Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 18 năm 2016
LTVC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học.
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2).
- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút).
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
................................................................................................................................................................................. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 3 vào bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. - Nhận xét, nhắc nhở. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Cột 1,2,3. - Yêu cầu HS hoạt động nhón bàn bạn sinh hỏi đáp đố nhau - Gọi đại diện nêu trước - Nhận xét, đánh giá. - Cho nêu kết quả lại toàn bộ bài thep hình thức cả lớp Bài 2: Cột 1,2. HS ( NL)thêm cột 3,4. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con. Lấy 2-3 kqHS trình bày lên bảng nhận xét bài. - Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - Nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ Bài 4: - Cho HS đọc đề bài, xác định dạng rồi giải bài toán vào vở. - Bài toán y/c gì, tìm gì? - Đây là dạnh toán gì em đã học? Bài 5: (Dành cho HS nl)( nếu có tg thì làm, ko thì hd cho về làm thêm). - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách nối. Sau đó gọi 1 cặp lên bảng. Thực hành vẽ. Hỏi thêm: Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Hợp tác cùng giáo viên. - Lắng nghe và thực hiện. - Thực hành theo nhóm bàn. - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Mỗi nhóm báo cáo 1 cột.. - Cả lớp nêu kq lại theo ( ĐT) - Nhận xét, bổ sung. - 4 HS lần lượt trả lời. - Nhận xét bạn cả bài làm và phần trả lời. + 28 - 73 + 53 - 90 19 35 47 42 47 38 100 48 Nêu yêu cầu bài. - Làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. - 2 h/s nêu cách tìm số hạng, số bị trừ - Lắng nghe và sửa lỗi. - HS đọc đề toán - Tìm hiểu đề toán .... Bài toán thuộc về dạng ít hơn. Tóm tắt: Bài giải Con lợn bé cân nặng là: 92 – 16 = 76 (kg) Đáp số: 76 kg. - Nối các điểm trong hình để được hình chữ nhật (a); hình tứ giác (bảng gài). - Thảo luận và vẽ hình - HS nêu. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Được củng cố hệ thống hoá những kiến thức đã học từ đầu năm. - Có kỹ năng học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. Biết sống gọn gàng ngăn nắp. Có ý thức chăm chỉ học tập. Biết quan tâm giúp đỡ bạn. Biết giữ gìn trường lớp. Có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng. - Có thái độ, ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng học tập: - Phiếu ghi nội dung các câu hỏi, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 2) Các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS thực hành. - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm câu hỏi. - Yêu cầu trả lời câu hỏi mình bốc được. + Nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập, sinh hoạt đúng giờ? + Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì? + Tại sao chúng ta lại phải chăm làm việc nhà? + Hãy nêu những việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? * Hoạt động 2: HDHS thực hành về sinh lớp học. - Cho HS nhận xét, đánh giá về việc giữ gìn về sinh trường lớp mình. - Thực hành dọn vệ sinh lớp học. - Nhận xét, đánh giá chung. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Từng học sinh lên bốc thăm. - Suy nghĩ, trả lời. - Học tập, sinh hoạt đúng giờ đạt kết quả tốt hơn được thầy yêu bạn mến và đảm bảo sức khoẻ cho bản thân. - Gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp khi cần sử dụng không mất công tìm kiếm lâu. - Chăm làm việc nhà để giúp ông bà, cha mẹ là thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm đối với ông bà, cha mẹ. - Không vứt rác, không bôi bẩn, vẽ bậy lên tường, đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và thực hiện. - HS lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... TỰ HỌC: TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN I. Mục tiêu: - Giúp hs hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành ngày thứ 6 ( Tuần 17) và thứ 2 - HD hs học 1 số kiến thức phù hợp với trình độ h/s, phù hợp với mảng kiến thức , kĩ năng cần giúp đỡ - GD hs ý thức tự học II. Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: * GTB: (Trực tiếp) -Nêu mục tiêu, yêu cầu *HĐ2: Hs( Chưa HT về nhóm chưa HT) tự học theo cá nhân hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành , ngày thứ 6 ( tuần trước) và thứ 2( Toán, T/công, Tập viết, TLV), hs HT Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm - GV bao quát đến từng cá nhân hs, hướng dẫn giúp đỡ khi hs cần giúp đỡ - Các nhóm tự học, tự hoàn thành bài - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm ( Lưu ý: Nhóm học theo sở thích có thể cho nhóm trưởng điều hành, có thể giúp đỡ nhau( nếu cần) hoặc gv giúp đỡ HĐ3: -Tổng kết đánh giá -1 số HS nêu trước lớp..... - Từng cá nhân tự học mảng kiến thức bài tập ( Học sinh đã hoàn thành Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm bài tập) ( mỗi em một thẻ cứu trợ, nếu cần gv hỗ trợ đặt thẻ trên bàn để gv đến giúp đỡ) - Làm việc theo y/c RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................. ************************************************************* Chiều ,Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2016 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. - Học sinh ( nl) đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút). - Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2) - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn BT2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Cho HS viết lại các từ viết sai tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Các hoạt động: * Hoạt đông 1: Kiểm tra đọc. - Cho HS bốc thăm chọn bài, đọc bài. - Nêu câu hỏi ứng với nội dung bài đọc. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 2, 4. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - GV treo bảng phụ, HS thảo luận nhóm đôi. - GV nhận xét. Bài tập 4: - Đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé, - GV tổ chức cho từng cặp thực hành đóng vai. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS hỏi đáp theo tình huống ở bài tập 4. - Thực hiện yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe và điều chỉnh. - HS đọc đề bài. - HS đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm lên tìm từ ở bảng phụ. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề bài. - HS thực hành hỏi đáp nhóm đôi theo tình huống. - Cùng GV nhận xét, đánh giá và bổ sung. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 3,4 ), Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (b), Bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Kiểm tra : Bẩng cộng trừ - Nhận xét, nhắc nhở. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập. Bài 1: Cột 1,3,4 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét đánh giá - Y/C nêu cách tính Bài 2: (cột 1,2) - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: 14 – 8 + 9 và yêu cầu HS nêu cách tính. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét đánh giá Bài 3b: (HS khá giỏi làm thêm ý a) 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Cho HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép trừ. Sau đó yêu cầu làm tiếp phần b. - Cho HS nêu cách tìm số tổng, tìm số hạng trong phép cộng và làm phần a. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng giải. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài. - Hợp tác cùng giáo viên. - Lắng nghe và thực hiện. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Tự làm bài và chữa miệng. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Nêu cách tính - Tính. - Tính từ trái sang phải 14 trừ 8 bằng 6, 6 cộng 9 bằng 15. - Làm bài. Sau đó 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác tự kiểm tra bài mình (a) Số hạng 32 12 25 50 Số hạng 8 50 25 35 Tổng 40 62 50 85 (b) Số bị trừ 44 63 64 90 Số trừ 18 36 30 38 Hiệu 26 27 34 52 - Đọc đề bài. Tóm tắt: Can bé: 14 l dầu Can to nhiều hơn: 8l dầu Can to: l dầu? Bài giải Can to đựng được là: 14 + 8 = 22 (l dầu) Đáp số: 22 l dầu RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 5) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút). - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo ( BT3) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. 1 bưu thiếp ghi lời chúc mừng. - HS: SGK , vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi 7 8 HS bốc thăm bài tập đọc, đọc bài và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: Tìm các từ chỉ đặc điểm. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài vào vở. * Hoạt động 3: Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô nhân ngày 20 /11. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 số HS đọc bưu thiếp. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 7- 8 HS bốc thăm bài tập đọc, đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu bài: Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong những câu sau: - Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. a) Càng về sáng tiết trời càng giá lạnh. b) Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm trắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát c) Chỉ ba tháng sau ,nhờ siêng năng cần cù Bắc đã đứng đầu lớp. - HS làm bài vào vở. - 1 số HS đọc bưu thiếp: Kính thưa thầy cô ! Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20 /11. Em chúc cô mạnh khoẻ và sống hạnh phúc. Em luôn nhớ cô và mong được gặp lại cô. Học sinh của cô. Hoàng Ngân - HS lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................... TỰ HỌC: TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN I. Mục tiêu: - Giúp hs hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành ngày thứ 3 - HD hs học 1 số kiến thức phù hợp với trình độ h/s, phù hợp với mảng kiến thức , kĩ năng cần giúp đỡ - GD hs ý thức tự học II, Chuẩn bị: Hệ thống phiếu bài tập, dự kiến một số tình huống xảy ra H/S: Thẻ cứu trợ III. Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: * GTB: (Trực tiếp) -Nêu mục tiêu, yêu cầu *HĐ2: Hs( Chưa HT về nhóm chưa HT) tự học theo cá nhân hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành , ngày thứ 3( Toán, Đạo đức, LTVC, chính tả)), hs HT Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm - GV bao quát đến từng cá nhân hs, hướng dẫn giúp đỡ khi hs cần giúp đỡ - Các nhóm tự học, tự hoàn thành bài - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm ( Lưu ý: Nhóm học theo sở thích có thể cho nhóm trưởng điều hành, có thể giúp đỡ nhau( nếu cần) hoặc gv giúp đỡ HĐ3: -Tổng kết đánh giá -1 số HS nêu trước lớp..... - Từng cá nhân tự học mảng kiến thức bài tập ( Học sinh đã hoàn thành Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm bài tập) ( mỗi em một thẻ cứu trợ, nếu cần gv hỗ trợ đặt thẻ trên bàn để gv đến giúp đỡ) - Làm việc theo y/c RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................. ********************************************************** Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. - Học sinh ( NL)đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút). - Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài HTL đã học, tranh minh hoạ. III. Các hoạt dộng dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Cho HS nêu lại từ chỉ hoạt động ở bài tập 2 tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 2) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc- HTL. - Cho HS bốc thăm chọn đoạn, bài, đọc bài. - Nêu câu hỏi ứng với nội dung bài đọc. * Hoạt đông 2: Hướng dẫn làm bài tập 2, 3. Bài tập 2: Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho chuyện. - GV đính tranh. - Nhận xét tuyên dương. Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề. - Gợi ý hướng dẫn. - Chấm chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại mẫu tin nhắn. - Thực hiện yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc. - Trả lời câu hỏi. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS quan sát từng tranh hiểu nội dung. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện kể chuyện trước lớp. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - Đọc lại bài. - 2 HS đọc. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. Đồ dùng dạy học: BN III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Kiểm tra : bảng + - - Nhận xét, nhắc nhở. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2 ) Các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS ôn tập. Bài 1:- Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện tính. - 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 38 + 27; 70 - 32; 83 - 8 - Nhận xét Bài 2:- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính rồi giải. 12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26 36 + 19 – 19 = 55 – 19 = 36 - Nhận xét đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao? - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài. Bài 5: (Dành cho HS NL). - Cho HS tự trả lời. Nếu còn thời gian GV cho HS trả lời thêm các câu hỏi: + Hôm qua là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào? + Ngày mai là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào? + Ngày kia là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào? C. Củng cố, dặn dò: - Hợp tác cùng giáo viên. - Lắng nghe và thực hiện. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài. HS khác làm vào vở. - 3 HS trả lời. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Thực hành tính từ trái sang phải. - Làm bài: 25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10 51 - 19 – 18 = 32 – 18 = 14 - Đọc đề bài tập. - Bài toán về ít hơn. Vì kém có nghĩa là ít hơn - Giải bài toán: Tóm tắt Bài giải Số tuổi của bố là: 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi - HS nêu: + Hôm qua là thứ tư. Ngày 21 tháng 12. + Ngày mai là thứ sáu, ngày 23 tháng 12. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾNG VIỆT: * ÔN TẬP I. Mục tiêu : - Ôn luyện từ chỉ sự vật. - Hệ thống hoá vốn từ về tình cảm. - Rèn kĩ năng đặt câu với các từ tìm được theo mẫu: Ai làm gì? - Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu. II.Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Ổn định: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Ôn tập: Bài 1: Tìm các từ theo mẫu trong bảng: Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối - bộ đội - tủ - chim sâu - măng cụt - Tổ chức cho hs thi tìm từ nhanh đúng theo nhóm. Bài 2: Tim 4 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.Đặt câu với mỗi từ tìm được theo mẫu câu: Ai làm gì? - Yêu cầu hs nêu miệng từ tìm được. - Gọi hs đọc câu đã đặt được. - Nhận xét, kết luận Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào đoạn văn sau: Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân Ttường vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu - Yêu cầu hs làm bài vào vở.1 em là phiếu lớn. ? Vì sao phải đặt dấu phẩy? ? Vì sao lai điền dấu chấm ? - Nhận xét, tuyên dương những em làm bài tốt. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Luyện tập đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? - Nghe - Đọc yêu cầu - Hoạt động theo nhóm, dán phiếu đọc kết quả thảo luận.Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Nối tiếp nêu. VD: nhường nhịn, yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ, chăm lo, chăm chút,... - Đọc đồng thanh từ tìm được. - Làm bài.Đọc bài làm của mình cho cả lớp cùng nghe. Lớp theo dõi nhận xét cách đặt câu của bạn. - hs đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu. Lớp đọc thầm. - Suy nghĩ làm vào vở.
File đính kèm:
- Tuần 18 lớp 2.doc