Giáo án môn học lớp 2 - Tuần số 17
TOÁN
Tiết 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán về nhiều hơn.
2. Kĩ năng:HS làm được các BT1,2,3(a,c),4 trong SGK. Các BT còn lại động viên HS về nhà làm.
3. Thái độ: HS tính toán chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1. GV: SGK. Bảng phụ.
2. HS: Vở, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
3. Củng cố- Dặn dò : - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ do GV đọc. - Nhận xét từng HS. - Trong bài Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe viết đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc và làm các bài tập chính tả. a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết H: Đoạn trích này nói về những nhân vật nào? H: Ai tặng cho chàng trai viên ngọc? H: Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý? H: Chó và Mèo là những con vật thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày H: Đoạn văn có mấy câu? H: Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được (cất bảng phụ) d) Viết chính tả. e) Soát lỗi Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua làm bài. - GV chữa và chốt lời giải đúng. Bài 3 Tiến hành tương tự bài 2. Đáp án: rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm. lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét - Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập trên. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả. - Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà. - 3 HS leân baûng vieát: traâu, ra ngoaøi, ruoäng, noái nghieäp, noâng gia, quaûn coâng. - HS döôùi lôùp vieát vaøo nhaùp. - Nghe giôùi thieäu baøi. - Choù, Meøo vaø chaøng trai. - Long Vöông. - Nhôø söï thoâng minh, nhieàu möu meïo. - Raát thoâng minh vaø tình nghóa. - 4 caâu. - Caùc chöõ teân rieâng vaø caùc chöõ caùi ñöùng ñaàu caâu phaûi vieát hoa. - 3 HS ñoïc vaø tìm caùc töø: Long Vöông, möu meïo, tình nghóa, thoâng minh - 2 HS vieát vaøo baûng lôùp, HS döôùi lôùp vieát baûng con. - Ñieàn vaøo choã troáng vaàn ui hay uy. - 3 HS leân baûng laøm, HS döôùi lôùp laøm vaøo Vôû . - Chaøng trai xuoáng thuyû cung, ñöôïc Long Vöông taëng vieân ngoïc quyù. - Maát ngoïc chaøng trai ngaäm nguøi. Choù vaø Meøo an uûi chuû. - Chuoät chui vaøo tuû, laáy vieân ngoïc cho Meøo. Choù vaø Meøo vui laém. - HS thöïc hieän. CHIỀU THỦ CÔNG TIẾT 17: GẤP,CẮT,DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE(Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Học sinh biết cách gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. -Gấp,cắt,dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. 2.Kỹ năng: - Gấp,cắt,dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV:-Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. -Quy trình gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình vẽ minh họa cho từng bước. 2.HS: -Giấy thủ công(màu đỏ,xanh,và màu khác),kéo,hồ dán,bút chì,thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ 1. Bài cũ 2. Bài mới : a. Giới thiệu *Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét * Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu *Hoạt động 3: Thực hành 3. Cuûng coá - Daën doø -Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hs. -GV giôùi thieäu hình maãu bieån baùo giao thông cấm đỗ xe,hướng dẫn hs quan sát và nêu nhận xét về sự giống và khác nhau về kích thước,màu sắc,các bộ phận của biển báo giao thông cấm đỗ xe với những biển báo giao thông đã học. *GV hướng dẫn hs thực hiện theo các bước : *Bước 1 : Gấp,cắt biển báo cấm đỗ xe. -Gấp,cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. -Gấp,cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. -Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô,rộng 1 ô. -Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô,rộng 1 ô làm chân biển báo. *Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe. -Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng(H.1) -Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô(H.2) -Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ. -Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn xanh như hình 4. *GV tổ chức cho hs thực hành gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. -GV theo dõi,giúp đỡ những hs thực hiện chưa to -Nhận xét,đánh giá sản phẩm của học sinh. -Yêu cầu hs nêu lại các bước gấp,cắt ,dán biển báo cấm đỗ xe . -Nhận xét về tinh thần học tập,sự chuẩn bị cho bài học,kĩ năng gấp,cắt,dán và sản phẩm của hs. -Tập gấp , cắt ,dán biển báo cấm đỗ xe,chuẩn bị giấy thủ coâng,keùo,hoà thöôùc keû ñeå hoïc tieát sau: Gaáp,caét,daùn bieån baùo giao thoâng caám ñoã xe(Tiết2). -Để lên bàn cho gv kiểm tra. -Quan sát gv và nhận xét. -Quan sát gv thực hiện từng bước. -Lấy đồ dùng và dụng cụ ra để thực hành gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. -Trưng bày sản phẩm,nhận xét sản phẩm của các bạn. -HS nêu : có 2 bước .. -Lắng nghe. -Theo dõi để chuẩn bị. _______________________________________ ĐẠO ĐỨC Đ/c Minh dạy __________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh; bước đầu thêm được hình ảnh so sánh sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh. 2.Kỹ năng: -Biết vận dụng tìm từ chỉ đặc điểm của loài vật để so sánh. 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Tranh ở bài tập 1. 2.HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 11’ 18’ 2’ 1. Bài cũ 2. Bài mới *Giớithiệu: v Hoạt động 1: Tìm từ chỉ đặc điểm của loài vật v Hoạt động 2: Tìm hình ảnh so sánh 3. Củng cố- Dặn dò : - Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào? - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét. - Tiết trước các em đã biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Hôm nay các em sẽ được học tiếp các từ chỉ đặc điểm của loài vật. Bài 1 - Treo các bức tranh lên bảng. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 4 HS lên ghi. - Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc câu mẫu. - Gọi HS nói câu so sánh. - Nhận xét. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc câu mẫu: - Gọi HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt. - Nhận xét tiết học. - Có thể gọi 2 HS nói câu có từ so sánh nếu còn thời gian. - Dặn HS về nhà làm BT2 và 3 vào vở. - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1. - 3 HS đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm 1 HS làm miệng bài tập 2. - Nghe giới thiệu bài. - Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó. - 2 HS 1 nhóm làm 2 bức tranh. HS dưới lớp làm vào Vở. 1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh 3.Rùachậm 4.Chó trung thành - Khỏe như trâu. Nhanh như thỏ. Chậm như rùa -Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây. - Đẹp như tiên (đẹp như tranh). HS nói liên tục. Cao như con sếu (cái sào). Khỏe như trâu (như hùm). Nhanh như thỏ (gió, cắt). Chậm như rùa (sên). Hiền như Bụt (đất). Trắng như tuyết (trứng gà bóc). Xanh như tàu lá. Đỏ như gấc (son). - HS đọc. - HS đọc câu mẫu. - HS thi đua theo cặp. Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015 ÂM NHẠC Đồng chí Thuùy daïy _____________________________________ TOAÙN TIẾT 83 : OÂN TAÄP VEÀ PHEÙP COÄNG VAØ PHEÙP TRÖØ (Tieáp) I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu về: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán về ít hơn. Tìm số trừ, SH của một tổng. 2.Kỹ năng: -Rèn tính nhanh, đúng. 3.Thái độ: -HS ham học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: SGK.Phiếu học tập. 2.HS: Vở, bảng gài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 13’ 7’ 8’ 3’ *Ổn định tổ chức 1. Bài cũ 2. Bài mới *Giớithiệu: v Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng,phép trừ Bài 1: Bài 2: v Hoạt động 2 Tìm số hạng, số trừ Bài 3: v Hoạt động 3: Giải toán có lời văn Bài 4. 3. Củng cố – Dặn dò - Ôn tập về phép cộng và phép trừ. - Đặt tính rồi tính: 90 – 32 ; 56 + 44 ; 100 – 7. - GV nhận xét. Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận xét - Nhận xét. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính: 100 – 2; 100 – 75; 48 + 48 - Nhận xét . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: x + 16 = 20 và hỏi: x là gì trong phép cộng x + 16 = 20? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng lớp - Viết lên bảng: 35 – x = 15 và yêu cầu tự làm bài. - Tại sao x lại bằng 35 trừ 15? - Nhận xét . YC đọc đề. -Bài tập cho biết gì? -Bài tập yêu cầu gì? -Bài tập thuộc dạng toán gì? -Muốn biết em cân nặng bao nhiêu ki lô gam ,con làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào Vở.Nhận xét. - Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. - Dặn dò HS tự ôn lại các kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, tìm số hạng, tìm số trừ. Giải bài toán có lời văn. - Chuẩn bị: Ôn tập về hình học. - HS thực hiện . Bạn nhận xét. - Tự làm bài. - Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữa. - Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng. - 3 HS lần lượt trả lời. - Tìm x - X là số hạng chưa biết - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x + 16 = 20 x = 20 – 16 x = 4 35 – x = 15 x = 35 – 15 x = 20 - Vì x là số trừ trong phép trừ 35–x= 15. Muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. -HS đọc đề. -HS nêu. -Lấy 50-16=? -HS tự làm vào vở,1 HS lên giải. TẬP VIẾT CHỮ HOA Ô, Ơ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (cỡ vừa và nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ơn (cỡ vừa và nhỏ, Ơn sâu nghĩa nặng( 3 lần). 2. Kĩ năng: - Viết đúng mẫu, sạch, đẹp. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. GV: Chữ mẫu Ô, Ơ . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. 2. HS: Bảng, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 8’ 5’ 18’ 3’ *Ổn định: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hướng dẫn viết chữ cái hoa 3*Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 4*Viết vở 3. Củng cố - Dặn dò: - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: O - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : Ong bay bướm lượn. - GV nhận xét. - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. +Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Ô - Chữ Ô cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ O và miêu tả: + Gồm 1 nét cong kín. - Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì? - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Ơ - Chữ Ơ cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ Ơ và miêu tả: + Gồm 1 nét cong kín. - Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì? - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. *Giới thiệu câu: Ơn sâu nghĩa nặng. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Ơn lưu ý nối nét Ơ và n. - HS viết bảng con * Viết: : Ơn - GV nhận xét và uốn nắn. * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chữa bài. - GV cho 3 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 7 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - Chiếc nón úp. - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - Cái lưỡi câu/ dấu hỏi. - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu - Ơ: 5 li - g, h : 2,5 li - s : 1, 25 li - n, a, u, i : 1 li - Dấu ngã (~) trên i - Dấu nặng (.) dưới ă - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp TAÄP ÑOÏC GAØ “TÆ TE” VÔÙI GAØ I. MỤC TIÊU. 1.Kieán thöùc: - Ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ: goõ moõ, daét baày con - Bieát ngaét, nghæ hôi ñuùng sau daáu chaám phaåy vaø giöõa caùc cuïm töø - Hieåu noäi dung cuûa baøi: loaøi gaø cuõng coù tình caûm vôùi nhau: che chôû, baûo veä, yeâu thöông nhau nhö con ngöôøi. 2.Kyõ naêng: -Reøn ñoïc,hieåu ñuùng baøi. 3.Thaùi ñoä: -Yeâu quyù vaät nuoâi trong nhaø. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Tranh minh hoïa baøi taäp ñoïc trong SGK 2.HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 15’ 15’ 2’ 1. Bài cũ 2. Bài mới *Giớithiệu: v Hoạt động 1: Luyện đọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 3. Củng cố- Dặn dò - Tìm ngọc - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc. - Nhận xét. .a) Đọc mẫu - Treo tranh minh họa và đọc mẫu lần 1. b) Đọc từng câu trước lớp. - Yêu cầu HS đọc các từ GV ghi trên bảng. - Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài. c) Đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Gọi HS nêu nghĩa các từ mới. d)Đọc đoạn trong nhóm. e) Thi đọc giữa các nhóm g) Cả lớp đọc đồng thanh *YC đọc lại bài. - Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào? - Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào? - Gà con đáp lại mẹ thế nào? - Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ? - Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào? - Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà? - Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa! Nấp mau!” - Khi nào lũ con lại chui ra? - Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi nhiều HS: - Qua câu chuyện, con hiểu điều gì? KL : Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với nhau như con người. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà quan sát các con vật nuôi trong gia đình. - HS đọc và TLCH. Bạn nhận xét. Mở SGK trang 141. HS đọc nối tiếp từng câu và tìm các từ khó. - Đọc các từ: gõ mỏ, phát tín hiệu, dắt bầy con - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lời mẹ.// - Đọc phần chú giải. - Đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ. Đoạn 2“Khi gà mẹ mồi đi” Đoạn 3:“Gà mẹ vừa bới nấp mau” Đoạn 4: Phần còn lại. - Đọc phần chú giải. -HS thi đua đọc. -HS đọc và trả lời: -Từ còn khi nằm trong trứng. - Gõ mỏ lên vỏ trứng. - Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại. - Nũng nịu. - Kêu đều đều “cúc cúc cúc”- Cúc cúc cúc. - Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”. - Khi mẹ “cúc cúc cúc” đều đều - Đọc bài. - Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như con người./ Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của nó/ TỰ NHIÊN Xà HỘI TIẾT 17: PHÒNG TRÁNH TÉ NGà KHI Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. 2. Kĩ năng: -Biết cách sữ lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã. 3. Thái độ: -Có ý thức không chơi những trò chơi dễ té ngã. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37. 2. HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 3’ 12’ 8’ 10’ 2’ * Ổn định: 1.Bài cũ 2. Bài mới *Giới thiệu: *Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh. *Hoạt động2: Lựa chọn trò chơi bổ ích *Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập 3.Củng cố - Dặn dò - Các thành viên trong nhà trường. - Nêu công việc của thầy Hiệu Trưởng? - Nêu công việc của GV? - Bác bảo vệ thường làm gì? - GV nhận xét. - Trò chơi bịt mắt bắt dê. Bước 1: Động não. - GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu: - Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường? - GV ghi lại các ý kiến lên bảng. Bước 2: Làm việc theo cặp. - Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gọi 1 số HS trình bày. - Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất? - Những hoạt động ở bức tranh thứ hai? - Bức tranh thứ ba vẽ gì? - Bức tranh thứ tư minh họa gì? - Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm? - Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? LấyVD cụ thể cho hoạt động. - Nên học tập những hoạt động nào? Kết luận: Chạy đuổi nhau ... *Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Thảo luận theo các câu hỏi sau: - Nhóm em chơi trò gì? - Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này? -Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không? - Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn? - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập như dưới đây. Yêu cầu các nhóm thi đua làm. - Phiếu bài tập Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? Hoạt động nên tham gia Hoạt động không nên tham gia -------------------------- -------------------------------- - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giữ trường học sạch đẹp - Hát - HS trả lời. Bạn nhận xét. - Đuổi bắt. - Chạy nhảy. - Đu quay, . . . - HS quan sát tranh theo gợi ý. Chỉ nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm. -Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi, -Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa. - Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang. - Các bạn đi lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngay ngắn. - Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người ra cửa sổ, xô đẩy ở cầu thang, -Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn có thể bị thương. - Nhoài người vịn cành, hái hoa... (làm gẫy chân, gẫy tay, , thậm chí gây chết người), -Hoạt động vẽ ở bức tranh 4. Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2015 TOÁN TIẾT 84 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Vẽ hình theo mẫu. 2.Kỹ năng: -Thực hành về hình học và vẽ . 3.Thái độ: -GDHS ham học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: SGK. Thước. 2.HS: Vở bài tập, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 30’ 3’ *Ổn định tổ chức 1. Bài cũ 2. Bài mới *Giớithiệu: v Hoạt động 1: Ôn tập hình học Bài 1: Bài 2: Bài 4: 3. Củng cố – Dặn dò - Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Tìm x: x+8=23 45-x=27 - GV nhận xét. Vẽ các hình trong phần bài tập Hỏi: Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là những hình nào? H: Có bao nhiêu hình vuông? Đó là hình nào? H: Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình nào? H: Hình vuông có phải là hình chữ nhật không? H: Có bao nhiêu hình tứ giác? H: Hình chữ nhật và hình vuông được coi là hình tứ giác đặc biệt.Vậy có bao nhiêu hình tứ giác? - Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài. - Yêu cầu HS nêu đề bài . - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm,và đặt tên cho đoạn thẳng vừa vẽ. Nhận xét. - Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ. - Hình vẽ được là hình gì? - Hình có những hình nào ghép lại với nhau? - Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật có trong hình - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ôn lại các kiến thức đã học về hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác, 3 điểm thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Chuẩn bị: Ôn tập về Đo lường. - 2 HS lên bảng thực hiện. HS sửa bài. - Quan sát hình. - Có 1 hình tam giác. Đó là hình a. - Có 2 hình vuông. Đó là hình d và hình g. - Có 1 hình chữ nhật là hình e. - Hình vuông là hình chữ nhật đặt biệt. Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật. - Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b, c, d, e, g. - HS nêu. - Vẽ đọan thẳng có độ dài 8 cm,1 dm. - Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thuớc trùng với điểm vừa chấm. Tìm độ dài 8 cm trên thước sau đó chấm điểm thứ 2. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm. - 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Vẽ hình theo mẫu - Hình ngôi nhà. - Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại với nhau. - Chỉ bảng. CHÍNH TẢ GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ. I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Nghe – viết đúng đoạn: Khi gà mẹ thong thả mồi ngon lắm. - Củng cố quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi 2.Kỹ năng: -Viết đúng,đẹp. 3.Thái độ: -HS có ý thức cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Bảng ghi quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi 2.HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 18’ 11’ 2’ 1. Bài cũ 2. Bài mới *Giớithiệu: v Hoạt động 1:
File đính kèm:
- TUAN_17cham.doc