Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 15

 Tiết 15: GẤP CẮT,DÁN BIỂN BÁO GIAO THễNG CHỈ LỐI ĐI

THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO ĐI NGƯỢC CHIỀU.

I.Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông.

 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và cấm xe đi ngược chiều.

 3. GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

 

docx75 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............................................
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
LUYấN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 15: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM,CÂU KIỂU AI LÀ Gè?
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
2. Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
II. Thiết bị-DDDH:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1.ổn định tổ chức.
4’
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu Ai làm gì?
- GV nhận xét.
- 2 HS đặt, lớp nhận xét.
33’
3. Bài mới:
1’
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
-GVnêu mục đích yêu cầu: 
32’
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
MT: Tìm được các từ chỉ đặc điểm, tính chất.
-HS đọc yêu cầu
-Tìm các từ chỉ đặc điểm của:
a.Tính tình của con người:
b. Màu sắc của cây cối:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
-3 nhóm lên bảng thi tiếp sức( mỗi nhóm 4 em)
c. Hình dáng của một vật:
- Đai diện các nhóm đọc KQ, lớp nhận xét.
-Ngoan ngoãn, hiền từ, giỏi , chậm , nhanh nhẹn,....
-Tươi tốt, xanh ngắt, non , mơn mởn, .....
-Cao , thấp, tròn, sâu thẳm,....
-GV nhận xét,kết luận.
Bài 2:
MT: đặt được câu Ai thế nào?
-Đặt câu với các từ chỉ đặc điểm mà em vừa tìm được ở bài1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm theo nhóm
-Thảo luận N2
-Đại diện 3 em lên bảng
 2’
4. Củng cố, dặn dò:
*Lưu ý: Viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu. Có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào?
- GV nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
-lớp làm vào VBT,3 em lên bảng chữa bài,1 số HS đọc câu mình đặt.
VD:
Mẹ em làm việc rất nhanh nhẹn.
Tính tình của bà em hiền từ.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
TOÁN.
Tiết 68: ĐƯỜNG THẲNG.
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được điểm thẳng hàng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.
- Biết vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Biết ghi tên các đường thẳng.
II. Thiết bị-DDDH:
- Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1.ổn định tổ chức.
4’
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1 Chấm 2 điểm lên bảng
-2 HS làm bảng lớp, lớp 
33’
3. Bài mới:
- HS2 Nối 2 điểm lại với nhau.
-GV nhận xét, đánh giá.
đọc bảng trừ.
1’
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài, ghi bảng: 
-HS theo dõi.
32’
HĐ2. Hướng dẫn HS
MT:nắmđược về đường thẳng,điểm thẳng hàng.
1.Giới thiệu về đường thẳng, điểm thẳng hàng.
a.Giới thiệu về đường thẳng AB:
- Chấm 2 điểm A và B dùng thước thẳng và bút nối từ điểm A đến B ta được đoạn thẳng. Ta gọi tên đoạn thẳng đó là: Đoạn thẳng AB.
- Kí hiệu tên đường thẳng chữ cái in hoa
AB
- HS nhắc lại
- Có 2 điểm A và B, dùng thước thẳng nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB.
*Nhận xét ban đầu về đoạn thẳng.
- Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía, ta được đường thẳng AB viết là đường thẳng AB.
- Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB.
b. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng:
- Chấm sẵn 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng. Ta nối A, B, C là 3 điểm thẳng hàng.
- Chấm điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ vừa giúp HS nhận xét. Ba điểm A, B, D không thẳng hàng.
HĐ3. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm
- 1 HS đọc yêu cầu
MT: Biết nối thành đoạn thẳng, đường 
- Chấm 2 điểm, ghi tên 2 điểm đó.
thẳng.
- Lẽ ra phải kéo dài mãi về 2 phía của đoạn thẳng MN nhưng trên tờ giấy chỉ có thể vẽ như vậy.
- Đặt thước sao cho mép (cạnh) của thước trùng với M và N. Dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút vạch 1 đoạn thẳng từ M đến N.
- Nêu đoạn thẳng MN
- Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để được đường thẳng.
- Đặt thướcMN.
- Có đường thẳng (ghi tên)
Bài 2:
MT: Biết tìm 3 điểm 
-Đọc yêu cầu
- Dùng thước thắng (ghi tên)
thẳng hàng.
-Yêu cầu HS dùng thước kiểm tra xem 3 điểm nào thẳng hàng.
-HS làm vở, nêu KQ.
 kiểm tra xem có các bộ ba điểm nào thẳng hàng.
a. Ba điểm O, M, N thẳng hàng.
- Ba điểm: O, P, Q thẳng hàng
b. Ba điểm B, O, D thẳng hàng
Ba điểm B, O, C.
- Nhận xét, chữa bài
2’
4. Củng cố – dặn dò:
- Củng cố bài.
- Nhận xét giờ học.
HS nghe dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:.
THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.TRề CHƠI VềNG TRềN.
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát tiển chung. Yêu cầu thuộc bài, thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đẹp. 
 - Ôn trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường,
-Phương tiện: còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m; 3,5m; 4m.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Số lần
thời gian
Mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Xoay khớp cổ chân, khớp gối.
2phút
2phút
3phút
 ● ●
 ● ●
 ● GV ●
 ● ●
 ● ●
 ● ● 
Cơ bản
* Ôn bài thể dục phát triển chung, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Chia về các tổ cho học sinh luyện tập, sau đó gọi từng tổ trình diễn báo cáo.
* Trò chơi: vũng trũn. 
- Cho học sinh tập theo vòng tròn kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người, nhún chân như múa theo nhịp, đến nhịp 8 nhảy chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại.
4
4
6phút
12 phút
 ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ●
 ● ● ● ● ● ● 
 ●
Kết thúc
- Đi đều theo hàng dọc và hát
- Cúi người thả lỏng. 
- Nhảy thả lỏng.
- Giáo viên cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét và giao bài về nhà. 
8
4 -5
2phút
2phút
2phút
2phút
1phút
 ● ● ● ● ● ● ●
 ● ● ● ● ● ● ● ●
 ● ● ● ● ● ● ●
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP VIẾT
Tiết 15: Chữ hoa: N
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chữ: 
+ Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng: "Nghĩ trước nghĩ sau" cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Thiết bị ,DDDH:
- Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1.ổn định tổ chức.
 2’
2. Kiểm tra bài cũ
-Lớp viết bảng con chữ hoa: M
-1HS nhắc cụm từ ứng dụng
- Miệng nói tay làm
- Lớp viết: Miệng
- Nhận xét.
33’
3. Bài mới:
 1’
HĐ1. Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục đích, yêu cầu.
 7’
HĐ2.Hướng dẫn viết chữ hoa N:
2.1. Hướng dẫn HS quan sát, chữ N:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ N có độ cao mấy li?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào?
- Gồm 3 nét: Móc ngược trái, nét thắng xiên và móc xuôi phải.
- GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
 7’
HĐ3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Em hiểu cụm từ nói gì?
- 1 HS đọc: Nghĩ trước nghĩ sau.
- Suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li?
- N, g, h
- Những chữ cái nào cao 1,5 li?
- t
- Chữ nào cao 1,25 li?
- Chữ r, s
- Các chữ còn lại cao mấy li?
- Cao 1 li
*Hướng dẫn viết chữ: Miệng
- HS tập viết chữ Miệng vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
 18’
HĐ4. HS viết vở tập viết vào vở:
- Yêu cầu HS viết vở
- HS viết vào vở theo yêu cầu.
-Viết 1 dòng chữ N cỡ vừa
-Viết 2 dòng chữ N cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ
- GV theo dõi HS viết bài.
-2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
 2’
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 THỦ CễNG.
 Tiết 15: 	GẤP CẮT,DÁN BIỂN BÁO GIAO THễNG CHỈ LỐI ĐI
THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO ĐI NGƯỢC CHIỀU. 
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông.
 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và cấm xe đi ngược chiều.
 3. GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II.Thiết bị-DDDH:
 - GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và mục tiêu
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1’
3’
34’
2’
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2.HD quan sát và nhận xét mẫu
MT: Nhận xét được mẫu.
HĐ3 HD quy trình gấp:
MT: nắm được cách gấp.
HĐ4. Thực hành trên giấy nháp.
MT: Biết cách gấp, cắt.
4. Củng cố , dặn dò: 
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
- Ghi đầu bài: 
- Treo mẫu.
- Nhận xét về hình dáng kích thước, màu sắc hình mẫu.
* Khi đi đường cần tuân thủ theo luật lệ giao thông như không đi vào đường có biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
+ Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô làm chân biển báo.
+ Bước 3: Dán hình .
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo.
- Lưu ý:Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
- Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp.
- HD thực hành. 
- Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông trên giấy thủ công.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát bài mẫu.
- Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo.
- Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nhưng màu sắc khác nhau.
- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
- HS theo dõi.
- Nhắc lại các bước.
- Thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp.
- Thực hành qua 2 bước.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN.
ĐƯỜNG THẲNG.
I. Mục tiờu: 
Củng cố về:
-Nhận dạng được và gọi từng đoạn thẳng, đường thẳng.
 -Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bỳt.
 -Biết ghi từng đường thẳng.
II. Chuẩn bị:
-Tài liệu học buổi hai.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
32’
3’
1.Ổn định.
2.KTBC.
3.Bài mới.
a.GTB.
b.Nội dung.
4.Củng cố 
 Dặn dũ
-Lớp hỏt .
-Chữa bài giao về nhà
-GT trực tiếp 
-HD luyện tập:
*Bài 1: 
-Đọc đầu bài
-HS làm miệng
-Viết vào vở 
-Chữa bài 
*Bài 2:
 -Đọc đầu bài
-GT mẫu
YC hs làm và chữa bài.
-GV nhận xột ; nờu đ/ỏn :
MNP ; BDC;ANC
*Bài 3:
-Đọc YC
-HS làm và chữa bài
-Nhận xột
Bài 4: Viết tờn ba điểm thẳng hàng
( theo mẫu) .
-GV vẽ hỡnh lờn bảng
-YC hs q/ sỏt
-Nờu miệng
-Viết vào vở
-Nhận xột
*Bài 5:Đọc đề bài
-YC hs suy nghĩ nờu cỏch trồng cõy 
-Chốt lại bài
-Nhận xột giờ học
-Giao bài về nhà
-Hỏt
-2 hs ; nhận xột bạn.
-HSlắng nghe.
-2 hs đọc
-TL
-Làm vở
-1 hs chữa 
-1 hs đọc
-Quan sỏt.
-Làm và chữa bài
-Theo dừi
-1 hs 
-Làm và chữa
-Nhận xột bạn
-Đọc đề bài
-Q/sỏt 
-TL
-Làm vở
-Đoc đề
Rut kinh nghiệm tiết dạy:
.
TIẾNG ANH
gv chuyên dạy
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
TẬP ĐỌC.
Tiết 12: Bé hoa
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Học rất yêu thương em biết chăm sóc giúp đỡ bố mẹ.
II. Thiết bị-DDDH:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1.ổn định tổ chức.
4’
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Hai anh em
-2 HS đọc
-Câuchuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
-GV nhận xét .
33’
3. Bài mới:
1’
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
10’
HĐ2. Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
MT: đọc đúng, trôi chảy.
-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 3 đoạn mỗi lấn xuống dòng là một đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giảng từ: Đén láy
- Màu mắt đen và sáng long lanh
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
15’
HĐ3. Tìm hiểu bài:
MT: Trả lời được câu hỏi của GV.
-Em biết những gì về gia đình Hoa.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm (Gia đình hoa có 4 người. Bố mẹ Hoa và em Nụ.
- Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- Em nụ môi đỏ hồng mắt mở to, tròn và đen láy.
- Hoa đã làm gì để giúp mẹ?
- Hoa kể chuyện em Nụ về chuyện Hoa hết bài hát
HĐ4. Luyện đọc lại
- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì?
- Cho HS luyện đọc 
- GV nhận xét, đánh giá.
- Hoa kể chuyện em nụ về chuyện Hoa kết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về sẽ dạy thêm những bài bài bài hát khác cho Hoa.
- HS thi đọc cả bài, lớp nhận xét.
2’
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài?
-HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 69: luyện tập
I.Mục tiờu: Giỳp học sinh
- Củng cố kĩ năng trừ nhẩm
- Củng cố cỏch thực hiện phộp trừ cú nhớ( đặt tớnh theo cột). Củng cố tỡm thành phần chưa biết của phộp trừ.
- Củng cố cỏch vẽ đường thẳng( qua 2 điểm, qua 1 điểm)
II. Thiết bị –DDDH:
-GV: SGK, thước kẻ.
-HS: SGK, thước kẻ, bảng con
III.Cỏc hoạt động dạy – học:
TG
ND và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
33’
2’
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu:
b.Luyện tập
Bài 1: Tớnh nhẩm
MT: Củng cố tính nhẩm.
Bài 2:
MT:Củng cố trừ có nhớ.
Bài 3:
MT:Củng cố tìm số trừ.
Bài 4:
MT: Củng cố về đường thẳng.
4. Củng cố, dặn dũ:
- Đặt tính rồi tính.
52 – 17 = 44 – 23 =
- GV nhận xét
- Nờu mục đớch yờu cầu giờ học
-Nờu yờu cầu BT
- Cho HS nêu miệng
12 – 7 = 5 11 – 8 = 3 14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 15 – 9 = 6 14 – 9 = 5
16 – 7 = 9 15 – 8 = 7 17 – 9 = 8
-Tớnh
- Cho HS làm bảng con.
-Tỡm x
- Nờu cỏch tỡm số trừ
-Chữa bài.
-Vẽ đường thẳng
-Nờu yờu cầu, HD học sinh thực hiện
- Quan sỏt uốn nắn
a) Đi qua 2 điểm MN
b) Đi qua điểm O
c) Đi qua 2 trong 3 điểm A,B,C
-Nhận xột chung giờ học,
-Giao bài tập về nhà.
- Lờn bảng thực hiện ( 2 em)
-Nhận xột
-1 HS nờu yờu cầu BT
- Nối tiếp nờu miệng kết quả.
- Nhận xột, chữa bài
-Nờu yờu cầu bài tập
- HS làm bảng con.
56 74 88
- - -
18 29 39
 38 45 49
38 64 71
 - - -
 9 27 35
 29 37 36
-Nờu yờu cầu bài tập
-HS trả lời.
- làm bài vào vở 
- 2 em lờn bảng 
32 – x = 18 20 – x = 2
x = 32 – 18 x = 20 – 2
 x = 14 x = 18
-Vẽ vào vở theo HD của GV
 - Lờn bảng thực hiện
-Nhận xột, bổ sung
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ.
Tiết 30
 Nghe viết: Bé hoa
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn văn xuôi Bé Hoa.
- Biết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ lẫndo ảnh hưởng của phương ngữ.
II. Thiết bị-DDDH:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
1.ổn định tổ chức.
4p
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Lấp lánh, nặng nề
- Nhận xét
- HS viết bảng con.
33p
3. Bài mới:
1p
24p
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Hướng dẫn tập chép:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép 
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
-Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- Môi đỏ hồng, mắt to, tròn, đen láy.
-Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? vì sao?
- Nụ, Hoa vì đó là tên người.
- Viết từ khó
-HS tập viết bảng con: đỏ hồng, em Nụ, bé Hoa.
2. 2. Chép bài vào vở:
-Muốn viết đúng các em phải làm gì?
- Nhìn chính xác từng cụm từ.
- Muốn viết đẹp các em phải ngồi như thế nào?
- Ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, để vở
- Nêu cách trình bày đoạn văn?
- Viết tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô.
- HS chép bài vào vở.
-GV theo dõi, uốn nắn tư thế cho học sinh.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi, đổi chéo vở nhận xét
-GV nhận xột bài viết của HS.
8p
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
-HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
MT: Tìm được các tiếng cú vần ai/ ay
-Tìm từ có tiếng chứa vần ai/ay?
- HS làm bảng con.
- Ai: Máy bay
- Nước chảy
Bài 3b)
-HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
MT: Tìm được các tiếng coa vần ât/ âc
- Chọn các từ có vần ất hay âc
-HS làm bảng con.
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên.
- Nhận xét
2p
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
-HS nghe dặn dò.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC 
 ễN 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT, 
 CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIẾN SĨ TÍ HON
I. Mục tiờu: 
- H/s hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Tập hỏt kết hợp trũ chơi hoặc vận động.
 - Giỏo dục tớnh mạnh dạn, tự tin khi trỡnh bày bài hỏt.
II. Thiết bị - DDDH:
- Nhạc cụ quen dựng.
III.Hoạt động dạy học: 
TG
ND và mục tiêu
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trũ:
1p
4p
30
1p
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài:
-Cho HS hỏt bài Chiến sĩ tớ hon thay khởi động giọng.
- Giới thiệu bài, ghi bảng: 
- Hỏt
- 1 HS biểu diễn.
- Lớp đồng ca. 
- l HS nhắc lại đề bài.
9p
HĐ2. ễn tập bài hỏt: Chỳc mừng sinh nhật.
 - Hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, nhịp.
- Hỏt nối tiếp từng cõu ngắn.
- Biểu diễn trước lớp, kết hợp VĐPH.
- Lắng nghe.
- Đồng thanh.
- Lớp- nhúm- cỏ nhõn.
10p
HĐ3. ễn tập bài hỏt: Cộc cỏch tựng cheng.
+ Tập hỏt thuộc lời ca.
+ Hỏt kết hợp trũ chơi gừ đệm cỏc loại nhạc cụ.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
- Mỗi nhúm một loại nhạc cụ thay lời hỏt.
10p
HĐ4. ễn tập bài hỏt: Chiến sĩ tớ hon.
+ Tập hỏt thuộc lời ca.
+ Hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, nhịp 2.
+ Tập hỏt đối đỏp từng cõu ngắn.
+ Hỏt thầm và gừ đệm theo tiết tấu lời ca.
+ Cho HS lờn biểu diễn trước lớp.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
- Từng nhúm.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
- Nhúm

File đính kèm:

  • docxTuan_15_lop_2.docx