Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 25
Toán
Bài: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT)
I.MỤC TIÊU
Nhạn biết được thời gian (thời điểm ,khoảng thơi gian ) .
Biết xem đồng hồ ,chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số la mã ) .
Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS
Ghi chú :bài 1,2,3.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ, phấn màu.
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC
, các thành viên nêu ý kiến, cả nhóm thảo luận và ghi ra giấy những bộ phận giống nhau trên cơ thể con vật Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS trả lởi Theo dõi và nhắc lại kết luận. Hs nghe Hd trò chơi và chơi thử 4 cặp Hs lên chơi. Hskt Nhìn tranh trả lời HD hs nhận biết được bộ ba của cơ thể động vật HD hs nhận biết được bộ phận bên trong cơ thể động vật Tiết 4: Toán Bài: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐỀN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I.MỤC TIÊU Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . Bài tập cần đạt: BT 1, BT 2 HSKG:Bài 3 II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: VBT, bảng con. III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo). Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2. Nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs biết giải bài toán đơn và bài toán có hai phép tính. Mục tiêu: Giúp nhận biết được các cách giải toán. a) Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn.) . Gv ghi bài toán trên bảng. + Bài toán cho ta biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta là cách nào? Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. Gv Nx và sửa bài cho Hs Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Đáp số : 5l. b) Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân). Gv ghi bài toán trên bảng. Gv tóm tắt bài toán: 7 can: 35l 2 can: .l? Gv hướng dẫn Hs tìm: + Muốn tìm mỗi can chứa mấy l mật ong phải làm phép tính gì? + Muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu l mật ong phải làm phép tính gì? Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài ; Lớp làm vào nháp. Gv: Khi giải “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, thường tiến hành theo hai bước: + Bước 1: Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia) + Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân). Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1/128 Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: Gv cho Hs tự dùng bút chì gạch một gạch dưới phần đề bài cho biết ; gạch 2 gạch dưới phần bài Y/c và khoanh tròn vào đơn vị tính. Gv mời 2-3 Hs nêu phần gạch của mình Gv yêu cầu Hs tự làm. và mời 1 Hs lên bảng giải bài. Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2128 Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Gv mời 2 Hs đọc yêu cầu đề bài: Gv cho Hs tự dùng bút chì gạch một gạch dưới phần đề bài cho biết ; Gv mời 3 - 4 Hs nêu phần gạch của mình Gv yêu cầu Hs tự làm. và mời 2 Hs lên bảng giải bài. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3/128 Mục tiêu: Giúp cho các em biết xếp theo hình mẫu Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”: Yêu cầu: Từ 8 hình tam giác các nhóm phải xếp theo giống hình mẫu. Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố : Gv mời 2-3 Hs nêu lại các bước thực hiện bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Gv nx chốt lại và cho điểm Hs. 5. Nx – dặn dò. Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Hát 2 hs lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con Hs đọc đề bài toán 1/SGK + Có 35 lít mật ong, chia vào 7 can. + Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong. + Ta lấy 35 : 7. 1 Hs lên bảng làm bài. Hs đọc đề bài toán 2/SGK + Hs: Làm phép tính chia. + Hs: Làm phép tính nhân. 1 Hs lên bảng giải bài toán. Vài Hs đứng lên nhắc lại. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thực hành 2-3 Hs nêu Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 1 Hs lên bảng sửa bài. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thực hành 3 – 4 Hs nêu Học sinh cả lớp làm vào VBT. 2 Hs lên bảng sửa bài. Hs nhận xét HSKG:Bài 3 Hs đọc yêu cầu đề bài. Các nhóm chơi trò chơi. HSKT Tiết 5: Luyện từ và câu Bài: NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO I.MỤC TIÊU Nhận ra hiện tượng nhân hóa , bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa ( BT1) . Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? ( BT2 ) . Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi vì sao ? Trong BT3 . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. HS: Xem trước bài học, VBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy. Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2. Gv nhận xét bài của Hs. 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Phát triển các hoạt động Hát. 2 HS lên bảng làm bài 2 Hs Nhắc tựa bài Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. Bài tập 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. Gv yêu cầu từng HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm. + Tìm các sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ? + Các sự vật, con vật được tả bằng những từ nào? + cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay? Gv dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 3 nhóm, mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức. Gv nhận xét, chốt lại: + Tên các sự vật, con vật: Lúa ; Tre ; Đàn cò ; Gió ; Mặt trời. + Các sự vật, con vật được gọi: chị, cậu, cô, bác. + Các sự vật, con vật được tả: phất phơ bím tóc ; bá vai nhau thì thầm đứng đọc ; áo trắng , khiêng nắng qua sông ; chăn mây trên đồng ; đạp xe qua ngọn núi. + Cách gọi và tả sự vật, con vật: Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn. Hoạt động 2: Làm bài 2 , bài 3. Mục tiêu: Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao?”. Bài 2 Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. Gv nhận xét, chốt lại. Bài 3 Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. Gv yêu cầu Hs đọc lại bài “ Hội vật”. Từng cặp trả lời lần lượt các câu hỏi: Gv yêu cầu Hs làm bài theo nhóm. Gv nhận xét, chốt lại. Củng cố : Gv mời 2 Hs đọc lại bài tập 1& 2 Gv Nx chốt bài Nx – dặn dò. Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. Nhận xét tiết học. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên. 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. Hs làm bài. Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp làm bài cá nhân. 1 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét.. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp làm bài theo nhóm. Thứ tư ngày 29 tháng 02 năm 2011 *************************** Tiết 3: Tập đọc Bài: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . Hiểu ND : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo , sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (trả lơi được các CH trong SGK ). II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Hội vật. Gv kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Hội vật ” + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? + Cánh quân của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? Gv nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Hướng dẫn hs luyện đọc Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. Gv đọc diễm cảm toàn bài. Giọng đọc vui, sôi nổi. Nhịp nhanh, dồn dập hơn . Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv mời đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. Giúp hs giải nghĩa các từ ngữ trong SGK: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. c) Hướng dẫn hs tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ? Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi: + Cuộc đua diễn ra như thế nào? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? Mời các nhóm trình bày Gv nhận xét, chốt lại: Cuộc đua diễn ra chiêng trống vừa nỗi lên, cả mười con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man-gat gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. d) Hướng dẫn hs luyện đọc lại Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn 2. Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn. Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. 4. Củng cố : Gv mời 1 Hs đọc cả bài và hỏi : Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? Gv Nx và chốt bài. 5.Nx – dặn dò. Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài: Ngày hội rừng xanh. Nhận xét bài Hát 2 hs trả lời, lớp chú ý Nhận xét Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu Hs tiếp nối nhau đọc từng câu Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs giải nghĩa từ. 2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp. 1 hs đọc lại toàn bài Hs đọc thầm đoạn 1. + Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặt đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất. Hs đọc thầm đoạn 2. Hs trao đổi theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Hs đọc. 4 Hs thi đọc đoạn văn. Hs thi đọc cả bài. - Hs cả lớp nhận xét. Hskt Đọc lại đoạn 1 bài trước HD cách đọc bài mới HD xác định 1 hoặc 2 câu hỏi bài học Hs đọc lại 1 đoạn của bài Tiết 3: Thủ công Bài: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I.MỤC TIÊU Biết cách làm lọ hoa gắn tường . Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng , phẳng . Lọ hoa tương đối cân đối . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC Gv : Mẫu lọ hoa gắn tường bằng giấy dán trên tờ bìa, 1 mẫu chưa dán. Tranh quy trình. Hs : Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Đan hoa chữ thập đơn. Gv Nx bài thực hành ở nhà của Hs và sự chuẩn bị của Hs 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường Yêu cầu Hs nhận xét. + Hình dạng, màu sắc lọ hoa thế nào ? + Lọ hoa có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? Gv Nhận xét, chốt. Gv mở dần lọ hoa ra tờ giấy ban đầu + Tờ giấy gấp hình gì ? + Nếp gấp lọ hoa giống nếp gấp gì đã học ở lớp 1 ? + Đế được gấp trước hay sau ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu Treo tranh quy trình + yêu cầu HS nhận xét các bước. Thao tác mẫu và hướng dẫn từng bước Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. - Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp làm đế. - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau như gấp quạt cho đến hết tờ giấy. Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ kéo tách ra khỏi nếp gấp thân lọ, tách đến hết. Cầm chụm các nếp gấp vừa tách, kéo đến thành hình chữ V. Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường. - Kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy. - Bôi hồ vào 1 nếp gấp ngoài cùng của thân và đế, dán vào tờ giấy. - Bôi hồ nếp gấp ngoài cùng còn lại, dán vào bìa thành lọ hoa. Hoạt động 3 : Thực hành Gọi Hs nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường Gv nhận xét và chốt lại. Tổ chức cho Hs thực hành trên giấy và vẽ lá , hoa để trang trí. Gv Quan sát, giúp đỡ HS. Nhận xét kết quả thực hành 4. Củng cố : Gv mời 2 Hs thi gấp nhanh Lọ hoa gằn tường Gv Nx và chốt lại quy trình 5. Nx – dặn dò : VN : Tập làm lọ hoa gắn tường. - Nhận xét chung. Hát Hs trưng bày sản phẩm Hs Qs và nêu Nx Trả lời Hs Qs mẫu Hs Qs tranh quy trình Hs thao tác cùng Gv HS quan sát, theo dõi HS quan sát, theo dõi HS quan sát, theo dõi HS quan sát, làm theo HS quan sát, làm theo -Hs nhắc lại quy trình. Hs thực hành 2 Hs đại diện 2 dãy lên thi. Lớp cổ vũ và Nx bạn HSKT Trình bày sản phẩm của mình Quan sát cách làm HD lắm quy trình HD hs thực hành , trưng bày sản phẩm Tiết 3: Toán Bài: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Biết giải bài toán liên quan đến rút rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật . BT cần đạt : BT 2; BT 3; BT 4 HSKG: BT 1 II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: VBT, bảng con. III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 1. Nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Phát triển các hoạt động 2 học sinh lên bảng sửa bài 1. Nhận xét Hskt KT bài tập ở nhà Bài 1/129 Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi: + Có bao nhiêu viên gạch ? + Dược xếp vào mấy lò nung? + Bài toán hỏi gì? Gv yêu cầu Hs tự làm. Gv yêu cầu 1 Hs lên bảng làm bài. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2/129 Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm. Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3/129 Mục tiêu: Giúp cho các em dựa vào tóm tắt để giải bài toán. Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. Gv mời vài Hs dựa vào tóm tắt để đọc thành bài toán. Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4/129 Mục tiêu: Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức. Gv mời Hs đọc đề bài. + Bài toán chop biết gì : + Bài toán Y/c tìm gì ? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ? Gv Nx và hỏi: Khi tính giá trị biểu thức có các dấu ngoặc . Ta làm cách nào? Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Mời 1 Hs lên bảng giải Gv nhận xét chốt lại: 4. Củng cố : Gv mời 1 hs nhắc lại cách tính bài toán liên quan đến rút về đơn vị Gv Nx và chốt bài. 5. Nx – dặn dò. Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. HSKG: BT 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận câu hỏi: + Có 9345 viên gạch. + Xếp vào 3 lò nung. + Mỗi lò có bao nhiêu viên gạch. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. Số quyển vở ở mỗi thùng là: 2135 : 7 = 305 (quyển) Số quyển vở ở mỗi 5 thùng là: 305 x 5 = 1525 (quyển) Đáp số : 1525 quyển vở Hs nhận xét bài của bạn Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs: Có 8520 viên gạch được chở trong 4 xe. Hỏi 3 xe chở được bao nhiêu viên gạch? Một Hs lên bảng sửa bài. Hs sửa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs trả lời. Hs cả lớp làm bài vào VBT. 1 em Hs lên bảng sửa bài. Lớp Nx và sửa bài. HD học sinh biết cách rút về đơn vị HD hs giải toán có lời văn. HD hs giải toán có lời văn Thứ năm ngày 01 tháng 03 năm 2011 *************************** Tiết 3: Chính tả (nghe_viết) Bài: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . làm đúng BT (2) A/B hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3. HS: VBT, bút. III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ “ Hội vật”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch. Gv và cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần đoạn viết. Gv mời 2 HS đọc lại bài . Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? + Đoạn viết có mấy câu? Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. Gv đọc và viết bài vào vở. Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. Gv chấm chữa bài. Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). Gv nhận xét bài viết của Hs. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. Mục tiêu:Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. Bài tập 2: Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. Gv dán 2 băng giấy mời 2 Hs thi điền nhanh Hs Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: + Mang thanh ngã: rỗi rãi, võ về, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ. Chiều chiều em đứng nơi này em trông. Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy. Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm. Gió đừng làm đứt dây tơ. 4. Củng cố : Gv mởi 2 Hs lên bảng viết lại các từ vừa tìm ở BT 2 Gv Nx cho điểm. 5. Nx – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Hs lắng nghe. 2 Hs đọc lại. Hs trả lời. Hs tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - Học sinh soát lại bài. và tự chữa bài. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 2 Hs lên bảng thi làm nhanh . Hs nhận xét. Hs đoạc lại các câu đã hoàn chỉnh. Cả lớp chữa bài vào VBT. Tiết 3: Tự nhiên xã hội Bài: CÔN TRÙNG I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chính Nêu được lợi ích hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người . Nêu tên và chỉ được các bộ phận Phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật 2.Mục tiêu tích hợp a). KNS Kĩ năng làm chủ bản thân:Đảm nhiệm trách nhiệm thực hiện các hoạt động thực hành. Giữ vệ sinh môi trương và giữ vệ sinh nơi ở;tiêu diệt các loại côn trùng gây hại. b). BVMT Tích hợp (liên hệ) nhận ra ích lợi và tác hài của côn trùng II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC a) Phương pháp Thảo luận nhóm Thuyết trình b) Kĩ thuật dạy học Gv : Các hình trong SGK trang 96,97, giấy bút, tranh một số côn trùng. Hs :Vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Gv gọi 2 Hs lên bảng kiểm tra bài cũ : Động vật. Gv nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: Gv giới thiệu ?Quan sát SGKcon vật gì chúng có ích hay hại? Nhận xét – ghi tựa bài b) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng. Mục tiêu: Biết được các bộ phận chính của cơ thể côn trùng. Cách tiến hành B ước 1 : Làm việc theo nhóm. Yêu cầu các Hs làm việc trong nhóm: Nói và chỉ tên một số bộ phận : Đầu, ngưc, chân, cánh (nếu có) của các con côn trùng trong các hình mà nhóm qua sát. Bước 2 : Làm việc cả lớp. Hỏi Hs : Côn trùng có bao nhiêu chân? Côn trùng có gì đặc biệt không? + Trên đầu côn trùng thường có gì? Gv nêu: Trên đầu côn trùng thường có dâu để côn trùng xác định phương hướng và đánh hơn mối ăn. + Cơ thể côn trùng có xương sống không? Gv kết luận: Côn trùng là những động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành nhiều đốt. Phần lớn các loài côn trùng thường có cánh. Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm bên ngoài của côn trùng. Cách tiến hành: Gv chia Hs thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs yêu cầu Hs quan sát các hình minh hoạ trong SGK. + Nêu màu sắc của các con côn trùng. + Chân của các con côn trùng có gì khác nhau? + Cánh của các co côn trùng khác nhau như thế nào? Gv gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến thảo luận của nhóm mình Gv kết luận: Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau. Ngay trong một loài nhưng các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau. Hoạt động 3. Thảo luận Mục tiêu: Biết ích lợi và tác hại của côn trùng. µ Kĩ năng làm chủ bản thân:Đảm nhiệm trách nhiệm thực hiện các hoạt động thực hành. Giữ vệ sinh môi trương và giữ vệ sinh nơi ở;tiêu diệt các loại côn trùng gây hại Tích hợpÍch lợi và tác hại của côn trùng Gv ghi lại trên bảng. Làm việc theo nhóm: -Yêu cầu Hs ngồi theo nhóm – Phát giấy bút cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm phâtn loại côn trùng ghi trên bảng thành hai nhóm: côn trùng có ích – côn trùng có hại. -Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. Gv kết luận: 1/Côn trùng (như ong, tằm) có lợi cho người và cây cối 2/Một số loại côn trùng có hại (như bướm đẻ trúng, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt hút máu người truyền bệnh cho người và động vật) 3/Một số loại côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộrc sống con người. 4. Củng cố : Mời 2 Hs đọc phần bài học trong SGK Gv chốt bài. 5. Nx –
File đính kèm:
- 25.doc