Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 17 năm 2014

AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP

I. MỤC TIÊU:

 * Sau bài học, bước đầu học sinh biết một số quy định đối víi người đi xe đạp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh, áp phích về an toàn giao thông.

 - Các hình trong SGK trang 64, 65.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc48 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần học 17 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nét thẳng ngang ở ĐK 2 cuả nét thứ nhất.
Chữ Q: Viết nét 1 giống như chữ O , từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút xuống viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài . 
Luyện viết từ ứng dụng
 - GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng
 - GV giới thiệu: Ngô quyền là một vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
 Luyện viết câu ứng dung
 - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
 - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng: ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ ( vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay) đẹp như tranh vẽ.
 - Nêu độ cao của các chữ cái?
- Cách đặt dấu thanh ở các chư õ?
- Khoảng cách giữa các chữ ?
Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ N: 2 dòng
 + Viết chữ Q, Đ : 1 dòng
 + Viết tên Ngô Quyền :2 dòng
 + Viết câu ứng dụng 2 lần
Chấm, chữa bài.
- GV thu khoảng 7 bài chấm, nhận xét.
- Chữ N, Q, Đ
- HS theo dõi để nắm được cách viết.
- Viết bảng con chữ : N, Đ, Q
- 2 HS đọc từ ứng dụng
- Viết bảng con từ ứng dụng
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- Các chữ cao 2,5 li: Đ,N, h, g, b,
- các chữ cao 2 li: đ
- Các chữ cao 1,5 li: t
- Các chữ còn lại cao 1li
- Dấu sắc đặt trên chữ ơ, ê, ư. Dấu huyền đặt trên chữ ơ, ô. Dấu nặng đặt dưới chữ a 
- Bằng khoảng cách viết một chữ o
- Viết trên bảng con chữ : Nghệ, Non
- HS nghe hướng dẫn để viết đúng theo yêu cầu.
 - HS viết bài vào vở.
- HS nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
3.CỦNG CO Á- DẶN DÒ 
- Các em vừa viết chữ hoa gì ? từ ứng dụng gì?
 - Chữ hoa cỡ nhỏ cao bao nhiêu?
 - Nêu tư thế khi viết bài ?
 - Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà.
 - GV nhận xét tiết học.
Tiết 5	Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu “>”, “<” , “=”.
	- Biết sử dụng các hình tam giác để xếp các hình.
II. CHUẨN BỊ :
	- Bộ đồ dùng học toán của h/s.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
	- 2 h/s lên bảng mỗi h/s làm một bài.
	(72 + 18) x 3	;	72 + 18 x 3
	- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
* Hướng dẫn h/s luyện tập:
Bài 3:
- Viết lên bảng (12 + 11) x 3 . . . 45
- Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức (12 + 11) x 3
- Em hãy so sánh 69 và 45.
- Vậy chúng ta điền dấu lớn hơn (>) vào chỗ trống. 
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. 
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
- Yêu cầu h/s tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
* Bài dành cho học sinh giỏi:
Có hai cuộn vải, mỗi cuộn may được 3 bộ quần áo, mỗi bộ quần áo may hết 3 mét. Hỏi hai cuộn vải dài bao nhiêu mét?
- Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức (12 + 11) x 3 trước, sau đó so sánhgiá trị của biểu thức với 45.
- (12 + 11) x 3 = 23 x 3
 = 69
- 69 > 45.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 11 + (52 - 22) = 41
 30 < (70+ 23) : 3
120 < 484 : (2 x 2)
- Xếp được hình 
- Làm bài.
IV
CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Yêu cầu h/s nhắc lại cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn .
- Muốn điền dấu >,<,= vào chổ trống trước tiên ta phải làm gì ?
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán .
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 3: tËp ®äc 
ANH ĐOM ĐÓM
I MỤC TIÊU:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, 
rộn rịp.
2.Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu các từ được chú giải trong bài, biết về các con vật. 
 - Hiểu nội dung bài : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.BÀI CŨ.
 ( 3-5' )
2.BÀI MỚI.
 ( 25 -30' )
 gtb
- 4 HS tiếp nối nhau kể lại đoạn câu chuyện Mồ Côi xử kiện và trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm. 
 Hôm nay các em sẽ học bài tập đọc bài thơ Anh đom đóm. Đom đóm là loài bọ cánh cứng , ban đêm bụng phát sáng lập loè. Anh đom đóm trong bài thơ này ban đêm đi gác cho mọi người ngủ. Đi theo anh Đóm chuyên cần và đáng yêu, các em sẽ thấy thế giới cảnh vật ở nông thôn vào ban đêm thú vị như thế nào.
Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả cảnh; tả tính nết hành động của đom đóm và các con vật trong bài. 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ các con vật trong bài. 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 + Đọc từng câu thơ
 + Đọc từng khổ thơ trước lớp
 + Đọc từng khổ thơ trong nhóm
 + Thi đọc giữa các nhóm
 + Đọc đồng thanh
Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
1. Anh đóm lên đèn đi đâu? 
 2. Tìm từ tả đức tính của anh đóm trong hai khổ thơ?
3. Anh đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
4. Tìm một hình ảnh đẹp của anh đem đóm trong bài thơ
Học thuộc lòng bài thơ 
 - GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng câu thơ, từng khổ thơ rồi cả bài: xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng các câu thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương những cá nhân đọc thuộc, hay
 - hs ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái. 
- HS kết hợp đọc thầm
- HS quan sát tranh minh hoạ.
 - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ .
 - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ, kết hợp nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng , các khổ thơ.
 Tiếng chị Cò Bợ ://
 Ru hỡi! // Ru hời!//
 Hỡi bé tôi ơi,/
 Ngủ cho ngon giấc.//
- HS đọc các từ được chú giải cuối bài. 
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng khổ thơ 
 - Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau
- Các nhóm đọc toàn bài. 
 - Các nhóm thảo luận trao đổi về nội dung bài. 
- 1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời
- Anh đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên
- Chuyên cần
- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- HS phát biểu theo ý thích. Có thể thích hình ảnh của anh đom đóm ở khổ 2, 3, 5
- HS đọc thuộc lòng bài thơ theo hướng dẫn của GV.
- HS thi đọc thuộc bài thơ dưới hình thức đọc tiếp sức. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét những HS đọc thuộc, hay.
3. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
 - Bài thơ nói về điều gì?
 - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ ; đọc thuộc lòng cho người thân nghe 
 - GV nhận xét tiết học.
TiÕt 3 : luyƯn tõ vµ c©u 
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
 1.¤ân về từ chỉ đặc điểm của người, vật.
 2. ¤ân tập mẫu câu Ai thế nào? ( biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể)
 3. Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận đồng chức là vị ngữ trong câu)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu bài tập để HS làm bài tập 2
 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1.BÀI CŨ.
 ( 3-5' )
2.BÀI MỚI.
 ( 25 -30' )
 gtb
- 2 HS làm miệng bài tập 1 của tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
Trong tiết LTVC hôm nay các em sẽ được ôân về từ chỉ đặc điểm của người, vật và ôn tập mẫu câu Ai thế nào; tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
* Hướng dẫn HS làm bài tập. 
 Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV theo dõi, tuyên dương những HS làm bài đúng.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV theo dõi, tuyên dương những HS làm bài đúng.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV theo dõi, nhận xét , tuyên dương 
khen ngợi những HS sử dụng dấu phẩy chính xác trong câu.
- hs lµm bµi vµ tr¶ lêi c©u hái.
- 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm
- Tìm từ chỉ đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, cả lớp theo dõi, nhận xét.
a. Mến: tốt bụng, dũng cảm, không ngần ngại cứu người, biết sống vì người khác.
b.Đom đóm : chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng
c.- Chàng Mồ Côi: thông minh, tài trí, công minh, biết bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ những người bị oan uổng.
- Chủ quán: tham lam, xấu xa, dối trá, vu oan cho người khác.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
 - Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
 - HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 a. Bác nông dân rất chăm chỉ. b.Bông hoa trong vườn thơm ngát.
 c. Buổi sớm hôm nay chỉ hơi lành lạnh.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
- HS nhận phiếu học tập và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. 
 a.Eách con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b. Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
 c. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
3.CỦNG CỐ- DẶN DÒ 
 ( 3-5' )
 - Các em vừa học những nội dung gì ?
 - GV nhận xét tiết học :nhắc HS về nhà xem lại các bài tập (mẫu câu Ai thế nào?) để chuẩn bị ôn tập thi học kì I.
Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013
 TiÕt 1: ¢m nh¹c ®/c Trang d¹y 
TiÕt 2: to¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
 * Giúp học sinh: củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 * Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 4.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1.BÀI CŨ.
 ( 3-5' )
2.BÀI MỚI.
 ( 25 -30' )
 gtb
- Gọi một vài HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức đã được học.
- 2 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con.
90 + 9 : 9 = ?	 
67 - (27 + 10)	= ? 
- Chữa bài và cho điểm HS.
Luyện tập chung:
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách làm rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách làm rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: - Yêu cầu HS nêu cách làm ®èi víi biĨu thøc cã dÊu ngoỈc ®¬n rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS tính giá trị của mỗi biểu thức vào giấy nháp, sau đó nối biểu thức với số chỉ giá trị của nó.
- Tỉ chøc líp thµnh 2 ®éi ch¬i. 
Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài. 
- Bài toán cho biết những gì?
- cã bao nhiªu c¸i b¸nh?
- Mçi hép xÕp mÊy c¸i b¸nh?
- Mçi thïng cã mÊy hép ? 
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm ba× .
- Chữa bài và cho điểm HS.
- H­íng dÉn hs gi¶i bµi to¸n theo 2 c¸ch
 * C¸ch 2:
mçi thïng cã sè b¸nh lµ :
 4 x 5 = 20 b¸nh
Sè thïng xÕp ®­ỵc lµ:
800 : 20 = 40( thïng) 
Đáp số: 40 thïng
 - Hs TLCH
 - Thùc hiƯn trªn b¶ng 
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
324 – 20 + 61 = 304 + 61
 = 365
 21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
15 + 7 x 8 = 15 + 56
 = 71
90 + 28 :2 = 90 + 14
 = 104
- 123 x (42 - 40 ) = 123 x 2 
 = 246
- 72 : (2 x 4 ) = 72 : 8
	 = 9
- 2 ®éi ch¬i nối biểu thức với số chỉ giá trị của nó .
§äc ®Ị bµi 5.
+ cã 800 c¸i b¸nh.
+ Mçi hép xÕp 4 c¸i b¸nh.
+ Mçi thïng cã 5 hép .
 + Cã bao nhiªu thïng b¸nh.
 * c¸ch 1:
 Bµi gi¶i.
Sè hép b¸nh xÕp ®­ỵc lµ :
800 : 4 = 200( hép) 
Sè thïng b¸nh xÕp ®­ỵc lµ :
200 : 5 = 40( thïng) 
 Đáp số: 40 thïng
3.CỦNG CỐ- DẶN DÒ
 ( 3-5' )
- Gọi một vài HS nhắc lại cách tính giá trị của các biểu thức vừa được luyện tập.
- Chuẩn bị bài: hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2005
Tập đọc
ÂM THANH THÀNH PHỐ
I MỤC TIÊU:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi trảy, lưu loát toàn bài .Chú ý đọc đúng :
 + Các từ : náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, lách cách, đường ray, vi- ô- lông, pi- a- nô, Bét- tô- ven.
 - Biết nhấn giọng ở các từ gợi tả. Bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với nội dung tả thành phố ồn ào với những âm thanh khác nhau, có cả những giây phút yên tĩnh lắng đọng. 
 2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
 - Nắm được nghĩa của các từ ngữ mới trong bài
 - Hiểu nội dung bài: Cuộc sống ở thành phố rất sôi động, náo nhiệt với vô vàn âm thanh: bên cạnh những âm thanh ồn ào, căng thẳng vẫn có những âm thanh êm ả làm con người cảm thấy dễ chịu, thoải máI. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 - 3 HS đọc thuộc lòng bài Anh đom đóm và trả lời các câu hỏi về nội dung bàI. 
 - GV nhận xét, cho điểm. 
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI 
 Ở thành phố có rất nhiều âm thanh, những âm thanh rất đặc biệt. Bài đọc các em học hôm nay sẽ đưa các em về với thủ đô Hà Nội..cung cấp cho các em những hiểu biết về những âm thanh của cuộc sống thành phố.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng rộn ràng ở đọan1, chậm rãi ở đoạn 2 , nhấn giọng ở các từ ngữ tả.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 + Đọc từng câu
GV viết bảng: vi- ô- lông, pi- a- nô, Bét- tô- ven
 + Đọc từng đoạn trước lớp
GV có thể chia bài thành 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn.
 + Đọc từng đoạn trong nhóm
 + Thi đọc giữa các nhóm
 + Đọc đồng thanh
 Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV chốt lại câu trả lời đúng
1. Hằng ngày anh Hải nghe thấy những âm thanh nào?
2. Tìm những từ ngữ tả âm thanh ấy?
3. Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm nhạc?
4. Các âm thanh được tả trong bài văn nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố?
Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm từng đoạn.
- GV nhận xét ,tuyên dương những HS đọc hay.
- HS kết hợp đọc thầm
- HS luyện đọc đúng các từ :vi- ô- lông, pi- a- nô, Bét- tô- ven
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
 - HS nối tiếp nhau từng đoạn.Chú ý ngắt nghỉ đúng ở những chỗ có dấu phẩy, dấu chấm.
 - HS đọc các từ được chú giải cuối bài. 
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn
 - Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau
 - Các nhóm đọc đồng thanh 
- Các nhóm thảo luận trao đổi về nội dung bài. 
- 1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời
- Tiếng ve kêu, tiếng kéo của những người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô xin đường, tiếng còi tàu hoả, tiếng bánh sắt lăn trên đường ray, tiếng đàn vi- ô- lông, tiếng đàn pi- a- nô.
- Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéo lách cách của những người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô xin đường gay gắt, tiếng còi tàu hoả thét lên, tiếng bánh sắt lăn trên đường ray ầm ầm, tiếng đàn vi- ô- lông, tiếng đàn pi- a- nô vang lên khi những tiếng ồn im lặng hẳn.
- Anh thích ngồi lặng hàng giờ để nghe bạn anh trình bày bản nhạc ánh trăng của Bét- tô- ven bằng đàn pi- a- nô.
- Cuộc sống ở thành phố sôi đọng, náo nhiết và căng thẳng với vô vàn âm thanh. Nhưng ở thành phốcon người vẫn có những giây phút thoải mái, dễ chịu khi thưởng thức những âm thanh êm ả, thánh thót của những tiếng đàn.
- HS thi đọc từng đoạn.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét những HS đọc hay nhất.
IV
 CỦNG CỐ –DẶN DÒ
 - Bài văn cho em biết điều gì?
 - GV nhận xét tiết học; nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn và ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng để kiểm tra học kì 1
Tiết 2 	 
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013
 TiÕt 1: to¸n
HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU :
 * Giúp học sinh :
- Bước đầu có khái niện về hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc), từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các mô hình bằng nhựa có dạng hình chữ nhật và một số mô hình khác không là hình chữ nhật.
Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài. 
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.BÀI CŨ.
 ( 3-5' )
2.BÀI MỚI.
 ( 25 -30' )
 gtb
- Gọi một vài HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức đã được học.
 - 4 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con.
 188 + 12 - 5 564 – 10 x 4 64 :(8 : 4) (100 + 11) x 9
 - Chữa bài và cho điểm HS.
 Hình chữ nhật.
Giới thiệu hình chữ nhật:
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, và yêu cầu HS gọi tên hình.
 A B
 C D 
- Giới thiệu: Đây là hình chữa nhật ABCD.
- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữa nhật.
- Yêu cầu HS so sánh độ dài của cạnh AB và CD. 
- Yêu cầu HS so sánh độ dài của cạnh AD và BC. 
- Yêu cầu HS so sánh độ dài của cạnh AB và AD. 
- Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng nhau.
- Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau. 
- Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AC = BD. 
- Yêu cầu HS dùng thứơc ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ lên bảng một số hình và yêu cầu HS nhận diện đâu là hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS nêu các đặc điểm của hình chữ nhật.
Luyện tập
Bài 1: 
 - Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước ê ke để kiểm tra lại. 
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS dùng thước để đo dộ dài các cạnh của hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả.
Bài 3:
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình, sau đó gọi tên và đo độ dài các cạnh của mỗi hình.
Bài 4:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 
- Có thể hướng dẫn HS: đặt thước lên hình và xoay đến khi thấy xuất hiện hình chữ nhật thì dừng lại vả kẻ theo chiều của thước.
- Chữa bài và cho điểm HS. 
 - Hs TLCH
 - Thùc hiƯn trªn b¶ng 
- Hình chữ nhật ABCD / hình tứ giác ABCD.
- Theo dõi 
- HS đo theo yêu cầu của GV.
- Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD.
- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC.
- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD.
- HS nhắc lại AB = CD; AC = BD.
- Theo dõi. 
- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông.
- Hình chữ nhật MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là hình chữ nhật.
- Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
- Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD.
- Vẽ được các hình như sau:
3.CỦNG CỐ- DẶN DÒ
 ( 3-5' )
- Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ nhật vừa học trong bài. 
- Yêu cầu HS tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhậ

File đính kèm:

  • docGA_T17_L3.doc