Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 28

Tiết 4: Toán

 Bài: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

- Đọc-viết các số các số trong phạm vi 1000000

- Biết thứ tự các số các số trong phạm vi 1000000 .

- Giải bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.

 Hskg: BT4

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC

GV: Bảng phụ, phấn màu .

HS: VBT, bảng con.

III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. 
Gv nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3: Mục tiêu: Củng cố cách đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm, dấu chấm than.
Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. 
Gv chia lớp thành 3 nhóm cho các em chơi trò tiếp sức.
Gv dán 3 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm Hs lên bảng thi bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
Gv nhận xét, chốt lại:
Nhìn bài của bạn.
Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
Hôm nay con được điểm tốt à?
Vâng ! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long. Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên:
Sao con nhìn bày của bạn ?
Nhưng thầy giáo có cấm con nhìn bày của bạn đâu ! Chúng con thi thể dục đấy mà!
4/ Củng cố :
Gv mời 2 Hs đọc lại bài tập 1&2 
Gv Nx chốt bài .
5/ Nx – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Từ ngữ về thể thao, dấu phẩy.
Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày ý kiến 
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân vào VBT.
3 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét - chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm bài cá nhân.
lớp chia thành 3 nhóm 
3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
2 hs đọc lại bài
 Tiết 4: Toán 
 Bài: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
Đọc và viết các số tròn trăm tròn chục tròn nghìn các số có năm chữ số
Biết so sánh các số.
Biết làm tính các số trong phạm vi 1000000(tính viết và tính nhẩm)
Hskt: BT 2 “câu a”
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 	hát 
2. Kiểm tra bài cũ: So sánh các số trong phạm vi 100.000.
Gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 3&4.
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
Phần giới thiệu
Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1/148Mục tiêu: Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi 100.000, viết năm số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv Y/c Hs nêu Nx về thứ tự các số và cho Hs làm mẫu.
Yêu cầu Hs tự làm vào SGK. 
Mời 3 Hs lên bảng thi làm bài làm.
Gv nhận xét, chốt lại.
a) 99.60 ;99.601 ;99.602 ; 99.603 ; 99.604 ; 
b) 18.200 ;18.300 ; 18.400 ; 18.500 ; 18.600 ; 
c) 89.000;90.000 ;91.000 ; 92.000 ; 93. 000 ; 
Bài 2/148Mục tiêu: Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi 100.000, 
Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số .
Yêu cầu cả lớp làm vào SGK.
Hskg làm câu a
Gv mời 2 Hs lên bảng làm .
Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 3/148Mục tiêu: Hs biết cách tính nhẩm các phép tính trong phạm vi 100.000 
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào SGK. 
Mời 7 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4/148Mục tiêu: Hs biết cách tìm số lớn nhất, bé nhất số có bốn và năm chữ số.
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào Vở 
Mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét, chốt lại.
 Số lớn nhất có bốn chữ số là: 99.999
Số bé nhất có năm chữ số là: 10.000
Bài 5/148Mục tiêu: Hs biết cách tính các phép tính trong phạm vi 100.000 
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào Vở
Mời 4 Hs lên bảng sửa bài.
Gv Nx chữa bài cho Hs
4/ Củng cố : 
Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh 2 số có các chữ số khác nhau và có cùng chữ số.
Gv Nx chốt lại.
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học.
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu và làm mẫu.
Hs cả lớp làm vào SGK.
3 Hs lên bảng thi làm bài làm.
Hs nhận xét - sửa bài.
Hskt “câu a”
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs cả lớp làm vào SGK.
Hskg làm câu a
2 Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs cả lớp làm vào SGK.
7 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
Hs nhận xét - chữa bài đúng 
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs cả lớp làm vào vở
2 Hs lên bảng sử bài.
Hs sửa bài đúng.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs cả lớp làm vào Vở
4 Hs lên bảng sửa bài.
Hs Nx bài bạn
2 Hs nhắc lại 
Nhận xét
 Thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2014
 Tiết 2: Tập đọc 
 Bài: CÙNG VUI CHƠI
I.MỤC TIÊU
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ ,đọc lưu loát từng khổ thơ.
- Hiểu nd ý nghĩa các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui trò chơi giúp các bạn tinh mắt dẻo chân khẻo người .Bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể dục .chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe để vui hơn (trả lời câu hỏi;học thuộc lòng bài thơ).
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 	hát 
2. Kiểm tra bài cũ:	
Gv gọi đọc “Cuộc chạy đua trong rừng. ” và trả lời các câu hỏi:
Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong cộc thi?
- Gv nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
Phần giới thiệu
Hướng dẫn hs luyện đọc
Hát.
2 Hs lên bảng
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Nhận xét – ghi nhận
Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
* Gv đọc diễm cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, thoái mái, vui tươi, hồn nhiên.
Gv cho Hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời đọc từng dòng thơ. 
Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Gv cho Hs giải thích các từ mới: quả câu mây.
Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
Gv cho 4 nhóm tiếp nối nhau Hs đọc 4 đoạn thơ .
1 học sinh đọc lại bài 
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong
SGK.
Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
 Bài thơ tả hoạt động gì của Hs?
Gv yêu cầu Hs đọc thầm 2 thơ đầu. Và hỏi:
Hs chơi đá cầu vui và khéo như thế nào? 
Gv mời các nhóm trình bày
Gv chốt lại: 
Gv yêu cầu Hs đọc khổ 4.
+ Em hiểu “ Chơi vui học càng vui” là thế nào?
Gv Nx chốt lại.
d. Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
Gv mời 3Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
4/ Củng cố : 
Gv cho cả lớp đọc đồng thanh bài thơ và hỏi : Em hiểu “ Chơi vui học càng vui” là thế nào?
Gv Nx và cho điểm Hs .
5.Nx – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Buổi học thể dục.
- Nhận xét bài cũ.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Mỗi Hs tiếp nối đọc 2 dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với những từ đó.
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn trong bài.
1 học sinh đọc lại bài 
Hs đọc thầm bài thơ:
+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
Hs đọc khổ thơ 2, 3.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs đọc khổ 4.
+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
3-4 Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ 
4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
 Tiết 3: Tập viết 
 Bài:ÔN CHỮ HOA T (tt) 
I.MỤC TIÊU
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ T(một dòng chữ L;TH) viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng)
- Và câu ứng dung .(1 lần bằng chữ nhỏ).
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Mẫu viết hoa T (th). Các chữ Thăng Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Gv kiểm tra Hs viết bài ở nhà.
Mời 2Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng 
Gv nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
Hát 
Hs đưa bài viết ở nhà lên 
2 hs nhắc lại 
Nhận xét – ghi nhận
b) Giới thiệu chữ T (th) hoa.
Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ T 
Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
Nêu cấu tạo các chữ chữ T (Th).
Nhận xét – cho hs nhắc lại 
 c) Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: T (Th), L.
Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ : T (Th).
Gv yêu cầu Hs viết chữ T (Th) vào bảng con.
* Hd Hs luyện viết từ ứng dụng.
Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Thăng Long.
Gv giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt.
Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Tập thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
Gv giải thích câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiêù thuốc bổ.
Gv cho Hs luyện viết các chữ hoa vào bảng
d) Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Th: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ L: 1 dòng.
 + Viế chữ Thăng Long: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng 5 lần.
Gv theo dõi, uốn nắn.
Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
đ) Chấm chữa bài.
Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
4/ Củng cố : 
Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Th. 
Gv công bố nhóm thắng cuộc.
5/ Nx – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ Tr.
- Nhận xét tiết học.
Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs chú ý 
Hs tìm và nêu
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : Thăng Long .
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs đọc 
Hs viết trên bảng con các chữ: Thể dục.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Hs nộp bài chấm điểm
Hs ghi nhận – chữa lỗi sai bề nhà viết lại 
 Tiết 4: Toán 
 Bài: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
- Đọc-viết các số các số trong phạm vi 1000000 
- Biết thứ tự các số các số trong phạm vi 1000000 .
- Giải bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.
Hskg: BT4
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
 1. Ổn định 	hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: 	Luyện tập.
Gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 3&4
Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét bài cũ.
 3. Bài mới: 
Phần giới thiệu
Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1/149: Giúp Hs ôn lại cách đọc, viết số. Nắm thứ tự các số trong phạm vi 100.000
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. 
Mời 3 Hs lên bảng thi làm bài làm.
Gv nhận xét, chốt lại.
3897 ; 3898 ; 3899 ; 3900 ; 3901; 3902
24686; 24687 ; 24688 ; 24689 ; 24690
99995 ; 99996 ; 99997 ; 99998 ; 99999
Bài 2/149: Giúp Hs ôn lại cách tìm thành phần chưa biết của các số trong phạm vi 100.000.
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số bị chia , số chia?
Gv Nx và Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 3/149: Hs biết giải toán có lời văn.
Gv Hd xác định Y/c và tìm bài giải:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán giải bằng mấy phép tính?
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 
Mời 1 Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét, chốt lại.
Số m mương mỗi ngày đội thuỷ lợi đào được là :
 315 : 3 = 105 ( m )
Số m mương 8 ngày đội thuỷ lợi đào được là :
 105 x 8 = 840 ( m )
 Đáp số : 840 mét mương
Bài 4/149:Giúp Hs ôn lại cách xếp 8 hình tam giác nhỏ thành một hình thang theo mẫu.
Mời 1 Hs đọc Y/c bài
Hd và cho Hs làm việc theo nhóm
Gv đến các nhóm quan sát và nx đánh giá sản phẩm.
Nhận xét đánh giá sản phẩm của từng nhóm 
4/ Củng cố : 
Gv mời 2 Hs thi nhắc lại cách so sánh các số trong phạm vi 100000.
Chuẩn bị bài: Diện tích của một hình. 
Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
3 Hs lên bảng thi làm bài làm. 
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs trả lời
Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm.
Hs nghi nhận 
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs trả lời
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs cả lớp làm vào VBT. 
1 Hs lên bảng sửa bài.
Hs sửa bài đúng.
Hskg: BT4
Hs đọc Y/c bài
Hs thực hành theo nhóm
Đại diện từng nhóm trình bày 
Hs ghi nhận 
2 Hs thi nhắc lại
Hs ghi nhận 
 Thứ năm ngày 20 tháng 03 năm 2014
 Tiết 2: Chính tả (nghe _ viết)
 Bài: CÙNG VUI CHƠI 
I.MỤC TIÊU
- Nhớ viếtđúng bài chính tả;trình bày đúng khổ thơ,dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập (2) a .
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Hai băng giấy viết BT2.
HS: VBT, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 	hát 
2. Kiểm tra bài cũ: “Cuộc chạy đua trong rừng”.
Gv mời 2 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l.
Gv và cả lớp nhận xét.
3. Bài mới: 
Phần giới thiệu
Hướng dẫn HS nghe _viết 
Hát 
2 Hs lên bảng 
Hs ghi nhận
Mục tiêu: Giúp Hs nhớ và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần các khổ thơ 2, 3, 4 của bài.
Gv mời 2 Hs đọc lại bài .
 Gv Hd Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết có mấy câu ?
+ Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa?
Gv Y/c các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Hs nhớ và viết bài vào vở.
Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
Gv chấm chữa bài.
Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
Gv nhận xét bài viết của Hs.
c. Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv dán 2 băng giấy mời 2 Hs thi điền nhanh bài 
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bóng ném – leo núi – cầu lông.
Bóng rổ – nhảy cao – võ thuật.
4/ Củng cố :
Gv mời 2 Hs lên bảng viết lại các từ các em viết sai nhiều trong bài.
Gv Nx chữa bài cho Hs.
5/ Nx – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.
2 Hs đọc lại.
Hs trả lời.
Hs trả lời 
Hs tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Hs ghi tựa bài.
Hs nhớ và viết bài vào vở.
Hs tự chữa bài.
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 2 Hs lên bảng thi làm nhanh .
- Hs nhận xét.
- Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
 Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
 Bài: THÚ (tt)
I.MỤC TIÊU
1.Mục tiêu chính
-Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
-Quan sát hình vẽ chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
-Ghi chú ;Biết vật có lông mao đẻ con ,nuôi con bằng sữa ,được gọi là thú hay động vật có vú..
-Nêu ví dụ về thú nhà,thú rừng.
2.Mục tiêu tích hợp 
 a.KNS: 
Kĩ năng kiên định:xác định gia trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
 Kĩ năng hợp tác:tìm kiến và lựa chọn,các cách làm để tuyên truyền bảo vệ môi trường sinh thái.
b.BVMT:
Tích hợp (liên hệ)có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Gv : Tranh ảnh như SGK và tranh sưu tầm. Phiếu thảo luận, điểm số 10,20,30 (bốn bộ)
 Hs : Vở bài tập.
 Thảo luận nhóm.
 Thu thập và xử lí thông tin.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 	 
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm chính của thú rừng ?
Hãy nối các sản phẩm của thú rừng với lợi ích tương ứng
Nhận xét tuyên dương chung 
3. Bài mới: 
µ Phần giới thiệu
Nêu những bộ phận loài thú mà em biết ? 
Nhận xét – ghi tựa 
 b) Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1. Gọi tên các bộ phận bên ngoài của thú nuôi.
Kể tên các loại thú rừng, chỉ và gọi tên các bộ phận cơ thể của một số con vật đó.
Nêu điểm giống nhau, điểm khác nhau giữa các loại thú?
+ Giáo viên kết luận:
Đặc điểm chính của thú rừng là động vật có xương sống, có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Khác nhau giữa thú rừng và thú nuôi: Cơ thể thú nuôi có những biến đổi phù hợp với cách nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng sống hoang dã, tự kiếm sống.
Hoạt động 2: Ích lợi của thú rừng.
µ Kĩ năng kiên định:xác định gia trị;
Giáo viên yêu câu hs thảo luận nhóm 
Tập chung vào những câu hỏi sau :
Em hãy cho biết, những lợi ích thú rừng mạng lại cho chúng ta ?
Nêu những VD điển hình về những lợi ích đó 
Yêu cầu từng nhóm lên trình bày 
Nhận xét – tuyên dương những trình bày tốt 
Giáo viên kết luận: Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mỉ nghệ. Thú rừng giúp thiên nhiên, cuộc sống tươi đẹp.
Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng.
µ Kĩ năng hợp tác
Giáo viên treo tranh 
Trong tranh có những con vật nào ? 
Cuộc sống của chúng bây giờ như thế nào 
Kể các biện pháp bảo vệ thú rừng?
Vẽ tranh hoặc viết khẩu hiệu?
Đại phương em đã làm gì để bảo vệ thú hiếm?
Chúng ta phải làm gì để các loài vật quý không mất đi?
Giáo viên kết luận: Bảo vệ các loại thú là việc làm rất cần thiết.
4. µ Củng cố & dặn dò:
Học sinh nhắc lại “ Bóng đèn toả sáng”.
Chốt nội dung bài học. Nhớ bài, hoàn thành vở BT TNXH.
Chuẩn bị bài: Thực hành đi thăm thiên nhiên.
hát
2 hs nêu 
Nhận xét 
HS trả lời 
HS nhắc lại tựa bài 
Quan sát con vật trong tranh, SGK.
Xác định tên và phân loại các con thú.
Học sinh phát biểu.
Thú nuôi được con người nuôi.
Thú rừng sống tự do trong rừng.
¯ Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận.
Đại diện phát biểu ý kiến, lớp bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày 
Nhóm khác bổ xung 
Vài học sinh nhắc lại.
Thu thập và xử lí thông tin.
HS quan sát tranh 
một số loài vật quý hiếm: hổ, báo, tê giác, gấu trúc
Đây là những loài vật quý hiếm, số lượng các loài vật này còn rất ít.
HS trả lời 
- + Các nhóm trình bày
 Tiết 4: Toán 
 Bài: DIỆN TÍCH MỘT HÌNH 
I.MỤC TIÊU
- Làm quen với khái niện diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tiehs qua biểu tượng diện tích qua hoạt động so sánh các hình.
- Biết hình này nằm trọn trong hình kia thì hình này bé hơn hình kia ,một hình được tách làm hai thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hình đã tách.
*Ghi chú;bài 1,2,3.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu. Các miếnng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh họa các ví dụ.
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 	hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 	 Luyện tập.
Gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2&3
Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
Phần giới thiệu
Phát triển các hoạt động
Hát 
2 Hs lên bảng 
Nhận xét – ghi nhận
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với diện tích. 
a) Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 1, 2, 3.
+ Ví dụ 1: Gv : Có một hình tròn (miếng bìa đỏ hình tròn), một hình chữ nhật (miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật nằm trong hình tròn. Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. (Gv chỉ vào phần mặt miếng bìa màu trắng bé hơn phần mặt miếng bìa màu đỏ).
+ Ví dụ 2: Gv giới thiệu hai hình A, B là hai hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Hai hình A và B có diện tích bằng nhau ( Hs có ý niệm “ đo” diện tích qua các ô vuông đơn vị. Hai hình A và B có cùng số ô vuông nên diện diện tích bằng nhau.
+ Ví dụ 3: Gv giới thiệu hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N ( có thể thấy hình P gồm 10 ô vuông, hình M gồm 6 ô vuông, hình N gồm 4 ô vuông, 10 ô vuông = 6 ô vuông + 4 ô vuông).
Hoạt động 2: Làm bài tập :
Bài 1/150
Mục tiêu: Giúp Hs biết so sánh diện tích của các hình..
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Gv yêu cầu Hs quan sát hình tứ giác ABCD.
Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. 
Mời 3 Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2/150
Mục tiêu: Giúp Hs biết so sánh diện tích của các hình..
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Gv yêu cầu Hs quan sát các hình p, q
Y/c Hs cả lớp làm vào VBT.
Gv yêu cầu 2 Hs lên làm
Gv nhận xét – ghi điểm cho hs 
Bài 3/150
Mục tiêu: Giúp cho các em biết so sánh diện tích các hình.
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. 
Mời 1 Hs lên bảng làm
Gv nhận xét – ghi điểm cho hs
4/ Củng cố :
Gv mời 3 Hs đọc lại 3 ví dụ trong bài.
Gv Nx và chốt bài.
5. Nx – dặn dò.
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hs quan sát các hình.
Hs : nhắc lại.
4 –5 Hs lặp lại.
2 Hs nhắc lại.
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát hình.
Hs làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét – ghi nhận 
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs quan sát hình.
Cả lớp làm vào VBT.
2 Hs lên làm bài.
Hs nhận xét – ghi nhận 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs cả lớp làm vào VBT.
1 Hs lên bảng làm và giải thích.
3 Hs đọc lại 3 ví d

File đính kèm:

  • doc28.doc
Giáo án liên quan