Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 1

 Tiết 5: Đao đức

Bài: KÍNH YÊU BÁC HỒ

I.MỤC TIÊU

 Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.

 Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với BácHồ.-Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

 Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC

 GV:Tranh ảnh về Bác Hồ và nội dung câu chuyện " Các cháu vào đây với Bác "

 HS : Vở bài tập đạo đức

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 Tiết 2: Toán 
 Bài: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU 
Biết cách tính cộng ,trừ số có ba chữ số( Không nhớ)Và giải toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn .
Ghi nhớ bài tập cần làm :Bài 1 cột a,c, bài 2,3,4
HSKG: Bài 1 cột b,bài 5 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC 
GV:Bảng phụ 
HS :Bảng con, vở
III:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS làm bài tập 3 (trang 3). Theo dõi và nhận xét
3.Bài mới 
Giới thiệu bài : 
Hướng dẩn HS ôn về phép tính cộng trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ)
Bài 1/04
MT: Củng cố cách tính nhẩm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đề bài để GV ghi nhanh lên bảng.
- Theo dõi và nhận xét để chốt ý giúp HS hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Cột b Khuyến khích cho HS khá giỏi làm thêm
Bài 2/04 
MT:Củng cố kĩ năng đặt tính đúng.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính kết quả
- Nhận xét và ghi điểm
Bài 3/04
MT: Ôn tập về giải toán có lời văn về ít hơn
- Treo bảng phụ . Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Hướng dẫn phân tích đề toán để tìm cách giải. 
Nhận xét và chấm bài
Lưu ý: Cho HS khá giỏi đặt lời giải khác 
Bài 4/04
MT: Giúp HS có kĩ năng giải toán nhiều hơn một cách thành thạo.
- Cho HS đọc đề toán. Yêu cầu HS tự suy nghĩ bài vào vở nháp. Theo dõi và nhận xét
Bài 5/04 
MT:Giúp HS có kĩ năng tính nhẩm nhanh để lập phép tính.Dành cho HS khá giỏi. 
Yêu cầu HS đọc đề.
2 HS lên bảng làm
Cả lớp làm nháp
Theo dõi và nhận xét ghi điểm 
4.Củng cố & Dặn dò 
Nhận xét giờ học.
Về nhà chuẩn bị bài học tiết sau "Cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)"
- 2 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm bảng con
- Đọc nối tiếp các phép tính
- Điền nhanh kết quả
- Nhận xét` kết quả của bạn đọc 
HS khá giỏi làm thêm
- 2 HS đọc dãy. Đặt tính rồi tính:
 352 732 418 395
+ 416 - 511 + 201 - 44
 768 221 629 351
- Nhận xét bài làm cảu bạn 
- 2 HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm. Cả lớp tự suy nghĩ và giải bài vào vở
Số học sinh khối lớp Hai là :
245 - 32 = 213 ( học sinh )
Đáp số : 213 học sinh
- Nhận xét bài làm cảu bạn 
- 2 HS đọc đề.
 2 HS lên bảng làm
- Tự suy nghĩ làm bài. 
- Cả lớp làm vào vở .
HSKG: 
2 HS đọc đề. 
2 HS lên bảng làm
Cả lớp làm nháp
355 – 40 = 315 
Nhận xét bài làm 
 Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
 Bài: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I.MỤC TIÊU 
Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp
Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
Ghi chú: biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. 
Nếu bị ngừng thở từ 3-4 phút người ta có thể bị chết.
Giáo dục HS có ý thức giữ gìnvệ sinh cơ quan hô hấp 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV:Tranh vẽ SGK T45 phóng to
HS : Sách BT TNXH, sgk
III:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Theo dõi và nhận xét
3.Bài mới 
Giới thiệu bài : 
Phát triển các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
Mục tiêu: Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
Cách tiéân hành: 
Bước 1 : Trò chơi
Yêu cầu cả lớp thực hiện bịt mũi và nín thở
+ Khi bịt mũi, nín thở em có cảm giác ntn?
Bước 2 : Gọi HS lên thực hành
+ So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và khi thở sâu? 
Thở sâu có lợi gì ?
- Sau đó rút ra kết luận: (sgv)
Hoạt động 2 : Làm việc sgk
Mục tiêu: Chỉ tên sơ đồ và nêu tên các bộ phận cơ quan hô hấp, đường đi không khí khi hít vào, thở ra. Vai trò hoạt động thở đối với sự sống
Cách tiến hành:
Bước 1 : HĐ theo cặp. Yêu cầu quan sát sgk H2, cho biết cơ quan hô hấp gồm bộ phận nàoChỉ đường đi của không khí trên hình vẽ
Mũi, khí quản ,phế quản,và hai lá phổi 
GV:nhận xét chung 
Bước 2 : Làm việc cả lớp+ Khi hít vào (thở ra) không khí đi từ bộ phận nào đến bộ phận nào?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò cơ quan hô hấp
+ Em có bao giờ bị dị vật mắc vào mũi vào mũi chưa? Khi đó có có cảm giác ntn?
- Cho đọc mục " Bạn cần biết".
4.Củng cố & Dặn dò 
Thế nào dược gọi là cơ quan hô hấp ?
Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào ?
Nhận xét tiết học. 
Về nhà ôn bài tiếp tiết sau.
- Đặt đồ dùng lên bàn để kiểm tra 
lớp thực hiện bịt mũi và nín thở
khó thở 
- Thực hành
- HS trả lời
...Thở gấp hơn bình thường.
- 2 HS lên bảng thực hành lại động tác . 
- Các bạn khác quan sát nhận xét. 
- Tự suy nghĩ trả lời
- Quan sát tranh sgk H2
- Nêu các bộ phận 
Mũi, khí quản ,phế quản,và hai lá phổi 
- Vài HS chỉ đường đi của không khí
+ Hít vào: qua mũi - khí quản - phế quản- 2 lá phổi
+ Thở ra: ngược lại quá trình trên- Cho 3 -4 Hs trả lời
Có cảm giác khó chịu
- 2 HS đọc
 Tiết 5: Luyện từ và câu 
 Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I.MỤC TIÊU 
Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).
Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ(BT2).
Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV:Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bt 1, bảng lớp viết sẵn câu thơ bt 2,
 Tranh ảnh về biển xanh , 1 chiếc vòng ngọc thạch.
HS : Vở bt tiếng việt.
III:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Nói rõ về tiết học ngày hôm nay rồi giới thiệu bài.
3.Bài mới 
Giới thiệu bài 
Hướng dẩn luyện tập
Bài 1: 
Giúp HS nhận diện từ chỉ sự vật.
 Treo bảng phụ gọi HS đọc yêu cầu đề
- Nêu yêu cầu. Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng thơ 1, 2, 3, 4
- Yêu cầu HS mở vở BT và gạch chân dưới các từ chỉ sự vật ở khổ thơ. 
Nhận xét, chốt lại:
Từ chỉ sự vật: tay em, răng, tóc, ánh mai
Bài 2: 
Yêu cầu HS xác định đúng các từ sự vật được so sánh với nhau trong từng câu thơ.
- Cho HS đọc lại câu thơ- 
Giao nhiệm vụ HS thoả luận theo nhóm đôi với thời gian 5'. 
- Yêu cầu HS nhắc lại sự vật so sánh với nhau
Bài 3: 
Giúp HS đi sâu tìm hiểu cái hay, cái đẹp của hình ảnh so sánh. Yêu cầu HS đọc đề bài và tự suy nghĩ hình ảnh so sánh ở BT 2.
+ Em thích hình ảnh nào? Tại sao?
Nhận xét, chốt lại: Khi làm văn chúng ta cần sử dụng hình ảnh so sánh tạo cho câu văn sinh động và hấp dẫn người đọc, người nghe.
4.Củng cố & Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà ôn bài tiếp tiết sau"Tục ngữ về tự nhiên".
- Lớp lắng nghe .
- 2 HS đọc đề.
- Cả lớp đọc thầm .
- Tự suy nghĩ làm bài.
- HS mở vở BT và gạch chân dưới các từ chỉ sự vật ở khổ thơ
- 4 HS lên bảng làm bài.
2 HS đọc đề.
Cả lớp đọc thầm.
Đại diện nhóm lên trình bày. 
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
+ Tay em so sánh với hoa đầu cành.
+ Mặt biển so sánh với tấm thảm.
+ Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ.
+ Cánh diều so sánh với dấu Á.
- 2 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- Tự do suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- 3 - 4 HS trả lời.
- Lắng nghe.
HS chú ý 
 Thứ tư ngày 17 tháng 08 năm 2011 
 **************************** 
 Tiết 2: Tập đọc 
 Bài: HAI BÀN TAY EM
I.MỤC TIÊU 
Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ , giữa các dòng thơ. 
Hiểu ND:hai bàn tay rất đẹp,rất có ích, rất đáng yêu.(Trả lời được các CH trong SGK Thuộc 2-3 khổ thơ trong bài) ghi chú: HS khá giỏi thuộc cả bài thơ.
Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ đôi bàn tay 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi những khổ thơ HD HS luyện đọc
HS : SGK, vở
III:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS tiếp nối kể lại 3 đoạn chuyện "Cậu bé thông minh". Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới 
Giới thiệu bài 
Luyện đọc
- Đọc mẩu bài thơ. 
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ... Đọc tùng khổ thơ.
- Theo dõi cách đọc ngắt nhịp 4/4.
Đọc từng khổ thơ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp Giúp HS hiểu nghĩa từ : siêng năng, thủ thỉ.
Đọc theo nhóm
- Chia theo nhóm 5 luyện đọc.
Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi 1
Em có nhận xét gì về 2 bàn tay của bé qua hình ảnh sánh trên ?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời câu hỏi 2
- Cho HS thấy được 2 bàn tay của bé rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu.
Em thích nhất khổ thơ nào ?
Học thuộc lòng bài thơ
- Treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ .
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh sau đó xố dần đi .
- Tổ chức thi đọc thuộc bài thơ.
Tuyên duơng những HS đọc thuộc, hay.
4.Củng cố & Dặn dò 
Nhận xét tiết học .
Về nhà học thuộc lòng bài thơ, tuyên dương những HS học tập tích cự- Chuẩn bị bài sau " Ai có lỗi"
- 3 HS tiếp nối kể.
- Lớp theo dõi .
HS chú ý 
- Theo dõi SGK.
- Tiếp nối đọc mỗi HS 2 dòng thơ ( 2 lượt ).
- 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- HS đọc chú giải SGK.
- Tự luyện đọc theo nhóm.
- Đọc thầm và suy nghĩ trả lời :
2 bàn tay so sánh : nụ hoa, cánh hoa
- Đọc thầm và suy nghĩ trả lời là: 
cùng ngủ, kề bên má, ấp cạnh lòng...
HS tự trả lời 
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc cá nhân.
 Tiết 3: Toán
 Bài: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU 
Biết cộng trừ các số có 3 chữ số( Không nhớ)
Biết giải toán về "tìm x",giải toán có lời văn(Có một phép trừ)
Ghi nhớ Bài tập cần làm Bài 1,2,3.
HSKG: Bài tập 4
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV:Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như bài tập 4, bảng phụ
HS : Vở, SGK, 4 tam giác vuông.
III:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 
- Nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới 
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1/04
MT:Rèn kĩ năng đặt tính và tính các số có 3 chữ số. 
- Yêu cầu HS đọc đề và lên bảng làm bài
a, 324 + 404 = ? 761 + 128 = ? 25 + 721 = ?
b, 645 - 302 = ? 666 - 333 = ? 485 - 72 = ?
Nhận xét tuyên dương chung 
Bài 2/04
MT:Củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. 
- Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết
- Nhận xét và chấm 1 số bài
Bài 3/04
MT:Ôn về giải toán có lời văn
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán tìm dự kiện bài toán đã cho, cần tìm.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài.
- Theo dõi và nhận xét.
- Cho điểm và tuyên dương chung 
Bài 4/04
MT:Củng cố về cách xếp hình. Tổ chức dưới hình thức trò chơi.
Yêu cầu HS lấy ra 4 tam giác vuông và nêu quy tắc luật chơi.
- Tổ chức nhiều người xếp đúng nhanh thì tổ đó sẽ thắng.
4.Củng cố & Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà ôn bài tiếp tiết sau "Cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ) ".
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4.
Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- HS chú ý 
- 1 HS đọc đề bài .
- 3 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào sgk 
- nhận xét bài làm của 
- Lớp làm bảng con.
- Nêu: Tìm số bị trừ, số hạng trong 1 tổng
- 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét
- Tự đọc bài toán và làm bài rồi chữa bài.
- 2 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số nữ có trong đội đồng diễn là :
285 – 140 = 145 (người)
 Đáp số : 145 người
HSKG: 
- 1 HS đọc đề bài .
- Lấy 4 tam giác vuông.
- Chơi 1 lần theo hướng dẫn của GV phụ trách.- Thi chơi và theo dõi cổ vũ.
 Tiết 2: Thủ công 
 Bài: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU 
Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. Gấp được tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
Ghi chú: Gấp được tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV:Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát.Tranh qui trình gấp tàu thủy hai ống khói.
HS : Giấy màu, kéo hồ dán.
III:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 hình mẫu để HS quan sát rút ra nhận xét
Giúp HS nhận thấy được:tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
Giúp HS liên hệ thực tế .
Hoạt động2: Hướng dẫn mẫu
Bước 1:Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
Bước 2:Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói
Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng nhau để lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa. 
Mở tờ giấy ra,đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. 
Gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào sao cho bốn đỉnh tiếp giáp nhau và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa.
Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào điểm giữa.
Lật ra mặt sau và gấp như bước trên.
Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp như trước.
Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón tay cái đẩy ô vuông đó lên. Cũng làm tương tự với ô vuông đối diện được hai ống khói tàu thủy.
Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía,ép hai ống khói vào nhau được tàu thủy hai ống khói. Nêu cách thực hiện lại từng bước.
Tổ chức cho HS thực hành .Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ 
4.Củng cố & Dặn dò
Nhận xét giờ học 
Tiết sau mang theo giấy màu để thực hành tiếp theo 
Tuyên dương chung cả lớp 
Hát 
Quan sát mẫu
Quan sát, ghi nhận xét vào phiếu
Nêu trước lớp
Liên hệ: trong thực tế ,tàu thủy được làm bằng sắt, thép, dùng để chở khách,hàng hóa
- 1 HS lên trước lớp, mở lần lượt các nếp gấp của hình mẫu, nhận xét
- Nêu cách gấp, cắt tờ giấy hình vuông cạnh 8ô
- 1HS lên thực hiện.
- Quan sát
- Theo dõi tranh qui trình, nêu cách thực hiện từng bước.
- Vài học sinh nêu cách gấp 
- Các bạn khác theo dõi nhận xét 
- Quan sát thao tác của GVvà làm theo từng thao tác một
- Nhắc lại các bước thực hiện.
- Thực hành theo nhóm
- 2 HS lên bảng thực hiện.
 Thứ năm ngày 18 tháng 08 năm 2011 
 ****************************
 Tiết 2: Chính tả 
 Bài: CHƠI THUYỀN
I.MỤC TIÊU 
Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức bài thơ.
Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống ( bài tập 2).
Làm đúng bài tập 3a.
Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV:Bảng phụ ghi nội dung BT 2 . 
HS : Vở chính tả, sgk.
III:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS viết 3 từ : Lo sợ, rèn luyện, siêng năng.
- Đọc thuộc 10 chữ cái đã học tuần trước. 
- Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới
Giới thiệu bài : 
Hướng dẩn nghe viết:
- Hướng dẩn HS chuẩn bị. Dọc mẩu bài thơ
- Yêu cầu HS đọc lại
Tìm hiểu nội dung bài thơ
 + Khổ thơ 1 cho em biết điều gì ?
+ Khổ thơ 2 nói gì ?
Hướng dẫn viết từ khó:
 Đọc các từ khó để HS viết : mềm mại,que chuyền,dẻo dai,công nhân, 
Yêu cầu HS đọc từ khó vừa viết. 
Theo dõi và nhận xét .
Chép bài: - Đọc từng khổ thơ..
- Theo dõi chỉnh lỗi cho HS .
Soát lỗi : Đọc lại bài cho HS soát lỗi. Nhận xét 
Chấm bài: Thu bài (7-10 bài ). Nhận xét bài viết 
Hướng dẩn làm bài tập
Bài 2: 
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập cho HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS điền từ đúng. 
Theo dõi và nhận xét để chốt ý giúp HS hiểu cách làm bài. 
Nhận xét – Kết luận – Ghi điểm.
Bài 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập 3a
- Yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Nhận xét – Kết luận – Ghi điểm
4.Củng cố & Dặn dò
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau " (Nghe - viết)Ai có lỗi "
- 3 HS lên bảng viết 
- Luyện viết bảng con, mỗi tổ viêùt 3 từ.
- Đọc thuộc.
- Mở sgk đọc thầm
- 2 HS đọc
...Cho em biết cách các bạn chơi chuyền.
chơi chuyền giúp các bn5 tinh mắt , nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai này lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy.
- HS viết vào bảng con 
- mềm mại,que chuyền,dẻo dai,công nhân, 
HS nhận xét bạn viết
- HS chép bài 
HS soát lỗi 
- 1 HS đọc lại nội dung bài tập
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở nháp
Ngọt ngào,mèo keu ngoao ngoao,ngao ngán 
Nhận xét bài làm của bạn 
- 1 HS đọc lại đề
- 2 HS lên bảng làm.
Lớp làm bảng con
Lành,nổi,liềm 
 Nhận xét bài làm của bạn
 Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
 Bài: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU
1Mục tiêu chính
Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng , hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh
Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ có hại cho sức khoẻ.
Ghi chú: Biết được khi hít vào, khí ôxi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra, khí các-bô-níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. 
2.Mục tiêu tích hợp
 a.KNS:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát ,tổng hôp thông tin khi thở bằng mũi 
Phân tích đối chiếu đế biết được ví sao nên thở bằng mũi mà không nên bằng miệng 
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP _ KĨ THUẬT DẠY HỌC 
Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân 
Thảo luận nhóm 
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV:Các hình vẽ trong sgk T 6,7. Gương soi nhỏ 4 cái. 
HS : sgk, vở .
IV:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? Lợi ích của hít thở sâu? Nhận xét
3.Bài mới
Giới thiệu bài 
Chúng ta thở bằng đường nào ?hơi thở có quan trọng như thế nào đối với ta ?
Giáo viên nhận xét,rút ra bài học 
Phát triến các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Giải thích được tại sao nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng. 
µ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
Cách tiến hành: 
Bước 1 : Quan sát phía trong lỗ mũi của mình bằng gương soi.
Bước 2 : Trả lời câu hỏi:
+ Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
+ Khi bị sổ mũi em có thấy gì chảy ra từ 2 lổ mũi ? Dùng khăn sạch lau trong mũi em thấy trên khăn có gì?
Tại sao nên thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
Hoạt động 2 : Làm việc sgk.
Phân tích đối chiếu đế biết được ví sao nên thở bằng mũi mà không nên bằng miệng 
Mục tiêu: hiểu được lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc phải thở không khí có nhiều khói, bụi.
Cách tiến hành: 
 Bước 1 : Thảo luận nhóm đôi
Bước 2 : Làm vịêc cả lớp
+ Em cảm thấy thế nào khi được hít thở không khí trong lành trong các công viện, vườn hoa ?
+ Em có cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường có nhiều bụi, khói ?
Kết luận: sgk Vậy chúng ta nên thở bằng mũi
4.Củng cố & Dặn dò
Tại sao nên thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng
Thở không khí trong lành có tác dụng gì 
Nhận xét tiết học. 
Về nhà ôn bài tiếp
Tuyên dương chung cả lớp 
- 2 HS lên bảng trả lời .
- Lớp theo dõi nhận xét.
HS trả lời 
- Quan sát và nhận xét.
¯Cùng tham gia chia sẻ bản thân
HS quan sát hinh 1 và hinh 2 
...có nhiều lông.
... có nhiều tuyến nhầy.
...Bụi bẩn.
...bằng mũi có nhiều lông cản trở bụi bẩn trong không khí. Có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí khi hít vào. Thở bằng mũi hợp vệ sinh.
Thảo luận nhóm 
HS chia nhóm thảo luận 
Khoan khoái , dễ chịu.
ngột ngạt , khó chịu.
- Nhắc lại.
 Tiết 2: Toán 
 Bài: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần)
I.MỤC TIÊU 
Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần sang hàng chụchoặc sang hàng trăm)
Tính được độ dài đường gấp khúc.
Bài tập cần làm Bài 1( cột 1,2,3) Bài 2(cột 1,2,3)Bài 3a ,Bài4 
Hskg: Bài 1( 4,5) Bài 2(cột 4,5)Bài 3b ,Bài5 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ 
HS : bảng con, vở, sgk
III:TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS làm 324 + 405 = ? 485 + 106 = ? Nhận xét – Ghi điểm 
3.Bài mới
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn thực hiện phép cộng 434 + 127 
Yêu cầu đặt phép tính và thực hiện bảng con
+ Em có nhận xét gì ở phép tính trên ?
Nêu VD2: 256 + 162. Yêu cầu lớp thực hiện
+ Em có nhận xét gì ở phép tính thứ 2 ?
Luyện tập
Bài 1: 
MT:Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số
- Ghi đề lên bảng. Yêu cầu HS đọc đề
 256 417 555
 + 125 + 168 + 209
Khuyến khích HS khá giỏi làm tiếp cột 4,5
Nhận xét tuyên dương chung 
Bài 2: 
MT:Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số có nhớ hàng trăm. 
Yêu cầu HS đọc đề. Thực hiện: 
 256 452 165
 + 182 + 361 + 283
Theo dõi và nhận xét, 
KK HS khá giỏi làm tiếp cột 4,5.
Nhận xét cho điểm 
Bài 3
MT:Củng cố kĩ năng đặt tính cộng các số có ba chữ số
 Tự suy nghĩ thực hiện bài làm vào vở. 
HS nêu cách đặt tính 
2 hs lên bảng làm bài,cà lớp làm vào vở
Theo dõi và thu bài chấm điểm .
KKHS khá giỏi làm thêm mục b
Nhận xét cho điểm 
Bài 4: 
MT:Tính được độ dài đường gấp khúc.
HS đọc yêu cầu bài 
1 hs lên bảng làm bài,cà lớp làm vào vở
Mở sgk nhìn sách suy nghĩ cách tính. 
Nhận xét tuyên dương chung
Bài 5 : 
MT:Củng cố về cấu tạo số, tiền Việt Nam
- Cho HS mở sgk trả lời miệng 
.Khuyến khích HS khá giỏi làm thêm
HS Tiếp nối trả lời.
Nhận xét tuyên dương chung
4.Củng cố & Dặn dò
Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài tiếp tiết sau"Luyện tập".

File đính kèm:

  • doc1.doc