Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 13
Tiết 4: Toán
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I.MỤC TIÊU
Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn .
Ghi chú;bài 1;2;3 cột a/b
Mục tiêu riêng :đọc lại bài toán hướng dẫn bài tập,bài 1,2,3 a
Hskg: BT3 cột c
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định hát
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2, 4.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a) Phần giới thiệu
b) Phát triển các hoạt động.
giao GDBVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường tổ chức. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC a) Phương pháp Thảo luận, dự án Bài viết nửa trang Đóng vai và xử lí tình huống b) Kĩ thuật dạy học Gv+ Hs : Vở BTĐĐ. Phiếu học tập . phiếu học tập cá nhân . Các bài thơ, bài hát về chủ đề nhà trường . III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Hs nhận xét hành động sau đúng hay sai Trẻ em được quyền tham gia các hoạt động trường , lớp của mình ? Tham gia việc trường , lớp mang niềm vui cho trẻ ? Nhận xét – tuyên dương hs trả lời tốt 3. Bài mới: µ a) Phần giới thiệu: Theo em nghĩ những việc gì,em có khả năng tham gia việc làm gì, cho lớp, cho trường ? Nhận xét – ghi tựa Hs nhắc lại bài học b) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Xử lý tình huống µKĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình vể việc học tập trong lớ, lắng nghe ý kiến của lớp và tập thể Mục tiêu : Hs biết thể hiện tính tích cực tham gia việc trường việc lớp trong các tình huống cụ thể . Cách tiến hành : - Gv chia 4 nhóm và giao việc cho nhóm . Tình huống 1: Lớp Tuấn đi cắm trại ,Tuấn được giao việc mang cờ và hoa nhưng Tuấn nhất định từ chối . Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì ? .Tình huống 2 : Nếu là một HS khá của lớp em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu ? Tình huống 3 : Cô giáo đi họp dặn cả lớp ngồi làm bài, cô vừa đi cà lớp đã làm ồn Nếu là em . Em sẽ làm gì trong tình huống đó? Tình huống 4 : Khiêm được phân công mang hoa nhân ngày 8 – 3 nhưng Khiêm bị ốm không đi được . Nếu em là Khiêm em sẽ làm gì ? - Gv cho các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Gv Nx và kết luận : Là bạn Tuấn em khuyên Tuấn không nên từ chối . Em nên xung phong giúp các bạn học . Em sẻ nhắc nhở các bạn không nên làm ồn ảnh hưởng đến các lớp khác . Em có thể nhờ người nhà trong gia đình mang lọ hoa đến lớp hộ . Hoạt động 2 : Đăng ký tham gia hoạt động trường lớp . µ Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao Mục tiêu : Tạo cơ hội cho Hs thể hiện sự tích cực tham gia làm việc trường, việc lớp . Cách tiến hành : Gv nêu yêu cầu các em suy nghĩ những gì mà các em có khả năng tham gia . Gv cho mỗi tổ cử đại diện nhóm đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe . Gv sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho Hs thực hiện theo các nhóm công việc đó . 4. Củng cố : Gv rút câu ghi nhớ : Tham gia việc trường việc lớp là bổn phận của mỗi Hs Khuyến khích Hs học thuộc lòng câu ghi nhớ 5. Nx – dặn dò : Về nhà xem trước bài : “ Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ” Nx chung giờ học Đóng vai và xử lí tình huống Hs chia 4 nhóm và giao việc cho nhóm Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Cả lớp nhận xét ,góp ý. Thảo luận, bài viết nửa trang Hs ghi tất cả những việc có thể làm đựơc ra giấy và bỏ vào chiếc hộp chung của lớp Các nhóm cam kết thực hiện tốt công việc được giao . - 2-3 Hs đọc câu ghi nhớ Tiết 5: Thủ công CẮT, DÁN CHỮ H,U I.MỤC TIÊU Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U. Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC GV: Mẫu chữ H, U.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Cắt, dán chữ I, T. Gv gọi 2 Hs lên thực hiện cắt, dán chữ I, T. Gv nhận xét. 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ H, U. Gv giới thiệu chữ H, U Hs quan sát rút ra nhận xét. Nét chữ rộng 1 ô. Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau. => GV rút ra kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu. - Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ H, U. Bước 1: Kẻ chữ H, U. Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công. Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu như ( H. 2a, 2b). Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc như hình 2c. Bước 2: Cắt chữ H, U. Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo (H.3a, 3b). mở ra được chữ H, U theo mẫu (H. 1). Bước 3: Dán chữ U, H. Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định. Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4) 4. Củng cố & Dặn dò Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ H, U (Tiết 2) Nhận xét bài học. HT:lớp, cá nhân Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, thực hành. HT:lớp Hs quan sát. Hs quan sát. HT thực hành trên nháp Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc CỬA TÙNG I.MỤC TIÊU 1Mục tiêu chính Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm , ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn . Hiểu ND : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 2.Mục tiêu tích hợp Tích hợp :GDBVMT học sinh cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên ,từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác bảo vệ môi trường . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Vàm cỏ Đông. Gv kiểm tra 3 Hs đọc bài : Người con của Tây Nguyên Gv hỏi các câu hỏi trong bài Gv nhận xét bài cũ và cho điểm 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. Gv đọc bài. - Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đấy tình cảm xúc ngưỡng mộ. Nhấn giọng ở những từ gợi cảm: mướt màu xanh,rì rào gió thổi, biển cả mênh mông, Bà chú, đỏ ối. Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời đọc từng câu . Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. Gv hướng dẫn Hs đọc đúng các câu. . Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải // - con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứa nước. // ( Nghỉ hơi sau dấu ghạch nối). . Bình minh, / mặt trời như chiếc thau hồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm màu hồng nhạt. // Trưa , / nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. // ( Nghỉ hơi sau các dấu phẩy và sau những cụm từ dài, tạo nên sự nhịp nhàng trong giọng đọc). Gv cho Hs giải thích các từ khó : Bến Hải, Hiền Lương, đổi mới, bạch kim. Gv cho 3 Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm. Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời câu hỏi: + Cửa Tùng ở đâu ? Gv giới thiệu thêm: Bến Hải sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quãng trị, là nơi phân chia hia miền Nam – Bắc từ 1954 đến 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải. Tích hợp chúng ta cần phải có ý thức BVMT. Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1. Gv hỏi: Cả hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2. Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi rắm”. Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3. Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ. Câu hỏi: Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp? Ngừơi xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? Gv nhận xét, chốt lại: Nước biển thay đổi 3 lần trong một ngày. Bình minh: nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Buổi trưa: nước biển màu xanh lơ. Buổi chiều: nước biển màu xanh lục. Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng. Gv đọc diễn cảm đoạn 2 . Gv cho vài Hs thi đọc lại đoạn 2 . Gv mời ba Hs thi đọc ba đoạn của bài . Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. 4. Củng cố & dặn dò : - Gv mời 2 Hs đọc lại cả bài và Gv hỏi câu 1 và 3 trong bài Gv Nx cho điểm Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài:Ngừơi liên lạc nhỏ. Nhận xét bài cũ. Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu Hs đọc từng đoạn trước lớp. 3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp. Hs luyện đọc lại các câu. Hs luyện đọc đúng. Hs giải nghĩa từ khó . 3 Hs đọc từng đoạn trong nhóm . Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Hs đọc thầm đoạn 1 và 2. + Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.. Hs đọc thầm đoạn 1. +Thôm xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặn phi lao rì rào gió thổi. Hs đọc thầm đoạn 2. + Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. Hs đọc thầm đoạn 3 Hs thảo luận. Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý kiến của tổ mình. Hs nhận xét. Hs thi đọc đoạn 2. 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Hs nhận xét. Tiết 2: Toán BẢNG NHÂN 9 I.MỤC TIÊU Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán , biết đếm thêm 9 Ghi chú: Bài tập cần làm : bài 1;2;3;4(dòng 3,4 ) II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC GV: Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 không ghi kết quả, phấn màu. HS: VBT, bảng con. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định Hát 2. Kiểm tra bài cũ Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Gv mời 2 Hs đọc bảng nhân 8. Nhận xét bài cũ và cho điểm 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 9. Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu thành lập được bảng nhân 8. Gv gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? 9 hình tròn được lấy mấy lần? 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9 x 1 = 9. Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn, vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần? Vậy 9 được lấy mấy lần? Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần. Gv viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này. Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 9 x 3. Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 9 và viết vào phần bài học. Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 9 và học thuộc lòng bảng nhân này. Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng Gv Nx cho điểm Hoạt động 2: Làm bài tập Bài tập 1: Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: Gv yêu cầu Hs tự làm. Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. Gv mời Hs nối tiếp nhau đọc kết quả và nhận xét. Bài tập 2: Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv nhắc lại cho Hs thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải. Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Gv nhận xét, chốt lại: a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 b) 9 x 7 – 25 = 63 – 25 = 71 = 28 9 x 3 x 2 = 27 x 2 9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 54 = 9 Bài tập 3: Mục tiêu: Giúp cho Hs giải toán có lời văn. Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở và giải bài Mời 1 Hs làm bài trên bảng lớp. Gv nhận xét, chốt lại: Lớp 3 B có số học sinh là: 3 x 9 = 27 (bạn) Đáp số : 27 bạn. Bài tập 4: Mục tiêu: Giúp cho các em biết điền các chữ số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: Số đầu tiên trong dãy là số nào? Tiếp sau số 9 là số naò? 9 cộng mấy thì bằng 18? Tiếp theo số 18 là số naò? Em làm như thế nào để tìm được số 27? - Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống. - Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là: 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 4. Củng cố & dặn dò : Gv cho cả lớp học thuộc lòng bảng nhâ 9 Học thuộc bảng nhân 9. Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét tiết học. Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: Có 9 hình tròn. + Được lấy 1 lần. Hs đọc phép nhân: 9 x 1 = 9. + 9 hình tròn được lấy 2 lần. + 9 được lấy 2 lần. + Đó là: 9 x 2 = 18. Hs đọc phép nhân Hs đọc phép nhân. Hs tìm kết quả các phép còn lại, Hs đọc bảng nhân 9 và học thuộc lòng Hs thi học thuộc lòng Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh tự giải. Hs đổi vở nhau kiểm tra kết quả. Hs đọc kết quả và nhận xét. 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm bài vào VBT. 2 Hs lên bảng sửa bài. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi Hs làm bài. 1 Hs lên bảng làm. Hs đọc yêu cầu đề bài. + Số 9 +Số 18. +9 cộng 9 bằng 18. +Số 28. +Con lấy 18 + 9. Hai nhóm thi làm bài. Đại diện 2 nhóm lên điền số vào. Hs nhận xét. Hs sửa vào VBT . Tiết 3: Tự nhiên xã hội MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I.MỤC TIÊU 1Mục tiêu chính Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi ở trường như hoạt động học tập , vui chơi , văn nghệ , thể dục thể thao , lao động vệ sinh , tham quan ngoại khoá . Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động đó . Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. . 2.Mục tiêu tích hợp a) KNS: Kĩ năng hợp tác kĩ năng giao tiếp II. CÁC PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC a) phương pháp Làm việc theo căp nhóm Quan sát b) Kĩ thuật dạy học GV: Hình ảnh phóng to trong SGK . HS: sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Gv mời 2 Hs nêu cách phòng cháy khi em ở nhà Gv nhận xét đánh giá3. Bài mới: a)µ Phần giới thiệu: Em hãy kể tên một số việc làm ở trường mà em được tham gia trong các hoạt động đó ? Nhận xét – ghi tựa Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát Kĩ năng hợp tác Mục tiêu : Biết một sốhoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs Tiểu học và một số điểm chú ý khi tham gia các hoạt động đó . Cách tiến hành : Bước 1 : Gv hướng dẫn + Bạn có biết hình 1 thể hiện hoạt động gì ? + Hoạt động này diễn ra ở đâu ? Bước 2 : Trình bày ý kiến Gv Nx bổ sung , hoàn thiện phần hỏi và trã lời của Hs - Gv chốt ý : Hoạt động ngoài giờ vui chơi , giải trí , văn nghệ , thể thao , làm vệ sinh . . . . . -Hát . Quan sát 3 Hs nêu Hs quan sát hình trong SGK và tìm hiểu trả lời câu hỏi với bạn học . 4 cặp Hs trả lời trước lớp Hs khác Nx 2 Hs nhắc lại . Hs làm theo nhóm ( 4 nhóm ) cử trưởng nhóm điều khiển và thư kí ghi lại nội dung thảo luận ..... Hs thảo luận và hoàn thành phiếu Đại diện các nhóm trình bày kết quả Hs khác Nx Hoạt động 2 : Thảo luận . kĩ năng giao tiếp Mục tiêu : Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp . Cách tiến hành : Bước 1 : Gv giao việc bằng phiếu học tập Bước 2 : Gv mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Gv giới thiệu thêm các hoạt động ngoài giờ bằng hình ảnh ..... 5. Nx - dặn dò: Em hãy kể những diểm chú ý khi tham gia lao động trong trường học ? Nhận xét – tuyên dương hs trong lớp Nhận xét tiết học. Hs làm theo nhóm ( 4 nhóm ) cử trưởng nhóm điều khiển và thư kí ghi lại nội dung thảo luận ..... Hs thảo luận và hoàn thành phiếu Đại diện các nhóm trình bày kết quả Làm việc theo căp nhóm Các nhóm trình bày Tiết 5: Luyện từ và câu Từ ngữ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than I. MỤC TIÊU Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc , miền Nam qua bài tập phân loại , thay thế từ ngữ ( BT1 ; BT2 ) . Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi , dấu chấm than ) vào chỗ trống trong đoạn văn II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC GV:. Bảng phụ viết BT1. Bảng lớp viết BT2. HS: Xem trước bài học, VBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Bài cũ: Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh. Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3. Gv nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. Bài tập 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. Gv giúp Hs hiểu các yêu cầu của bài: Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ba ; mẹ/má). Các em phải đặt đúng vào bảng phân loại. Gv gọi 1 Hs đọc lại các bảng từ cùng nghĩa. Cho lớp làm vào VBT. Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. . Từ dùng ở miềm Bắc: bố , mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. . Từ dùng ở miền Nam:ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, việt xiêm. Bài tập 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv cho Hs trao đổi theo nhóm để tìm từ cùng nghĩa với từ in đậm. Gv mời nhiều Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Gv nhận xét, chốt lại: Gan chì / gan gì, gan rứa/ gan thế , mẹ nờ / mẹ à. Chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó, tui / tôi. Hoạt động 2 : Thảo luận. Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn Bài tập 3: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài. Gv chia lớp thành 4 nhóm. Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. Gv nhận xét chốt lới giải đúng. 4. Củng cố & dặn dò: Gv Y/c 2 Hs nhắc lại một số từ ngữ địa phương mình Gv Nx chốt lại Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặt điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Nhận xét tiết học. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs lắng nghe. 1 Hs đọc Cả lớp làm vào VBT. 2 Hs lên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trao đổi theo nhóm. Hs nối tiếp đọc kết quả trước lớp Hs nhận xét. 4 Hs đọc lại kết quả đúng. Hs chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đọc thầm Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. Hs nhận xét. Hs sửa bài vào VBT. Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Chính tả VÀM CỎ ĐÔNG I.MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chính Nghe , viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 7 chữ . Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt ( BT2 ) . Làm đúng BT3 a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn . 2.Mục tiêu tích hợp Tích hợp GDBVMT :Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông,từ đó thêm yêu mến MT xung quanh,có ý thức BVMT. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC GV: Bảng lớpï viết BT2. Bảng phụ viết BT3. HS: VBT, bút. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ “ Đêm trăng trên Hồ Tây”. Gv mời 3 Hs lên bảng tìm các tiếng có vần iu/uyt. Gv và cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc hai khổ đầu của bài Vàm Cỏ Đông. Gv mời 2 Hs đọc lại hai khổ thơ. Tích hợp:GDBVMT ?dòng sông Vàm Cỏ có đẹp không ,chúng ta cần BVMT . Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao. + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Vàm Cỏ Đông,có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy. Gv đọc cho viết bài vào vở. Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. Gv đọc cho Hs soát bài Gv chấm chữa bài. Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). Gv nhận xét bài viết của Hs. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. Bài tập 2: Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Gv mời 2 Hs lên bảng làm. Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. Bài tập 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở. Gv chia bảng lớp làm 2 phần cho 2 dãy chơi trò tiếp sức. Gv nhận xét, chốt lại: a) Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi ; Giá : giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá đỗ ; Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay ; Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng. b) Vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ voi vẽ chuột ; Vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang ; Nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫn nghĩ ; Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc. 4. Củng cố & dặn dò Gv mời 2 Hs lên bảng viết lại các lỗi trong bài chính tả Gv Nx sửa sai Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Hs lắng nghe. 2 Hs đọc lại. + Vàm cỏ Đông, Hồng - tên riêng 2 dòng sông. Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng – chữ đầu các dòng thơ. + Viết cách lề vở 1 ôli. Giữa 2 khổ thơ để trống 1 dòng. Hs viết ra nháp.. Hs
File đính kèm:
- 13.doc