Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 15

Toán

Tiết 72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. Mục tiêu

 - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia

hết, chia có dư)

 - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán

 - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dạy học

- GV: bảng phụ

- HS : bảng con

 

doc33 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhóm
Đại diện trình bày
2 HS đọc
2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi TL
HS lắng nghe
1 HS đọc
HSTL miệng
Nối nhau đặt câu
Thể dục
Tiết 29: Bài thể dục phát triển chung
 Trò chơi: Thỏ nhảy
I. Mục tiêu
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tâp tương đối đúng
 - Trò chơi:Thỏ nhảy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.
 - Giáo dục thức tăng cường luyện tập TDTT
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi, kẻ sân
- HS : giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- Cho HS khởi động
- Trò chơi: chẵn lẻ
2. Phần cơ bản
a) Trò chơi: Thỏ nhảy. 
- GV phổ biến luật chơi, cho HS chơi thử, sau đó điều khiển HS chơi.
b) Bài thể dục phát triển chung
- GV giúp HS sửa động tác sai
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng toàn thân. Vỗ tay hát
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
5 phút
25 phút
10 phút
15 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
x x x x
- HS thực hiện
- HS chơi trò chơi
- Chơi trò chơi
- Cán sự bộ môn điều khiển các bạn tập
- Thi trình diễn
- Tập động tác thả lỏng
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Toán
Tiết 73: Chia cho số có hai chữ số ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia 
có dư)
 - áp dụng để giải các bài toán có liên quan
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học toán
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hực hiện phép chia
- GV viết phép chia Sgk lên bảng, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét, nêu cách thực hiện
+ Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia
- GV viết bảng VD 2 và hướng dẫn thực hiện như VD1
+ Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
+ Khi thực hiện phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì?
3. Luyện tập 
Bài 1. GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
- Gọi HS lên bảng làm theo 2 dãy
- Nhận xét, nhắc lại cách chia
Bài 2.(HS khá, giỏi) Gọi HS đọc bài toán
+ Muốn biết đóng được bao nhiêu bút chì và thừa mấy cái chúng ta thực hiện phép tính gì?
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài
- GV đánh giá bài làm 
Bài 3: Tìm x
- GV ycầu HS làm vào vở
* củng cố cách tìm thừa số chưa biết
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
HS làm bảng con
1 HS lên bảng
HSTL
HS lắng nghe
HS làm như VD1
HSTL
HS làm bảng con
2 HS lên bảng
HS nói cách chia
2 HS đọc bài toán
HSTL
HS làm vở
Chữa bài
- HS làm bài vào vở,1HS làm bảng phụ,nêu cách làm
Tập làm văn
Tiết 29: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Nắm vững cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật ( mở bài, thân bài, kết bài) và 
trình tự miêu tả. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài 
văn, sự xen kẽ giữa lời kể với lời tả.
 - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.
 - HS yêu quý đồ vật, có ý thức giữ gìn đồ vật cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ kẻ sẵn trình tự miêu tả bài chiếc xe đạp của chú Tư
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1. Gọi 2 HS đọc nội dung và ycầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và TLCH:
+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài , kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào?
- GV phát bảng phụ cho 2 cặp HS và yêu cầu làm câu b,d vào bảng
- Gọi HS treo bảng phụ, các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên bảng, giúp HS phân tích đề
- GV gợi ý:
+ Lập dàn ý tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải cái áo mà em thích
+ Dựa vào bài văn: Chiếc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư, để lập dàn ý
- Gọi HS đọc dàn ý của mình. 
+ Để quan sát đồ vật sẽ tả chúng ta quan sát bằng những giác quan nào?
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì?
3. Tổng kết dặn dò
+ Thế nào là văn miêu tả?
+ Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết, hay cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
2 HS đọc to
Trao đổi và hoàn thành BT
HS trình bày
Hoạt động N2
Nhận xét
1 HS đọc
HS phân tích đề
HS lắng nghe
HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ
3 HS đọc dàn ý, nxét
HSTL
HS nhắc lại ghi nhớ
____________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 15: Thăm gia đình thương binh, liệt sỹ, các bà mẹ 
Việt Nam anh hùng ở địa phương
I . Mục tiêu hoạt động: 
 - Giúp HS hiểu được gia đình thương binh, liệt sỹ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn về con người, của cải vật chất cho cách mạng, cho đất nước. 
 - Giáo dục các em lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùng liệt sỹ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho xã hội. 
II. Quy mô hoạt động:
Tổ chức theo quy mô lớp. 
III . Tài liệu và phương tiện:
- Hoa,tặng phẩm để tặng các gia đình thương binh, liệt sỹ, các gia đình có công với cách mạng.
- Một số bài hát ca ngợi công lao của các thương binh, liệt sỹ và những người có công với cách mạng.
IV. Các bước tiến hành:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Chuẩn bị : 
- Lập danh sách các gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng tiêu biểu ở địa phương.
- Thành lập ban tổ chức cho buổi thăm hỏi: GV chủ nhiệm lớp, ban cán sự lớp
- Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Hoa, tặng phẩm. 
2. Tổ chức thực hiện:
- Tập kết HS tại trường, nhắc nhở việc thực hiện phong trào.
3. Tổng kết
- BTC tổng kết, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động.
- Nhắc nhở HS tiếp tục thường xuyên thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể.
- HS chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ.
- HS theo các nhóm được phân công đến thăm, trao quà, hát, đọc thơ tặng cho các gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng.
- Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỹ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng bằng những việc làm cụ thể: quét dọn nhà cửa, sân vườn, tới rau, nhổ cỏ.
Khoa học
Tiết 30: Làm thế nào để biết có không khí
I. Mục tiêu
 - Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh chúng ta, xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật.
 - Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh hoạ Sgk
- HS : CB theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây chun, kim băng, chai không, miếng bọt biển, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta
- GV tiến hành hoạt động cả lớp. GV cho 4 em cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp ( khi chạy mở rộng miệng túi, sau đó dùng dây chun buộc chặt)
- Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và TLCH:
+ Em có nhận xét gì về những chiếc túi này?
+ Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng?
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng. Chia lớp thành 6 nhóm , 2 nhóm làm chung một thí nghiệm như Sgk
- Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN
- Yêu cầu các nhóm quan sát ghi kết quả TN theo mẫu ( Hiện tượng xảy ra, kết luận)
- Gọi các nhóm trình bày thí nghiệm 
- GV ghi các KL của từng TN lên bảng
+ Ba TN trên cho em biết điều gì?
- GV kết luận
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5 trang 63, Sgk và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển
* Hoạt động 3: Cuộc thi : Em làm thí nghiệm
- GV tổ chức cho HS thi theo tổ . Yêu cầu các tổ thảo luận để tìm trong thực tế còn những VD nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh chúng ta, xung quanh những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời.
- GV tuyên dương nhóm tìm được nhiều VD
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN CB 3 quả bóng bay có hình dạng khác nhau.
4 HS làm theo yêu cầu của GV
Quan sát và TL
Hoạt động nhóm
3 HS đọc TN
Tiến hành làm TN
Đại diện 3 nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HSTL
Quan sát lắng nghe
2 HS nhắc lại 
Thảo luận trình bày trong nhóm
Cử đại diện trình bày trước lớp
+ Khi ta dùng sách quạt ta thấy hơi mát ở mặt, điều đó chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta.
+ Khi ta rót nước vào chai ta thấy ở miệng chai nổi lên những bọt khí, điều đó chứng tỏ không khí có ở trong chai rỗng....
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
Toán
Tiết 74: Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
 - áp dụng để tính giá trị của biểu thức só và giải bài toán có lời văn.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn làm BT
Bài 1.BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách thực hiện
Bài 2b. Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ Khi thực hiện tính giá trị của BT có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào?
- Yêu cầu HS làm theo 2 dãy, gọi HS lên bảng
- Nhận xét củng cố cách tính giá trị của BT
Bài 3. ( HS khá giỏi) 
- Gọi HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn HS giải
+ Mỗi chiếc xe đạp có mấy bánh?
+ Để lắp được một chiếc xe đạp cần bao nhiêu nan hoa?
+ Muốn biết 5260 chiếc nan hoa lắp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc xe đạp và thừa ra mấy nan hoa chúng ta phải thực hiện phép tính gì?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở, GV phát bảng phụ cho 1 HS khá
- GV đánh giá bài làm
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
1 HS nêu yêu cầu BT
HS làm theo 2 dãy
2 HS lên bảng
Nhận xét, nêu cách làm
1 HS đọc
HSTL
HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm, nêu cách làm, nxét.
2 HS đọc bài toán
HS lắng nghe
HSTL
Cả lớp làm vở
1 HS làm bảng phụ, chữa bài.
_______________________
Luyện từ và câu
Tiết 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. Mục tiêu
 - Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác ( biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác)
 - Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp: biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự cảm thông.
 - Giáo dục cho HS giữ phép lịch sự khi hỏi
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, bảng lớp viết sẵn phần nhận xét
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ
- GV viết câu hỏi lên bảng
- Gọi HS phát biểu
- GV giảng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi HS đặt câu. GV giúp HS sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
- Khen HS biết đặt câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp
Bài 3. 
+ Theo em, để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
+ Lấy VD về những câu mà chúng ta không nên hỏi?
- GV giảng
+ Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần chú ý những gì?
3. Ghi nhớ
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng phần
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
+ Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật?
- GV giảng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện
- Gọi HS đọc câu hỏi
- GV giảng
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi :+ Nếu chuyển các câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hỏi cụ già thì hỏi thế nào?
- GV giảng
4. Tổng kết dặn dò
+ Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi chuyện người khác.
1 HS đọc
Trao đổi nhóm bàn
Đại diện HS phát biểu
1 HS đọc
HS nối nhau đặt câu
HSTL
HSTL
2 HS đọc ghi nhớ
2 HS đọc
HS làm bài cá nhân
HS phát biểu
HSTL
1 HS đọc
HS làm bài cá nhân
HS đọc câu hỏi
- HS TL
- HS nêu ý kiến
HS nhắc lại ghi nhớ
Chính tả
Tiết 15: Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, đoạn từ : Tuổi thơ của tôinhững vì sao sớm trong bài
cánh diều tuổi thơ.
 - Tìm được đúng , nhiều trò chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch. Biết miêu tả một số trò chơi, đồ chơi một cách chân thật, sinh động để các bạn có thể hình dung được đò chơi hay trò chơi đó.
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS : đồ chơi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn nghe- viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
 - Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn chính tả khi viết và luyện viết.
- GV đọc chính tả, HS viết
- GV đọc chính tả, HS soát lỗi
- GV thu bài, đánh giá bài viết
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm HS. Nhóm làm xong trước treo bảng phụ
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV kluận
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS tự giới thiệu về đồ chơi của mình trong nhóm
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét kết luận
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN viết đoạn văn miêu tả đồ chơi, trò chơi yêu thích.
1 HS đọc
HSTL
HS tìm từ khó và luyện viết vào bảng con
HS viết chính tả
Đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
2 HS trình bày
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014
Toán
Tiết 75: Chia cho số có hai chữ số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
 - áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Chia cho số có hai chữ số
- GV viết phép chia thứ nhất lên bảng, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
- Gọi HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện
- GV KL
+ Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia
- GV viết phép chia thứ hai lên bảng, yêu cầu HS thực hiện phép chia
- Gọi HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện
- GV KL
+ Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
+ Khi thực hiện phép chia có dư ta cần chú ý điều gì?
3. Luyện tập
Bài 1. Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện
- GV nhận xét 
Bài 2. Gọi HS đọc đề toán
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu m?
+ Vận động viên đã đi quãng đường trên trong bao nhiêu phút?
+ Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu m ta làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS làm vở
- GV đánh giá bài làm của HS
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
lớp làm bảng con
1 HS lên bảng, 
Nêu cách thực hiện
HSTL
HS lắng nghe
1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
Nhận xét nêu cách thực hiện
Lắng nghe
HSTL
Cả lớp làm bảng con. 2 HS lên bảng
2 HS đọc
HSTL
Cả lớp làm vở
Chữa bài
Địa lí
Tiết 15: Hoạt động sản xuất của người dân 
ở đồng bằng Bắc Bộ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Trình bày được một số đặc diểm của hoạt động làng nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB. Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm đồ gốm.
 - Đọc thông tin trong Sgk, xem tranh ảnh để tìm kiến thức.
 - Có ý thức tìm hiểu về vùng ĐBBB, tự hào, trân trọng sản phẩm nghề thủ công, các thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: BĐVN, tranh ảnh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi các thông tin.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 2: ĐBBB- Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
- GV yêu cầu HS quan sát H9 Sgk và giới thiệu về một số nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB.
+ Hãy cho biết thế nào là nghề thủ công?
+ Nghề thủ công ở ĐBBB có lâu chưa?
- GV khẳng định và giảng
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi. Dựa vào Sgk kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng theo mẫu( bảng phụ)
- Yêu cầu HS trình bày
- GV giải thích thêm về các làng nghề 
* Hoạt động 2: các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm
- Yêu cầu HS đọc và quan sát Sgk, TLCH:
+ Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
+ ĐBBB có điều kiện thuận lợi gì để phát triển nghề gốm?
- GV đưa bảng phụ ghi các công đoạn làm ra sản phẩm đồ gốm ( đảo lộn trật tự). Yêu cầu HS sắp xếp lại các công đoạn làm gốm
- Gọi HS nêu tên các công đoạn 
+ Em có nhận xét gì về nghề gốm?
+ Làm đồ gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì?
+ Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với sản phẩm gốm, cũng như các sản phẩm thủ công?
* Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB
+ ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk H15 và giới thiệu về chợ phiên ở ĐBBB
+ Chợ ở quê em diễn ra vào những ngày nào?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn và TLCH:
+ Cách bày bán hàng hoá ở chợ phiên như thế nào?
+ Hàng hoá ở chợ có nguồn gốc từ đâu?
+ Người ở đâu thường đi chợ phiên?
- Gọi đại diện 1 nhóm TL
- GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên
* Hoạt động 4: giới thiệu về hoạt động sản xuất ở ĐBBB
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh SGk chọn 1 bức tranh và mô tả về nội dung của bức tranh đó
- Gọi đại diện nhóm trình bày
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiét học, CB cho giờ sau.
HS quan sát và lắng nghe
HSTL
Lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi, thảo luận và điền thông tin vào bảng theo mẫu
Mỗi HS kể tên 1 làng nghề
- HS đọc và quan sát Sgk
- HSTL
HS tự sắp xếp, trao đổi, so sánh kết quả với bạn bên cạnh
1 HS nêu
HSTL
HSTL
Quan sát và lắng nghe
HS liên hệ
Hoạt động nhóm thảo luận và TLCH
Đại diện 1 nhóm trình bày
HS lựa chọn và giới thiệu trong nhóm
Đại diện 2 nhóm trình bày
Tập làm văn
Tiết 30: Quan sát đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Hs biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...); Phát hiện những đặc điểm riêng biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
	- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số đồ chơi: Gấu bông; thỏ bông; búp bê; .
	- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ;
? Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo? 
- 2 Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Yêu cầu HS kiểm tra đồ chơi mang đến lớp.
2. Phần nhận xét.
Bài 1. Đọc yc và các gợi ý:
- Hs đọc nối tiếp.
? Giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đế lớp?
- Lần lượt hs giới thiệu.
- Y/cầu HS viết kết quả quan sát vào vở theo gạch đầu dòng.
- Hs đọc thầm yc bài và các gợi ý, qs đồ chơi của mình để viết.
- Trình bày kết quả quan sát:
- Lần lượt hs trình bày.
- Gv đưa tiêu chí nx:
 +Trình tự quan sát.
 + Giác quan sd quan sát
 +Khả năng phát hiện đặc điểm riêng.
- Hs dựa vào tiêu chí để nx.
- Gv cùng hs bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế nhất.
Bài 2. Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
- HS nêu ý kiến.
3. Phần ghi nhớ:
- 3 Hs đọc.
4. Phần luyện tập:
- Nêu yc bài tập.
- Làm bài vào vở BT
- Dựa theo kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi.
- Trình bày
- Tiếp nối nêu miệng.
- Gv cùng hs nx, chọn bạn lập dàn bài tốt nhất, tỉ mỉ, cụ thể.
- Gv đưa dàn ý đã chuẩn bị lên
( không bắt buộc hs theo).
5. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học.
- Vn hoàn chỉnh dàn ý.
- CB chọn trò chơi, lễ hội ở quê em để giờ 
sau giới thiệu với các bạn.
- Hs đọc
_________________________
Sinh hoạt 
Tiết 15: Sơ kết tuần 15
I.Mục tiêu
 - Hs thấy được ư

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_15.doc
Giáo án liên quan