Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 8

LUYỆM TẬP

I.MỤC TIÊU

 Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán

 Bài tập cần làm: bài 1 (dòng 2), bài 2.

 Hskg: BT 1, dòng 1; BT 3

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC

 Gv : Bảng phụ, VBT.

 Hs : VBT, bảng con

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u.
Một em lên giới thiệu trước lớp .
Các nhóm lên biểu diễn các tiết mục: Kể chuyện, hát, múa, đọc thơ có chủ đề nói về bài học.
Lớp quan sát và nhận xét về nội dung, ý nghĩa của từng tiết mục, từng thể loại.
Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
........................................................................................
 Tiết 5: Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA
 I.MỤC TIÊU
Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
Với HS khéo tay:
Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau.
Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC 
GV:Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp. Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp cắt dán bông hoa 4, 5 , 8 cánh. 
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt để được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Treo tranh quy trình gấp cắt các loại bông hoa để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước gấp cắt.
- Tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt dán bông hoa 4, 5 , 8 cánh theo nhóm.
- Giáo viên đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem bông hoa của nhóm nào cắt các cánh đều , đẹp hơn. 
- Chấm một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương học sinh . 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà tập gáp, cắt bông hoa cho thành tha
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- 3 học sinh nhắc lại các thao tác về gấp cắt bông hoa 4 , 8 và 5 cánh 
- Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các bông hoa 4 , 5 , 8 cánh để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những bông hoa hoàn chỉnh .
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán các bông hoa 4 , 5 và 8 cánh.
- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm để chọn ra những bông hoa cân đối và đẹp nhất. 
- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.
 - HS làm VS lớp học.
********************************************
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
 Tiết 1: Tập đọc 
TIẾNG RU
I.MỤC TIÊU
Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TL được các câu hỏi SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài.Hs khá, giỏi thuộc cả bài) 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Tranh minh họa SGK, đoạn văn hướng dẫn hs ngắt nghỉ.
HS: sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “các em nhỏ và cụ già” theo lời 1 bạn nhỏ trong truyện.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn hs luyện đọc:
MT: Giúp hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng khổ thơ 
* Đọc diễn cảm bài thơ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV sửa chữa.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp, nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ .
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài đồng chí , nhân gian , bồi.Đặt câu với từ đồng chí. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS thi đọc từng khổ thơ
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
MT: Hướng dẫn HS nắm được nội dung bài học
- Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm theo rồi trả lời câu hỏi :
+ Con cá, con ong , con Chim yêu gì? Vì sao? (HS yếu, TB)
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2: 
+ Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? (HS khá, giỏi)
- Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc thầm: 
+ Vì sao núi không chê đất thấp. biển không chê sông nhỏ? (HS khá)
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
+ Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ? (HS giỏi)
* Kết luận: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. 
d) Học thuộc lòng bài thơ:
Hs khá, giỏi thuộc cả bài 
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Hướng dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng tha thiết 
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ tại lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt nhất. 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước bài mới.
- nhận xét tiết dạy 
- 2 HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4)
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp theo dõi nghe giới thiệu.
- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ, luyện đọc các từ ở mục A.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS thi đọc 
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Một em đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm theo. 
+ Con ong yêu hoa vì hoa có mật. Con cá yêu nước vì có nước mới sống được. Con chim yêu trời vì thả sức bay lượn ...
- Đọc thầm khổ thơ 2 và nêu cách hiểu của mình về từng câu thơ (1 thân lúa chín không làm nên mùa màng, nhiều thân lúa chín mới...; 1 người không phải cả loài người...).
- Một em đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm theo.
+ Vì núi nhờ có đất bồi mới cao, biển nhờ nước của những con sông mà đầy. ca
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
+ Là câu: Con người muốn sống con ơi / Phải yêu đồng chí yêu người anh em .
- HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS xung phong thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 
- 3 HS nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Những chiếc chuông reo”.
............................................................................................
Tiết 2: Toán
LUYỆM TẬP
I.MỤC TIÊU
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
Bài tập cần làm: bài 1 (dòng 2), bài 2.
Hskg: BT 1, dòng 1; BT 3 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
Gv : Bảng phụ, VBT.
Hs : VBT, bảng con
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 	
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài 
- Gọi 2HS lên bảng làm BT:
a. Giảm 3 lần các số sau: 9 ; 21 ; 27.
b. Giảm 7 lần các số sau: 21 ; 42 ; 63.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
 Bài 1/38
MT: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần
Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT.
Mời 1HS giải thích bài mẫu.
Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại.
Gọi HS nêu kết quả.
GV nhận xét chốt lại câu đúng
Bài 2/38
MT: HS biết giải toán bằng lời văn 
Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. 
Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
Gọi 2 em lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 câu.
Nhận xét bài làm của học sinh. 
Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3/38
MT: Giuùp Hs thöïc haønh veõ ñoaïn thaúng coù ñoä daøi cho tröôùc.
- Gv môøi 2 Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi
- Yeâu caàu Hs thöïc haønh ño ñoä daøi ñoaïn thaúng AB.
+ Vaäy giaûm ñoä daøi AB ñi 5 laàn thì ñöôïc bao nhieâu cm?
- Yeâu caàu Hs veõ ñoaïn MN daøi 2cm.
- Gv môøi 1 Hs leân baûng thöïc haønh .
- Gv nhaän xeùt söûa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm, ghi nhớ.
- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu.
- Cả lớp để vở lên bàn, GV kiểm tra.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
Hskg: BT 1, dòng 1;
Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT. 
Một em giải thích bài mẫu.
Cả lớp thực hiện làm vào vở .
Học sinh nêu miệng kết quả nhẩm. 
Cả lớp nhận xét, tự sửa bài (nếu sai).
Chẳn hạn : 6 gấp 5 lần bằng 30 (6 x 5 = 30) và 30 giảm đi 6 lần bằng 5 (30 :6 = 5)
 7 gấp 6 lần bằng 42 (7 x 6 = 42 )và giảm 2 lần bằng 21 ( 42 : 2 = 21 ).
25 giảm 5 lần bằng 5 (25 : 5 = 5).
2HS nêu bài toán.
Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở.
2 em lên bảng chữa bài. Cả lớp theo dõi bổ sung.
a) Giải: Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 60 : 3 = 20 (lít)
b) Giải: Số quả cam còn lại trong rổ là:
 60 : 3 = 20 (quả)
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. 
Hskg: BT 3;
- 2 Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
+Ñoaïn thaúng AB daøi 10 cm.
+ Giaûm ñoä daøi ñoaïn AB 5 laàn: 10 : 5 = 2 cm.
- Hs töï veõ vaøo taäp hoaëc nhaùp
- 1 Hs leân baûng thöïc haønh
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
......................................................................................................
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
VỆ SINH THẦN KINH
I.MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chính
Nêu được những việc nên làm, không nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
Biết tránh những việc làm có hại đối thần kinh
2. Mục tiêu tích hợp 
a. KNS
Kĩ năng nhận thức: Đanh giá được những việc làm của mình liên quan đến hệ thần kinh 
Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin: Phân tích, so sanh, và phán đoán một số việc làm trạng thái thần kinh.
Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian thực được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
b. GDBVMT:
HS biết một số việc làm có lợi cho sk 
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Thảo luận/ làm việc theo nhóm 
Động não “chúng em biết 3” 
Hói ý kiến chuyên gia 
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Các hình trong sách giáo khoa ( trang 32 và 33 ).
HS: tranh ảnh sưu tầm, sgk 
IV:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài “Hoạt động thần kinh”
Nêu VD cho thấy não điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
nNhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh 
2. Dạy bài mới:
a)µ Giới thiệu bài:
Hoạt động thần kinh chúng ta làm việc mệt mỏi, em hãy nêu những biện pháp mà em biết,vệ sinh thần kinh ? 
Nhận xét – ghi tựa 
b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Kĩ năng nhận thức
MT: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh 
* Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 32 SGK trả lời câu hỏi: 
+ Nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? (HS yếu, TB)
+ Hãy cho biết ích lợi của các việc làm trong hình đối với cơ quan thần kinh? (HS khá, giỏi)
 * Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi trong hình.
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
c) Hoạt động 2:
Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin
HS biết một số việc làm có lợi cho sk 
MT: Phát hiện những trạng thái có lợi có hại cho cơ quan thần kinh .
* Bước 1: Đóng vai 
Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm.
Phát phiếu cho 4 nhóm mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lí : Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi.
* Bước 2: Trình diễn 
- Yêu cầu các nhóm cử một bạn lên trình diễn vẻ mặt đang ở trạng thái tâm lí được giao.
- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và đoán xem bạn đó đang thể hiện trạng thái TL nào? Và thảo luận xem tâm lí đó có lợi hay có hại cho cơ quan TK
Em hãy kể tên một số vệc làm có lợi cho vệ sinh thần kinh 
GV chốt lại 
d) Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa 
Mục tiêu : Kể được thức ăn ,thức uống có hại cho cơ quan thần kinh 
* Bước 1: Làm việc theo cặp 
- Yêu cầu em ngồi gần nhau quan sát hình 9 trang 33 lần lượt người hỏi, người trả lời: 
+ Bạn hãy chỉ vào hình và nói tên các loại thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho TK?
* Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp.
- Đặt vấn đề yêu cầu học sinh phân tích: 
+ Trong các thứ đó, những thứ nào tuyệt đối tránh xa kể cả trẻ em và người lớn?
+ Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra đối với SK người nghiện ma tuý?
4. Củng cố - Dặn dò: 
Hàng ngày em nên làm gì để giữ vệ sinh thần kinh? Xem trước bài mới .
Tuyên dương những nhóm học tốt 
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 em TL theo yêu cầu của GV.
Nhận xét 
HS trả lời 
Thảo luận/ làm việc theo nhóm .
- Tiến hành chia nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng em trình bày kết quả thảo luận.
+ Ngủ nghỉ đúng giờ giấc, chơi và giải trí đúng cách, xem phim giải trí lành mạnh, người lớn chăm sóc 
+ HS trả lời theo ý của mình.
Đại diện nhóm trình bày 
Động não “chúng em biết 3” làm việc theo nhóm .
Lớp chia thành 4 nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn tiến hành đóng vai với những biểu hiện tâm lí thể hiện qua nét mặt như : vui, buồn, bực tức, phấn khởi, thất vọng, lo âu 
Các nhóm cử đại diện lên trình diễn trước lớp.
Cả lớp quan sát và nhận xét:
+ Trạng thái TL: vui vẻ, phấn khởi... có lợi cho cơ quan TK.
+ Tức giận, lo âu, ... có hại cho cơ quan TK. 
- Lên bảng tập phân tích một số vấn đề liên quan đến vệ sinh cơ quan thần kinh. 
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất .
- HS tự liên hệ với bản thân.
- Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
.................................................................................................
 Tiết 5: Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP KIỂU CÂU: AI LÀM GÌ?
I.MỤC TIÊU
Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT 1).
Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, con gì) ?Làm gì?(BT3)
Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định( BT4).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ viết bài tập 1; bảng lớp viết bài tập 3 và 4.
HS: vở BT
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- KT miệng BT2 và 3 tiết trước (2 em).
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ mở rộng vốn từ cộng đồng và ôn lại kiểu câu Ai làm gì?
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1/65 
MT: Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- Mời 1HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng đồng, cộng tác vào bảng phân loại).
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1 em lên bảng làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/67
MT: Baøy toû thaùi ñoä tröôùc nhöõng thaùi ñoä öùng xöû ñuùng trong coäng ñoàng .
- Yêu cầu 2 HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm.
- Giáo viên giải thích từ “cật” trong câu "Chung lưng đấu cật”: lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng (Bụng đói cật rét) - ý nói sự đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng (câu a và c đúng: câu b sai).
+ Em hiểu câu b nói gì?
+ Câu c ý nói gì?
- Cho HS học thuộc lòng 3 câu thành ngữ, TN.
Bài 3/67
MT: Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi
Gọi 1HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc thầm.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
Mời 2HS lên bảng làm bài: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?
Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4/67
MT: Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định
 - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ 3 câu văn được viết theo mẫu câu nào? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn học sinh về nhà học bài, xem bài 
- 2 học sinh lên bảng làm miệng bài tập. 
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- Một em lên làm mẫu.
- Tiến hành làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
Người trong cộng đồng
Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
Thái độ hoạt động trong cộng đồng
Cộng tác, đồng tâm , đồng tình.
- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Cả lớp trao đổi và làm bài vào vở.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung
* Tán thành các câu TN:
+ Chung lưng đấu cật (sự đoàn kết )
+ Ăn ở như bát nước đầy (Có tình có nghĩa)
* Không đồng tình: Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại (ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình).
1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm bài vào VBT.
2 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung.
 Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
 Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
 Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi.
- 5 em nộp vở để GV chấm điểm.
- 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm và trả lời:
+ 3 câu văn được viết theo mẫu câu Ai làm gì?
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài:
 Câu a: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
 Câu b: Ông ngoại làm gì?
 Câu c: Mẹ bạn làm gì? 
-Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
Tiết 2: Chính tả ( nhớ- viết) 
TIẾNG RU
I.MỤC TIÊU
Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
Làm đúng bài tập 2b, hoặc BT CT phương ngữ do giáo viên soạn 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng lớp viết sẵn 2 lần ND bài tập 2b.
HS: Vở BT, bảng con, phấn, viết
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài 
- Mời 2 học sinh lên bảng.
- Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo viên .
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS nhớ - viết:
MT: Giúp hs nhớ viết đúng bài vào vở
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru 
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Sau đó mở sách, TLCH:
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào? (HS yếu, TB)
+ Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? (HS khá giỏi)
- Cho HS nhìn sách, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ.
Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết 2 khổ thơ. GV theo dõi nhắc nhở.
Yêu cầu hs soát lỗi 
Chấm, chữa bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: 
MT: Làm đúng bài tập 2b,
- Gọi 1HS đọc ND bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng viết lời giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng. Cả lớp sửa bài (nếu sai).
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
- 2 học sinh lên bảng viết các từ: Giặt - rát - dọc. 
 - Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. 
+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát trong vở
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào nháp.
- HS nhớ lại hai khổ thơ 1 và 2 của bài thơ và viết bài vào vở. 
- Tự soát và sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm.
- Lớp tiến hành làm bài vào vở.
- 3 em thực hiện làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. 
- 3 em đọc lại kết quả. Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: cuồn cuộn, chuồng, luống.
- Về nhà học bài và xem lại bài tập trong sách giáo khoa.
.............................................................................................
Tiết 4: Toán 
TÌM SỐ CHIA
I.MỤC TIÊU
Học sinh biết tìm số chia chưa biết.
Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
Hskg: BT 3
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
Gv: 6 ô vuông bằng bìa hoặc bằng nhựa.
HS: sgk, bảng con, Vở BT toán 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài 
Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3 tiết trước.
Chấm vở tổ 3.
Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Hình thành bài mới 
MT: Hướng dẫn HS cách tìm số chia: 
- Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK.
+ Có 6 hình vuông được xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông? 
+ Làm thế nào để biết được? Hãy viết phép tính tương ứng.
+ Hãy nêu tên gọi từng thành phần của phép tính trên.
- GV ghi bảng:
 6 : 2 = 3
 Số BC Số chia Thương
- Dùng bìa che số 2 và hỏi:
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
- Ghi bảng: 2 = 6 : 3
+ Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, ghi nhớ. 
* Giáo viên nêu: Tìm x, biết 30 : x = 5 
+ Bài này ta phải tìm gì ? 
+ Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ? 
- Cho HS làm trên bảng con.
- Mời 1HS trình bày trên bảng lớp.
- GV cùng cả 

File đính kèm:

  • doc8.doc
Giáo án liên quan