Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 21

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

 Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có bốn chữ số

 Biết trừ các số có bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.

 Ghi chú bài tập cần làm : bài 1,2,3, 4( giải được một cách)

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC

 GV: Bảng phụ, phấn màu .

 HS: VBT, bảng con.

III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC :

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ các số trong phạm vi 10.000

- Gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 1. và 3

- Nhận xét ghi điểm.

- Nhận xét bài cũ.

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cửa hàng đã baai1635 m vải .
+Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường.
Hs làm bài vào VBT; 1 Hs lên bảng làm bài.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
2 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Tiết 4: Đạo đức 
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (T1)
I.MỤC TIÊU 
 1.Mục tiêu chính
Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
 2.Mục tiêu tích hợp
 a.KNS
Kĩ năng thể hiện sự tự tin,tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 a) Phương pháp 
Trình bày 1 phút 
Viết về cảm xúc của mình 
 b) Kĩ thuật dạy học 
GV:tranh ảnh minh họa,skg
HS:sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Môøi 3 Hs neâu nhöõng vieäc caàn laøm ñeå baøy toû tình ñoaøn keát, höõu nghò vôùi thieáu nhi quoác teá.
Gv nhaän xeùt ñaùnh giaù.
3.Bài mới 
 a.giới thiệu bài:
Khi gặp một người khách nước ngoài em sẽ làm gì?
b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
Gv chia nhóm, y/c Hs quan sát tranh 1, 2, 3 SGK/ 76-77, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
Gv mời các nhóm trình bày
Gv kết luận : Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.
Hoạt động 2 : Phân tích truyện
KNS:Kĩ năng thể hiện sự tự tin,tự trong khi tiếp xúc khánh nước ngoài
Mục tiêu : Hs biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài, biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó.
- Gv đọc truyện : Cậu bé tốt bụng.
- Gv chia nhóm, cho Hs thảo luận các câu hỏi :
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
+ Việc làm của các bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài ?
+Người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ?
+Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ?
+Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
Khi một người khách nước ngoài cần dược giúp đở nếu trong tình huống đó em sẽ làm gì?(Tiếp xúc với người nước ngồi)
- Gv kết luận : 
+Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước VN.
Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
Mục tiêu : HS biết nhận xét những hàng vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình.
Gv chia nhóm, y/c Hs thảo luận, nhận xét việc làm của các bạn trong những tình huống 1, 2 SGK/T79(Trình bày cảm xúc của mình)
- Gv mời các nhóm trình bày 
- Gv kết luận : Tình huống 1 : Chúng ta không nên làm.
 Tình huống 2 : Chúng ta nên làm
4. Củng cố : 
Gv mời 2 -3 Hs nêu liên hệ thực tế bản thân mình .
Gv Nx và GD Hs thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài.
5 Nx – dặn dò :
Nhận xét tiết học.
- Thực hành cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
HS trả lời 
Hs thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Hs thảo luận nhóm 4.
Hs chú ý 
HS chia làm 6 nhóm 
Hs đại diện nhóm trà lời 
Hs đại diện nhóm trà lời 
Hs đại diện nhóm trà lời 
Hs đại diện nhóm trà lời 
Hs trà lời 
Hs thaûo luaän nhoùm 4.
Ñaïi dieän nhoùm neâu, caùc nhoùm khaùc boå sung.
Tiết 5: Thủ công 
ĐAN NONG MỐT
I.MỤC TIÊU 
Biết cách đan nong mốt. 
Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau
Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tám đan
Ghi chú : Với HS khéo tay : 
Kẻ, cắt được các nan đều nhau
Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn . phối hợp màu sắùc của nan dọc, nan ngang trên tám đan hài hòa.
Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Tranh quy trình.
HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 	
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
 Giới thiệu tấm đan nong mốt
+Người ta đã ứng dụng đan nong mốt làm đồ dùng gì ?
+ Ta có thể dùng nguyên liệu gì để đan nong mốt ?
- Gv Nhận xét, chốt : trong thực tế người ta sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa...để đan nong mốt làm đồ dùng trong gia đình.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu
 Treo quy trình + Yêu cầu Hs nhận xét các bước.
- Gv Nx chốt lại quy trình
 Thao tác mẫu và hướng dẫn từng bước :
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan 
- Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8 để làm các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan để dán nẹp : rộng 1 ô dài 9 ô (khác màu với nan dọc và nan dán nẹp).
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa
 Cách đan : nhấc 1 nan, đè 1 nan.
- Đan nan ngang thứ 1 : đặt các nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan thứ 1 vào, dồn khít.
- Đan nan ngang thứ 2 : nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan thứ 2 vào.
- Đan nan ngang thứ 3 : giống như đan nan thứ 1
- Đan nan ngang thứ 4 : giống như đan nan thứ 2.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan 
- Bôi hồ mặt sau của 4 nan còn lại, dán từng nan xung quanh tấm đan giữ cho các nan không bị tuột. 
* Lưu ý : dán cho thẳng và sát mép với tấm nan.
Hoạt động 3 : Thực hành
- Gọi 1 Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt (3 bước).
- Yêu cầu Hs thực hành 
Gv theo dõi và uốn nắn.
Cho Hs trung bày sản phẩm và Nx đánh giá chung
4. Củng cố :
Gv chốt lại quy trình và GD Hs về tác dụng của việc “Đan nong mốt” trong thực tế .
5. Nx – dặn dò : 
- Tập đan nong mốt nhiều lần
- Nhận xét chung giờ học .
Hát
- Hs quan sát mẫu
Hs trả lời
Hs quan sát + Trả lời
- Hs quan sát và thao tác cùng Gv
1 Hs nhắc lại quy trình
 Hs thực hành 
***************************
Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2015 
Tiết 1: Tập đọc 
BÀN TAY CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU 
Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Hiểu ND : Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo.( trả lời dược các CH trong SGK, thuộc 2- 3 khổ 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	ông tổ nghề thêu.
Gv gọi 5 học sinh tiếp nối kể đoạn của câu chuyện :“ Oâng tổ nghề thêu” và trả lời các câu hỏi:
 Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham họ như thế nào?
Ở trên lầu Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?
 Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
Gv nhận xét cho điểm.	
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
Quan sát tranh, tranh vẽ cảnh gì ?
Nhận xét – ghi tựa 
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu , dòng thơ.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
+ Giọng ngạc, nhiên khâm phục. Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo.
+ Giọng đọc chậm lại, đầy thán phục ở hai dòng thơ cuối.
- Gv cho hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời đọc từng dòng thơ. 
Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Gv cho Hs giải thích từ : phô.
Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi:
 + Từ mỗi tờ giấy , cô giáo đã làm ra những gì ? 
Cho Hs đọc thầm bài thơ.
Cho cả lớp trao đổi nhóm.
+ Tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo ?
Gv chốt lại: Một chiếc thuyền trắng rất xinh đẹp dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh.
Gv mời 1 Hs đọc lại 2 dòng thơ cuối.
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Gv chốt lại: Cô giáo rất khéo tay ; bàn tay cô giáo như có phép nhiệm màu ; bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
Cho Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
4 . Củng cố :
Cho cả lớp đọc đồng thanh bài thơ và hỏi : Tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo ?
Gv Nx cho điểm và chốt bài 
 Nx – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Đọc thêm bài: Người trí thức yêu nước.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs xem tranh.
Hs đọc từng dòng thơ thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích từ.
Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Hs đọc thầm bài thơ:
+ Gấp một chiếc thuyền 
Một mặt trời nhiều tia nắng tỏa
Tạo ra mặt nước, làn sóng.
Hs đọc thầm bài thơ.
Hs thảo luận nhóm.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
1 Hs đọc 2 dòng cuối
+ Hs phát biểu cá nhân.
2 Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ 
3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs nhận xét.
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có bốn chữ số 
Biết trừ các số có bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
Ghi chú bài tập cần làm : bài 1,2,3, 4( giải được một cách)
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC :
 1. Ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ:	 Phép trừ các số trong phạm vi 10.000
Gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 1. và 3
Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Bài tập 1: 
Mục tiêu: Giúp Hs biết trừ nhẩm các số tròn nghìn . Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số.
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
Gv Hd mẫu và Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Gv yêu cầu Hs nêu lại cách trừ nhẩm.
Gv yêu cầu 4 Hs nối tiếp đọc kết quả.
Gv nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2:
Mục tiêu: Giúp Hs biết trừ nhẩm các số tròn trăm có đến 4 chữ số. Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số.
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv Hd mẫu và yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Gv mời 6 Hs nối tiếp đọc kết quả và cách thực hiện phép tính trừ.
Gv nhận xét, chốt lại.
* Bài tập 3 : 
Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số.
Gv mời 1 Hs nêu Y/c bài 
Gv Hd cho Hs tự làm bài vào tập
Mời 4 Hs lên bảng làm bài.
Gv Nx bài và sửa sai cho Hs
Bài tập 4:
Mục tiêu: Củng cố cho Hs giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Mời 2 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì? 
- Gv Hd cho Hs giải bài toán bằng 2 cách 
- Mời 2 Hs lên bảng giải ; Lớp làm váo nháp
- Gv nhận xét, chốt lại.
Củng cố :
Gv mời 1 Hs nhắc lại quy tắc thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10.000
Gv Nx chốt lại.
. Nx – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học.
1 Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs Qs mẫu và cả lớp làm vào VBT.
1 Hs nêu 
4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả các phép trừ.
1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs Qs mẫu và cả lớp làm vào VBT. -- - 6 Hs nêu kết quả và cách thực hiện phép tính.
Hs cả lớp nhận xét.
1 Hs nêu Y/c bài
Hs tự làm bài vào VBT
Nhận xét – bài làm của bạn 
- 2 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp thảo luận.
+ Kho có 4720 kg muối.
 Lần 1 chuyển đi 2000 kg muối
 Lần 2 chuyển đi 1700 kg muốiù
+ Số kg muối còn lại sau hai lần chuyển đi 
- 2 Hs lên bản bài làm. Hs cả lớp làm vào nháp.
Hs nhận xét
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
THÂN CÂY
I.MỤC TIÊU
Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc ( thân đướng, than leo, thân bò) theo cấc tạo ( than gỗ, than thảo)
2.Mục tiêu tích hợp 
 a.KNS
Kĩ năng tìm kiến và xử lí thông tin.Quan và so sánh tìm đặc điểm một số loại thân cây
Kĩ năng hợp tác:làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 a) Phương pháp 
Thảo luận,làm việc nhóm.
Trò chơi
 b) Kĩ thuật dạy học 
GV:Các hình trong SGK 78, 79.
Phiếu bài tập.
HS: sgk 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 3 Hs kể tên 1 số cây và các bộ phận của cây.
Gv nhận xét đánh giá 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
Quan sát cây?các cây thuộc thân gì?
Nhận xét – ghi tựa 
b) Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo nhóm
Mục tiêu : Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng,
 thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
µKNS:Kĩ năng tìm kiến và xử lí thông tin.Quan và so sánh tìm đặc điểm một số loại thân
Tiến hành :
- Gv cho 2 Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình T78, 79/ SGK, trả trả lời :
+ Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ?
+ Cây nào có thân gỗ (cứng ), cây nào có thân thảo ( mềm) ?
- Gv mời các nhóm thi điền kết quả vào phiếu:
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ (cứng)
Thân thảo (mềm)
1
2
3
- Gv nhận xét, chốt : Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có 
thân leo, thân bò. Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. Cây su
hào có thân phình to thành củ.
 Hoạt động 2 : Chơi trò chơi 
Mục tiêu : Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, 
bò) và theo cấu tạo của thân ( gỗ, thảo).
µ Kĩ năng hợp tác:làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Tiến hành :
Gv chia lớp thành 2 nhóm. 
Y/c các nhóm gắn lên bảng bảng câm theo mẫu:
Phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời.
-Yêu cầu Hs lên ghi theo hình thức tiếp sức. Sau thời gian 2 phút nhóm nào gắn các phiếu xong trước và đúng là thắng cuộc.
Gv Nx tuyên dương 
4/ Củng cố :
Gv mời 3 Hs thi kể tên các loại cây thân leo ; đứng ; bò
Gv Nx tuyên dương và chốt lại
5/ Nx – dặn dò :
Dặn Hs về nhà tìm hiểu thêm về sự đa dạng của các loại cây.
- Nhận xét tiết học.
- Hs hát 
- 3 HS nêu.
-
Hs thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
Các nhóm thi ghi trên bảng theo 
hình thức tiếp sức.
3 Hs thi kể 
Tiết 5: Luyện từ và câu 
NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU ?”
I.MỤC TIÊU	
Nắm được 3 cách nhân hóa ( BT2)
Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT3) 
Trả lời được CH về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4 a/b hoặc a/c).
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
HS: Xem trước bài học, VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Từ ngữ về Tổ Quốc, dấu phẩy
Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3.
Gv nhận xét bài của Hs.
 3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
Bài tập 1: 
Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Gv mời 2 – 3 Hs đọc diễn cảm bài thơ “ Oâng trời bật lửa” . – - Y/c Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa
Gv nhận xét
. Bài tập 2: 
Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Gv mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức. Mỗi nhóm 6 em. Cả lớp làm bài vào VBT.
Gv nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu”.
Bài tập 3:
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
Gv mở bảng phụ mời nhiều Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
Sau đó 1 Hs lên bảng chốt lại lời giải đúng.
Gv nhận xét, chốt lại:
Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
 Oâng được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
 Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông.
. Bài tập 4: 
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài 
Gv yêu cầu các Hs dựa vào bài “ Ở lại với chiến khu”. Hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau trả lời lần lượt từng câu hỏi.
Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
4.Củng cố :
Gv mời 2 Hs nhắc lại các sự vật được nhân hoá trong BT 1
Gv Nx chốt bài .
Nx – dặn dò:
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy. 
Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
2 Hs đọc bài thơ.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi theo nhóm.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
3 nhóm lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân vàVBT.
Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Một Hs lên bảng chốt lại lời giải đúng.
Hs chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Hs nhận xét.
- Hs sửa bài vào VBT.
***************************
Thứ năm ngày 22 tháng 01 năm 2015 
Tiết 1: Chính tả (nhớ - viết)
 Bài: BÀN TAY CÔ GIÁO 
I.MỤC TIÊU
Nhớ –viết đúng bài CT , trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
Làm đúng BT2(a/b) hoặc BT CT phương ngữ do giáo viên soạn. 	
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3.
HS: VBT, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	“ Ông tổ nghề thêu”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ ch/tr.
 Gv và cả lớp nhận xét.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần bài thơ “ Bàn tay cô giáo”
Gv mời 2 Hs đọc thuộc lòng lại bài thơ.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
 - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: 
 thoắt, mềm mại, tỏa, dập dềnh, lượn..
Hs nhớ và viết bài vào vở
Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
Gv chấm chữa bài.
Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
Gv nhận xét bài viết của Hs.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
Gv dán 3 băng giấy mời 2 Hs lên bảng làm bài 
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
: trí thức – chuyên – trí óc – chế tạo – chân tay – trí thức – trí tuệ .
: ở đâu – cũng – những – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản suất – xã hội – bác sĩ – chữa bệnh.
4. Củng cố :
Gv mời 2 Hs lên bảng viết lại các từ viết sai nhiều trong bài .
Gv Nx chữa lỗi cho Hs.
5. Nx – dặn dò:
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
- Hs lắng nghe.
- Hai Hs đọc lại.
+ Có 4 chữ.
+ Viết hoa.
+ Viết cách lề vở 3 ô li.
- Các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
- Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs nộp bài chấm điểm.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
2 lên bảng làm.
Hs nhận xét
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU 
Biết cộng trừ (nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000.
Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ.
Ghi chú bài tập cần làm : bài 1( cột 1,2),2,3,4
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Luyện tập.
Gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2 và 3
Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Bài tập 1: 
Mục tiêu Giúp Hs củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000.
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv mời 2 Hs nhắc lại cách cộng trừ nhẩm .
Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Gv mời 6 Hs nối tiếp đọc kết quả.
Gv Nx chữa bài cho Hs 
Bài tập 2:
Mục tiêu Giúp Hs củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong 10.000.
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. 
Mời 4 Hs lên bảng làm bài làm và nêu cách tính.
Gv nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3:
Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính .
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 
Mời 1 Hs lên 

File đính kèm:

  • doc21.doc
Giáo án liên quan