Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 19

HAI BÀ TRƯNG

I.MỤC TIÊU

 Nghe , viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 Làm đúng BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC

 GV: Bảng phụ viết BT2.

 HS: VBT, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra cuối học kì 1.

- Gv nhận xét bài thi của Hs.

3. Bài mới:

 a) Phần giới thiệu:

 b) Phát triển các hoạt động

 

doc29 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thiếu nhi QT trong các hoạt động BVMT làm cho môi trường xanh, sạch đẹp 
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 a) Phương pháp 
Thảo luận.
Nói về cảm xúc của mình.
 b) Kĩ thuật dạy học 
Giáo viên : tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giớiSGK
Bài hát sắm vai, phiếu bài tập.
Học sinh :Vở bài tập đạo đức 3
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn b ị của học sinh .
Nhận xét _ tuyên dương chung 
3. µ.Giới thiệu bài 
Quan sát tranh, tranh vẽ cảnh gì ?
Nhận xét – ghi tựa bài 
b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1
MT: Giúp cho hs hiểu được nôi dung bức tranh 
Phát cho mỗi nhóm tranh ảnh về cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới (trang 30 – Vở bài tập đạo đức 3- NXB Giáo Dục).
Yêu cầu các nhóm xem tranh và thảo luận trả lời câu hỏi :
Tronng tranh /ảnh, các nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai?
Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào ?
Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ nhau hay không ?
- GV lắng nghe, nhận xét và tổng kết các ý kiến : 
Trong tranh /ảnh, các nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài. Không khí buổi giao lưu rất k\hữu nghị, đoàn kết. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ nhau không kể màu da , dân tộc.
 Hoạt động 2
KỂ TÊN NHỮNG HOẠT ĐỘNG , VIỆC LÀM THỂ HIỆN TINH THẦN ĐOÀN KẾT CỦA THIẾU NHI THẾ GIỚI.
 Mục tiêu: Giúp Hs biết những việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới.
Kĩ năng về trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
Yêu cầu 2 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi :
“ Hãy kể tên những hoạt động , phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết ) để ủng ho các bạn thiếu nhi thế giới.
Nghe HS báo cáo ghi lại kết quả trên bảng.
Yêu cầu HS nhắc lại.
- Chia thành các nhóm, nhận tranh ảnh, quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi 
- Chẳng hạn:
Các nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài.
Không khí buổi giao lưu rất vui vẻ, đoàn kết. Ai cũng tươi cười.
Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn , giao lưu,với trẻ em ở các nước trên thế giới .
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổá sung nhận xét.
1 vài HS nhắc lại
Thảo luận.
2 HS bàn bạc với nhau cùng trả lời câu hỏi :
Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ Cu Ba, các bạn ở nước bị thiên tai, chiếùn tranh.
Tham gia cuộc thi vẽ tranh, viết thư, sáng tác truyện  cùng các bạn thiếu nhi quốc tế 
Đại diện các nhóm trình bày
1 vài HS nhắc lại
Hoạt động 3
TRÒ CHƠI SẮM VAI
Mục tiêu: Giúp Hs củng cố bài học.
GV mời 5 HS chơi trò chơi sắm vai: đóng vai 5 HS đến từ 5 đất nước khác nhau tham gia liên hoan thiếu nhi thế giới.
1 HS – thiếu nhi Việt Nam.
1 HS – thiếu nhi Nhật.
1 HS – thiếu nhi Nam Phi.
1 HS – thiếu nhi Cu Ba.
1 HS – thiếu nhi Pháp.
Nội dung: Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình.
Việt Nam: Chào các bạn, rất vui được đón các bạn đến thăm đất nước chúng tôi.
Nhật Bản : Chào các bạn, tôi đến từ Nhật Bản. Ở nước tôi, trẻ em rất thiùch chơi thả diều cá chép và giao lưu với các bạn bè gần xa.
Cu Ba : Chào các bạn, tôi đến từ Cu Ba . Đất nước tôi có rất nhiều mía đường và mến khách. Tuy còn nhiều khó khăn những thiếu nhi chúng tôi rất ham học hỏi và giao lưu với các bạn.
Nam Phi: Chào các bạn, tôi đến từ một đất nước Châu Phi . Mặc dù thời tiết bao giờ cũng nóng nhưng chúng tôi rất thích chơi đá bóng ngoài trời và giao lưu với các bạn nước ngoài.
Pháp: Còn tôi đến từ đất nước có tháp Epphen, đất nước du lịch. Chúng tôi rất vui được đón các bạn khi có cơ hội đến thăm đất nước chúng tôi.
Việt Nam: Hôm nay, chúng ta đến đây để giao lưu học hỏi lẫn nhau. Tất cả cùng hát bài “Thiếu nhi thế giới liêm hoan”(cả lớp cùng hát)
 5.Tổng kết – dặn dò.
Về làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Nhận xét bài học
Tiết 5: Thủ công 
ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU
Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng 
Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. 
HSKT: Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng . Các nét phải cắt thẳng , đều cân đối, trình bày đẹp.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
Gv:Mẫu các chữ cái của 5 bài học chương II để giúp hs nhớ lại cách thực hiện .
Giấy thủ công ,bút chì ,thướckẻ, kéo thủ công, hồ dán .
Hs: Giấy nháp ,bút chì , thước kẻ ,hồ dán ,kéo. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
Nhận xét.
3. Bài mới
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
*HĐ 1: Ôn tập 
MT: Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng 
Giáo viên yêu cầu hs nêu các chữ cái đã đựơc học cắt dán . 
Hãy nêu lại cách gấp cắt ,dán chữ I,T 
Hãy nêu lại cách gấp,cắt ,dán chữ H,U,V
Hãy nêu lại cách gấp cắt dán chữ E ,
HĐ2: thực hành ôn tập.
MT: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. 
 GV chia nhóm (nếu có điều kiện ) ,4em vào một nhóm . Lấy giấy nháp tiến hành ôn tập.
Theo dõi giúp đỡ hs lúng túng ,khó khăn.
HSKT: Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng . Các nét phải cắt thẳng , đều cân đối, trình bày đẹp.
HĐ3 :Nhận xét đánh giá .
Gv nhận xét tinh thần học tập của hs 
4. Củng cố & Dặn dò 
Thu dọn giấy vụn xung quanh chỗ ngồi cho sạch sẽ.Chuẩn bị giấy thủ công, hồ dán , kéo, thước kẻ, bút chì để tuần sau làm bài kiểm tra .
Hát 
Hs bày các thứ đã chuẩn bị lên bàn để gv kiểm tra 
HS nhắc lại tựa 
Cá nhân vài em trả lời : 
I,T,U,H,V,E .
Hs: trả lời
Chữ I chỉ cần kẻ 1hình chữ nhật ngang 1 ô dài 5 ô sau đó cắt theo đường kẻ .
chữ H thì cần có tờ giấy ngang 3ô dài 5ô . Đánh dáu ,kẻ chữ T sau đó gấp theo chiều dọc tờ gíây rồi cắt . 
hs trả lời( cách làm tương tự như cách gấp cắt dán chữ T .)
Cách kẻ thì tương tự nhưng cách gấp thì gấp đôi theo chiều ngang .
HS ôn tập trên giấy nháp theo nhóm do gv chia 
Lắng nghe
Lắng nghe, ghi nhớ , làm theo
***************************
Thứ tư ngày 07 tháng 01 năm 2015
Tiết 1: Tập đọc 
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI
I.MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chính
Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo .
Hiểu ND : một báo cáo hoạt động của tổ , lớp . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .
2.Mục tiêu tích hợp 
 a.KNS
KNS:Thu thập và quản lý thông tin. 
Thể hiện sự tự tin .
Lắng nghe tích cực. 	
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 a) Phương pháp 
Trình bày 1 phút
Làm việc nhóm.
b) Kĩ thuật dạy học 
GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Hai Bà Trưng.
Gv kiểm tra 3 Hs đọc bài : “Hai Bà Trưng ”.
Gv hỏi các câu trong bài
Gv nhận xét bài v và cho điểm.
3. Bài mới
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời đọc từng câu kết hợp luyện phát âm cho Hs.
Gv chia đoạn : 3 đoạn
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Nhận xét các mặt.
+ Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng.
Gv Y/c Hs đọc từng đoạn trước lớp và luyện đọc câu dài.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
*kNS:Thu thập và quản lý thông tin .
Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm báo cáo. Trả lời câu hỏi:
 + Theo em, báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
+ Báo cáo gồm những nội dung nào?
Gv hỏi: Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
Gv Nx chốt lại: 
+ Để thấy lớp thực hiện đợt thi đua như thế nào?
*KNS:Thể hiện sự tự tin .
+ Để biểu dương những tập thể và cá nhân.
+ Tổng kết thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân.
+ Để mọi người tự hào về ớp, về bản thân.
 Hoạt động 3: Trò chơi.
Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
-KNS:Lắng nghe tích cực. 
Gv cho Hs chơi trò “ Gắn đúng vào nội dung báo cáo” 
Gv chia bảng lớp thành 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề một nội dung (học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng).
Gv cho 3 Hs chơi trò chơi
Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.	
4. Củng cố :
Gv mời 2 Hs thi đọc lại bài và hỏi : Báo cáo gồm những nội dung nào?
Gv Nx cho điểm .
5. Nx – dặn dò.
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài:Ở lại với chiến khu.
Nhận xét bài cũ
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs luyện đọc các từ .
3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp.
Hs luyện đọc câu dài
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Trình bày 1 phút
Hs đọc thầm đoạn 1 và 2
+ Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất.
_Trình bày 1 phút.
Làm việc nhóm.
3 Hs lên chơi trò chơi.
Hs nhận xét
Tiết 2: Toán 
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU
Biết đọc , viết các số có 4 chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm là 0 ) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số . 
Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số . 	
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Luyện tập.
Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 1 , 3
Nhận xét bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0. 
Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số:
Gv gọi 1 Hs đọc số ở dòng đầu
Gv nhận xét: “ Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị”, rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: hai nghìn
Tương tự Gv mời 1 Hs viết và đọc số ở dòng thứ 2.
Gv mời 4 Hs lên bảng viết và đọc các số còn lại.
Lưu ý: Khi viết số, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp).
Hoạt động 2: Làm bài tập
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài tập 1: 
Mục tiêu Giúp Hs biết viết, đọc các số có 4 chữ số 
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
Gv mời 1 Hs lên bảng làm mẫu
Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài tập 2:
Mục tiêu Giúp Hs biết viết, đọc các số có 4 chữ số , tìm thứ tự các chữ số
Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv Hd Hs làm mẫu.
Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. 
3 Hs lên bảng thi làm bài làm.
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài tập 3:
Mục tiêu: Hs biết tìm các thứ tự các chữ số có bốn chữ số.
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 
Mời 3 Hs lên bảng làm bài 
- Gv nhận xét, chốt lại:
4. Củng cố :
- Gv mời 2 Hs đọc lại các số ở phần bài học .
- Gv Nx chốt lại .
5. Nx – dặn dò.
Tập làm lại bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Các số có 4 chữ số (tiếp theo
Hs quan sát bảng trong bài.
Hs viết: 2000
Hs đọc: hai nghìn.
Viết: 2700 ; Đọc: hai nghìn bảy trăm.
Hs viết và đọc các số.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
1 Hs lên bảng làm bài mẫu
Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm.
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
1 Hs làm mẫu.
3 Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm bài
- Hs nhận xét.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chính
Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi . Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định . 
2.Mục tiêu tích hợp 
 a.KNS
Kĩ năng qs tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại phân ,rác và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Kĩ năng hợp tác;hợp tác mọi người xung quanh để BVMT
 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 a) Phương pháp 
Thảo luận nhóm.
Điều tra
b) Kĩ thuật dạy học 
GV: Tranh, ảnh cảnh thu gom rác thải .
Hs tranh ảnh SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
 Gv nhận xét ôn tập kiểm tra .
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
tranh vẽ gì? 
Nhận xét – ghi tựa 
 b) Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
Mục tiêu : Hs biết được sự ô nhiễm của rác và tác hại đối với sức khoẻ của con người .
KNS:kĩ năng qs tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại phân ,rác và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận nhóm .
- Gv chia nhóm Hd Hs quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm.
+ Hảy nói cảm giác của bạn khi đi qua bải rác .
+ Rác có hại như thế nào ? 
+ Những sinh vật nào sống trong đóng rác chúng có hại gì cho sức khoẻ ? 
Bước 2 : Trình bày
Mời các nhóm trình bày 
Gv Nx và nói thêm : nếu vứt rác bừa bải sẽ là vật trung gian truyền bệnh .
Xác chết súc vật là nơi vi trùng sinh sống , truyền bệnh : ruồi , muổi , chuột . . . .
Gv nêu thêm một số hiện tượng về ô nhiễm của rác thải nơi công cộng và sức khoẻ con người .
Kết luận : Trong các loại rác , có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khẩu gây bệnh ,chuột , gián , ruồi . . . . sống ở nơi có rác chúng là những con vật trung gian truyền bệnh 
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi .
Mục tiêu : Nêu những việc làm đúng , làm sai trong việc thu gom rác thải .
Cách tiến hành :
Bước 1 : Gv gợi cho Hs tìm hiểu 
Cho Hs quan sát tranh Gv sưu tầm 
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
Bước 2 : Trình bày ý kiến
Gv nhận xét .
Gv có thể giới thiệu những cách xử lý rác hợp vệ sinh khác cho Hs hiểu.
4 . Củng cố : 
*µ Cho Hs laøm hoaït caûnh ngaén veà baûo veä moâi tröôøng .
Gv Nx ñaùnh giaù vaø GD Hs lieân heä thöïc teá ôû nhaø
5 . Nx - daëên doø : 
Xem baøi : “Veä sinh moâi tröôøng - TT -”
- Nx chung giôø hoïc. 
- Haùt 
Trả lời
Hs thaûo luaän nhoùm
- HS chi nhóm .
Các nhóm lên trình bày 
Moät vaøi nhoùm trình baøy caùc nhoùm khaùc boå sung
Hs quan saùt tranh caûnh thu gom raùc thaûi vaø thaûo luaän nhoùm ñoâi 
Vaøi caëp trình baøy 
Lôùp Nx boå sung
¯Điều tra
- Moät nhoùm leân trình baøy
Tiết 5: Luyện từ và câu 
 NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
I.MỤC TIÊU
Nhận biết được hiện tượng nhân hoá , các cách nhân hoá ( BT1 , BT2 ) . 
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? ; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào ? ; trả lời được câu hỏi khi nào ? ( BT3 , BT4 ) . 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
HS: sgk 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
	Kiểm tra cuối học kì I.
Gv nhận xét bài của Hs.
3. Bài mới
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
 Bài tập 1: 
Gv cho Hs đọc yêu cầu của bàNhận bi MT: biết được hiện tượng nhân hoá , các cách nhân hoá 
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv kết luận: 
+ Tính nết của đom đóm : chuyên cần.
+ Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng bài “ Anh đom đóm”.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào ?”
Bài tập 3 : 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài 
Gv nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi “ Khi nào”.
Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi đua làm bài.
Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Bài tập 4: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
Gv mời 3 Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 14 tháng 1.
Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc.
Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.
Củng cố 
Gv môøi 2 Hs leân baûng thi ñaët caâu coù boä phaän traû lôøi caâu hoûi “Khi naøo ?”
Gv Nx cho ñieåm vaø choát laïi baøi.
Nx – dặn dò.
Về tập làm lại bài trong VBT
Chuẩn bị : Từ ngữ về Tổ quốc, dấu phẩy. 
Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi theo cặp.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng làm bài, mỗi em làm một câu.
- Hs nhận xét.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs đọc bài.
- Hs làm bài cá nhân vàVBT.
- 2 Hs lên bảng thi làm bài.
- Hs lắng nghe.
Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Hs thaûo luaän theo nhoùm.
Ñaïi dieän caùc nhoùm leân baûng daùn keát quaû cuûa nhoùm mình.
Hs nhaän xeùt.
Hs söûa baøi vaøo VBT.
Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Hs caû lôùp laøm vaøo VBT.
3 Hs leân baûng laøm.
- Hs nhaäm xeùt.
***************************
Thứ năm ngày 08 tháng 01 năm 2012
Tiết 1: Chính tả 
TRẦN BÌNH TRỌNG
I. MỤC TIÊU
Nghe viết đúng bài chính tả,trinh bày đúngbài văn xuôi
Làm đúng bài tập 2 a,b bài tập 3.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3.
HS: VBT, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: “ Hai bà Trưng”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l.
Gv và cả lớp nhận xét.
3. Bài mới
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần bài viết : Trần Bình Trọng.
Gv mời 2 HS đọc lại.
 Gv Hd Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm?
Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
Gv nhận xét bài viết của Hs.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
: nay là – liên lạc – nhiều lần – luồn sâu – nắm tình hình – có lần – ném lựu đạn.
: biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – công việc – chiếc cặp da – phòng tiệc – đã diệt.
4. Củng cố :
Gv mời 2 Hs lêng việt các từ các em viết sai nhiều trong bài chính tả
Gv Nx và sửa sai cho Hs 
5 . Nx – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại
- Hs lắng nghe.
- 2 Hs đọc lại.
+ Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng.
+ Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. 
Hs tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 lên bảng làm.
Hs nhận xét.
2 Hs đọc lại toàn bộ đoạn văn.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Tiết 2: Toán 
 Bài: 	CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU
Biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số . 
Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn , trăm , chục , đơn vị và ngược lại . 
HSKG: (BT2 cột 2 câu a, b ; BT 4)	
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Các số có 4 chữ số (tiết 2).
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại.
Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với việc viết số thành các tổng.
a) Viết số thành tổng.
Gv viết số : 5247.
Gv gọi Hs đọc số và nêu câu hỏi:
+ Số 5247 có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
Gv hướng dẫn Hs tự viết 5247 thành tổng của 5 nghì

File đính kèm:

  • doc19.doc