:
Cả hai thùng đựng được là:
20 + 30 = 50 (gói)
 Đ/s: 50 gói
HĐ3- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Lá + Lá = hoa
- Nhận xét chung giờ học
- ôn lại bài.
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Học vần: uât - uyêt
A- Mục tiêu:
- HS nhận diện được các vần uât - uyêt, so sánh chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống.
- Đọc đúng và viết đúng các vần uât - uyêt, các từ sản xuất, duyệt binh.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho từ khoá, từ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
HĐGV
HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài, vần, từ ứng dụng, đoạn thơ ứng

File đính kèm:

  • docGA_chi_Hong_HK2.doc
Giáo án liên quan