Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 17 năm 2015

Toán: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ

I.Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

- Thực hiện được phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Giải bài toán ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.

II. Chuẩn bị : GV: ND – HS: vở

III.Các hoạt động dạy học

1.Hoạt động cơ bản

a.Khởi động: Hát

b.Cũng cố kiến thức

GV yêu cầu HS: Đặt tính rồi tính. 56 + 44 71 – 25 100 - 7

 +Nhận xét tuyên dương.

c.Hướng dẫn tìm hiểu bài mới

+Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK trang 84.

2.Hoạt động thực hành

Bài 1: Tính nhẩm : Tính nhẩm : Hoạt động nhóm : Trò chơi tung bóng ( nhóm trưởng điều hành)

 - Nhận xét và bổ sung.

- Gọi HS đọc kết quả trước lớp.

- GV hỏi thêm một số phép tính bất kì để khắc sâu kiến thức cho HS.

- Nhận xét và bổ sung.

 

doc18 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 17 năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động cơ bản
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức:
Gọi học sinh kể chuyện:
 Mẩu giấy vụn.
3Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động thực hành
 HĐ1: Hoạt động nhóm- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời:
HĐ2 : Hoạt động cá nhân.
- HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
HĐ3 : Hoạt động nhóm HS phân vai kể đoạn 2 câu chuyện theo vai trong nhóm
- Gọi từng nhóm thi kể trước lớp.
III.Hoạt động ứng dụng
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?-Liên hệ giáo dục 
GĐY Toán: Ôn luyện phép cộng, phép trừ. ( TiÕp theo)
 I.Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Tiếp tục thực hiện được phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100 một cách thành thạo.
- Giải bài toán nhiều hơn. - Làm đúng các bài tập trong VBT trang 87
II. Chuẩn bị : GV: ND – HS: vở - HTDH: Bài 1,3: nhóm ; Bài 2, 4,5 : lớp
 IIICác hoạt động dạy học
1.Hoạt động cơ bản
a.Khởi động: Hát
b.Cũng cố kiến thức
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài mới :
3.Hoạt động thực hành
Làm bài vào vở bài tập trang 87
Bài 1: Tính nhẩm : Hoạt động nhóm : Trò chơi tung bóng ( nhóm trưởng điều hành)
 - Nhận xét và bổ sung.
Bài 2: Đặt tính rồi tính: Làm việc cá nhân
GV lần lượt nêu các phép tính, yêu cầu HS đặt tính rồi tính kết quả.
+Chốt bài làm đúng.
Bài 3: Số? Làm việc nhóm đôi
+Chốt bài làm đúng.
Bài 4: làm việc cá nhân: 
Tóm tắt: Thùng lớn : 60 lít
 Thùng bé ít hơn : 22 lít
 Thùng bé đựng: ? lít
+Chốt bài đúng: 
 Bài 5: - Đại diện 3 dãy lên thi , cả lớp theo dõi giúp cho bạn.
- Nhận xét và tìm nhóm thắng cuộc
Bài 6: ( Dành cho HS khá giỏi ) 
Đoạn thẳng thứ nhất dài 6dm, đoạn thẳng thứ 2 dài 3dm, đoạn thẳng thứ 3 dài 7dm. Hỏi cả 3 đoạn thẳng dài bao nhiêu dm.
4. Hoạt động ứng dụng 
Gv chốt lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
Đạo đức : GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CỘNG CỘNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu: TCKT 
II.Chuẩn bị: 
 GV : Dụng cụ sắm vai.
 HS : VBT
III: Các hoạt động dạy học
1Hoạt động cơ bản
a.Khởi động: Hát
b.Cũng cố kiến thức
 	 -Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
 - Nhận xét, đánh giá.
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”
Đóng vai, xử lý tình huống.
3. Hoạt động thực hành.
*Làm việc cá nhân
-Y/C hs quan sát lớp học có sạch chưa.
-Nhận xét kết luận : Mỗi hs cần tham gia làm việc,
Làm việc nhóm đôi
 Trò chơi “ Tìm đôi”.
Hs phải biết làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp.
-GV phổ biến cách chơi.
-Nhận xét đánh giá. 
Kết luận chung : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh,
4. Hoạt động ứng dụng 
 - Trường lớp sạch đẹp có lợi ích gì ? 
 - GV nhận xét.
 Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2015
Chính tả: ( T/c) TÌM NGỌC.
 I.Mục tiêu: Nghe đọc và viết đúng đoạn tóm tắt bài: Tìm ngọc.Trình bày đúng bài tóm tắt câu truyện .
-Làm đúng các bài tập phân biệt các âm vần dể lẩn uy /ui, r / d / gi.
-Biết trình bày bài viết rõ ràng, đẹp. Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II.Chuẩn bị: Chép trước bài tập 1, 2 vào bảng phụ. – HS: vở
III.Các hoạt động học
1.Hoạt động cơ bản
a.Khởi động: Hát
b.Cũng cố kiến thức
HS viết các từ: 
- ngoài ruộng, nối nghiệp.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài mới
Đọc mẫu đoạn chép.
Viết từ khó
2.Hoạt động thực hành: 
Bài 1, Điền vào chỗ trống r /d /gi. 
Làm việc nhóm đôi 
Nhận xét và chữa bài.
3.Hoạt động ứng dụng
Nhận xét tiết học 
Toán: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ(tiết 1)
I.Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Giải bài toán nhiều hơn.
-Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II.Các hoạt động:
1Hoạt động cơ bản
a.Khởi động: Hát
b.Cũng cố kiến thức
: GV yêu cầu HS điền số vào chỗ chấm.
 72 + ... = 72 85 - .... = 85. 
+Nhận xét tuyên dương.
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài mới :
3.Hoạt động thực hành
Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm : Hoạt động nhóm : Trò chơi tung bóng ( nhóm trưởng điều hành)
 - Nhận xét và bổ sung.
Bài 2: Đặt tính rồi tính: Làm việc cá nhân
GV lần lượt nêu các phép tính, yêu cầu HS đặt tính rồi tính kết quả.
+Chốt bài làm đúng.
Bài 3: Số? Làm việc nhóm đôi
bảng con
+Chốt bài làm đúng.
Bài 4: làm việc cá nhân: 
Tóm tắt: Thùng lớn : 60 lít
 Thùng bé ít hơn : 22 lít
 Thùng bé đựng: ? lít
+Chốt bài đúng: 
 Bài 5: - Đại diện 3 dãy lên thi , cả lớp theo dõi giúp cho bạn.
- Nhận xét và tìm nhóm thắng cuộc
4. Hoạt động ứng dụng 
Gv chốt lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
CHIỀU
GĐ Tiếng Việt : LUYỆN VIẾT CHỮ HOA Ô, Ơ 
I.Mục tiêu:
 Viết đúng chữ hoa Ô, Ơ cở vừa và nhỏ. Trình bày chữ viết đúng, đẹp.Viết đúng cụm từ ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng.
-Viết đẹp,nối nét đúng quy định.
II.Đồ dùng: Mẫu chữ hoa Ô, Ơ
III.Các hoạt động học
1.Hoạt động cơ bản
a.Khởi động: Hát
b.Cũng cố kiến thức
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài mới.
GV viết mẫu chữ Ô, Ơ
2.Hoạt động thực hành 
Lưu ý HS cách cầm bút,cách nối nét,tư thế ngồi.
Hướng dẫn hs viết vào vở
GV bao quát lớp.
+Chữa nhận xét.
3.Hoạt động ứng dụng
Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ Ô, Ơ
-Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
BD Toán Luyện giải toán nâng cao
 I. Mục tiêu : Củng cố kiến thức về toán cộng trừ có nhớ (tính viết).Vận dụng giải toán trắc nghiệm và giải toán có lời văn.
-Đối với HS cả lớp:Biết làm các bài toán thuộc dạng trên ở mức độ trung bình.
-Đối với HS khá giỏi: Vận dụng làm toán nâng cao đối với dạng toán trên. Biết phân tích và tóm tắt bài toán rồi giải.Tìm x ở dạng phức tạp hơn.
II. Chuẩn bị : GV: ND – HS: vở
III. Các hoạt động:
*.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức
3.Hoạt động thực hành
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+Đối với học sinh cả lớp:
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
68 + 24 54 + 17
53 + 37 29 + 41
+Nhận xét chốt bài đúng.
Baì 2. Xuân nặng 32 kg. Thu nhẹ hơn xuân 3kg. Hỏi Thu nặng bao nhiêu kg.
+Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
 A. 35kg B.30kg C.39kg D.29kg.
 +Chốt bài đúng. 
Đáp án D 
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
 +47 -28 -19
... 82 ... ....
?Muốn điền được số đúng vào ô trống thứ nhất em phải dựa vào đâu.
+Chốt bài đúng.
Số cần điền vào ô trống thứ nhất là :35
 :54
 :35.
Bài4 :(Nâng cao)
Đoạn thẳng thứ nhất dài 6dm, đoạn thẳng thứ 2 dài 3dm, đoạn thẳng thứ 3 dài 7dm. Hỏi cả 3 đoạn thẳng dài bao nhiêu dm.
+Chốt bài đúng. 
Bài 5.
Thay dấu * vào chữ số thích hợp
 4* 3* *2 *1
+ - + -
 25 *4 8* 8*
 *4 17 *9 *6
4.Hoạt động ứng dụng
Nhận xét tiết học ,dặn dò bài sau.
Tập viết: CHỮ HOA Ô, Ơ.
IMục tiêu:
 Viết đúng chữ hoa Ô, Ơ cở vừa và nhỏ. Trình bày chữ viết đúng, đẹp.Viết đúng cụm từ ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng.
-Viết đẹp,nối nét đúng quy định.
II.Đồ dùng: Mẫu chữ hoa Ô, Ơ- HS: vở
 - HTDH: HĐ 1: cá nhân , lớp ; HĐ2 : cá nhân
III.Các hoạt động học
1.Hoạt động cơ bản
a.Khởi động: Hát
b.Cũng cố kiến thức
GV yêu cầu cả lớp viết chữ : O, Ong.
Đánh giá
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài mới.
Trực quan chữ mẫu : Ô, Ơ
+ Chốt : Chữ Ô, Ơ gồm một nét tròn kín và dấu nón, dấu râu trên âm O
-Viết mẫu chữ Ô, Ơ
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng.
GV : Cụm từ : Ơn sâu nghĩa nặng nói đó là tình nghĩa sâu nặng với nhau. 
-Viết mẫu chữ Ơn.
2.Hoạt động thực hành 
Lưu ý HS cách cầm bút,cách nối nét,tư thế ngồi.
Hướng dẫn HS viết vào vở.
GV bao quát lớp.
+Chữa nhận xét.
3.Hoạt động ứng dụng
Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ Ô, Ơ
-Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
Sáng
 Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2015.
Chiều:
Toán: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
II. Chuẩn bị : GV: ND – HS: vở 
III.Các hoạt động dạy học 
1.Hoạt động cơ bản
a.Khởi động: Hát
b.Cũng cố kiến thức
GV yêu cầu HS: Đặt tính rồi tính. 56 + 44 71 – 25 100 - 7 
 +Nhận xét tuyên dương.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài mới
+Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK trang 84.
2.Hoạt động thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm : Tính nhẩm : Hoạt động nhóm : Trò chơi tung bóng ( nhóm trưởng điều hành)
 - Nhận xét và bổ sung.
- Gọi HS đọc kết quả trước lớp.
- GV hỏi thêm một số phép tính bất kì để khắc sâu kiến thức cho HS.
- Nhận xét và bổ sung.
Bài 2: Đặt tính rồi tính. Làm việc cá nhân
GV lần lượt nêu các phép tính, yêu cầu HS đặt tính rồi tính kết quả.
+Chốt bài làm đúng.
Bài 3: Tìm x: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS làm bài vào vở, mối dãy làm một bài.
- GV chốt lại cách tìm x ở các dạng khác nhau.
Bài 4: Hoạt đông nhóm
+ Chốt cách giải đúng.
 - Gọi 1 em giải bài ở bảng.
+Chốt bài đúng: 
3.Hoạt động ứng dụng
: GV chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
ÔnToán: Cộng trừ các số trong phạm vi 100
I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm cộng trừ các số trong phạm vi 100. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ khi biết các thành phần còn lại. 
- Giải bài toán về ít hơn.
II. Chuẩn bị : GV: ND – HS: vở - HTDH: Bài 1,2,3,4 : lớp
 III.Các hoạt động:
*.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức
3.Hoạt động thực hành
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính ;( Làm việc cá nhân)
 26 + 37 ; 56 - 19 ; 63 + 37; 43 + 59
-GV chốt bài đúng
Bài 2: Tìm x. ;( Làm việc nhóm đôi)
 x - 26 = 48 ; 58 + x = 67 ; 75- x = 27
- GV theo dõi kèm cặp HS làm bài.
*GV chốt bài đúng:
x – 26 = 48 58 + x = 67
 x = 48 + 26 x = 67 – 58 
 x = 74 x = 9
 75 – x = 27
 x = 75 – 27 
 x = 48
Bài 3:Làm việc theo nhóm: Gọi HS đọc bài toán. 
Nhà bạn Lan nuôi 45 con gà, nhà bạn Hà nuôi ít hơn nhà bạn Lan 9 con . Hỏi nhà bạn Hà nuôi bao nhiêu con gà?
- Yêu cầu HS tự giải bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
*GV chốt bài đúng
Bài 4: Làm việc cá nhân 
Hùng có 26 viên bi. Hùng cho bạn một số bi, Hùng còn lại 18 viên bi. Hỏi Hùng đã cho bạn bao nhiêu viên bi. 
GV chốt bài đúng:
4.Hoạt động ứng dụng
GV chốt lại nội dung bài học.
 Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2015
Tập đọc: GÀ “ TỈ TÊ ”VỚI GÀ
I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
-Đọc đúng các từ ngữ:Nguy hiểm, xù lông, nũng nịu, roóc roóc. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm dấu phẩy, giữa các cụm từ. Đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
-Hiểu từ: Tỉ tê, tín hiệu, hớn hở.
-Hiểu được nội dung: Loài gà củng biết nói với nhau tình cảm với nhau biết che chở và yêu thương nhau như con người.
- Giáo dục kĩ năng sống: Hiểu được loài vật cũng có những tình cảm như con người chúng cũng cần quan tâm, chăm sóc như con người. 
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc ở sách giáo khoa.
 HTDH: H§ 1: c¸ nh©n , nhãm ,líp : H§2: c¸ nh©n ;H§3: nhãm
III.Các hoạt động:
*.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức: GV yêu cầu HS đọc bài Tìm ngọc.
?Khi ngọc bị quạ cướp đi thì mèo đã tìm cách lấy lại như thế nào.
-Nhận xét
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài mới.
Luyện đọc.
-Đọc mẫu bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV kết hợp sửa sai cho HS.
- Hướng dẫn phát âm từ khó học sinh đọc sai.
- Hướng dẫn cách đọc ngắt câu. 
 Phân đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. GV cho HS giải nghí các từ:
Đ1. tỉ tê => hiểu nghĩa
 Tín hiệu =>đặt câu 
Đ3. hớn hở => đặt câu
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn theo nhóm.
3.Hoạt động thực hành
Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
 HĐ3: Luyện đọc lại.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
-Nhận xét
3.Hoạt động ứng dụng
Bài văn giúp em hiểu thêm điều gì -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.
I.Mục tiêu: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác và hình chữ nhật.
-Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Xác định được 3 điểm thẳng hàng và vẽ hình theo mẫu.
- Có kĩ năng nhận dạng nhanh và nêu tên đúng các hình đã học. Vẽ chính xác độ dài các đoạn thẳng.
II.Đồ dùng dạy học: Vẽ trước các hình ở SGK trang 85 lên bảng. 
 GV: ND – HS: vở - HTDH: Bài 1, 2, 4 : lớp
III.Các hoạt động :
*.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức: 
GV yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. 48 + 18 100 – 75 
-Nhận xét
3.Hoạt động thực hành
*Hướng dẫn học sinh ôn tập.
Bài 1 : Làm việc theo nhóm
GV. Hình chữ nhật và hình vuông được xem là hình tứ giác đặc biệt.
- Vậy trên bảng có mấy hình tứ giác ?
Bài 2 : Làm việc cá nhân
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm
- GV chốt lại cách vẽ.
Bài 4 : Vẽ hình theo mẫu : Làm việc nhóm đôi 
4.Hoạt động ứng dụng
- Hôm nay các em được ôn tập những kiến thức gì ?
-Nhận xét tiết học dặn dò bài.
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI
 CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I.Mục tiêu: 
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh, bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh .
- Giáo dục kĩ năng sống: - Biết được một số đặc điểm về các con vật nuôi trong nhà.
Có ý thức bảo vệ và chăm sóc vật nuôi.
II .Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ ở sách giáo khoa.
 HTDH: Bài 1,2 : nhóm ; Bài 3: lớp
III .Các hoạt động: 
*.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức
GV yêu cầu: Hãy đặt 1 câu có tiếng: hiền
Nhận xét
3.Hoạt động thực hành
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: GV yêu cầu: Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó: Trung thành, chậm, khoẻ, nhanh.
- GV chốt đó là đặc điểm của mỗi con vật
Làm việc theo nhóm
Bài 2: Làm việc nhóm đôi
Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đây.
Đẹp => Đẹp như tiên
+GV giảng: Thêm hình ảnh so sánh thường đi kèm với chữ “như”
- GV chốt lại câu đúng.
Bài 3: Làm việc cá nhân
Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau.
- HS nhìn SGK để trả lời.
+Chốt kiến thức.
4.Hoạt động ứng dụng
- Bài học hôm nay giúp em hiểu thêm điều gì?
-Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
TH TOÁN ÔN LUYỆN CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu 
 Củng cố cách xem ngày, tháng qua các BT .
 Làm đúng BT
II. Đồ dùng dạy học : 
 Vở ôn luyện 
III.Các hoạt động dạy học
*.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức: Đọc các tháng có trong năm. Nêu những tháng có 30 ngày
3.Hoạt động thực hành
Giáo viên giao nhiệm vụ
*Làm việc cá nhân 
-GV theo dõi, giúp đơ (nếu cần).
-Nhận xét tiết học
CHIỀU
BDTV : VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN KỂ VỀ CON VẬT
I.Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng viết văn cho HS.
- Luyện viết một đoạn văn nói về con vật nuôi trong nhà. 
- Diễn đạt câu nói rõ ràng mạch lạc, mạnh dạn trong học tập, thảo luận.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Tranh vẽ các con vật thường nuôi trong nhà.
III.Các hoạt động:
*.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức
3.Hoạt động thực hành
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đề bài: Viết 5 đến 7 câu kể về con vật nuôi trong nhà mà em thích.
-GV treo tranh các con vật.
-Gợi ý theo câu hỏi.
? Con vật em định kể là con gì.
? Nó có màu sắc ra sao.
? Nêu các hoạt động chính của nó.
?Tình cảm của em đối với con vật đó như thế nào.
Trình bày bài trước lớp.
- Gọi từng em đọc bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét và sửa những câu văn còn lủng củng.
4.Hoạt động ứng dụng
Khi kể về con vật em cần lưu ý điều gì?
- Hệ thống bài
Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2015
Chính tả: (T/c) GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ. 
I.Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn có nhiếu dấu câu.
- Củng cố quy tắc viết chính tả: ao /au, ec /et, r /d /gi.
-Trình bày bài viết rõ ràng viết đúng câu có dấu “...” trong đoạn.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV chép trước đoạn viết lên bảng.- HS: vở
 III.Các hoạt động: 
*.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức
GV yêu cầu HS viết từ: Thuỷ cung, ngậm ngùi. 
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài mới.
Hướng dẫn tập chép.
- Đọc đoạn viết đã chuẩn bị ở bảng.
- HD viết từ khó: Miệng, nguy.
*Hoạt động thực hành
 - Hướng dẫn chép bài.
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở.
GV theo dõi lớp uốn nắn cho những học sinh còn hạn chế về chữ viết.
Thực hành luyện tập.
Bài 1: Điền vào chỗ trống ao/au.
 lần lượt từng câu.
+Chốt bài đúng.
Bài 2: Điền vào chỗ t quả vào bảng.
- Nhận xét và chữa bài. trống r/d/gi, et/ec.
- Gọi HS lên điền kế
4.Hoạt động ứng dụng
Nhận xét tiết học
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG.
I.Mục tiêu:
 - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để biết số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần. 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ đúng số 12.
II.Đồ dùng: 
Cân bàn, cân đĩa, mô hình đồng hồ,tờ lịch tháng 10,11,12.
 HTDH: HĐ nhóm
III.Các hoạt động:
*.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức
HS vẽ đoạn thẳng có độ dài 5dm, 7dm.
Nhận xét
3.Hoạt động thực hành
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:Làm việc nhóm đôi 
+Yêu cầu học sinh đố nhau.
- Gọi từng cặp hỏi đáp trước lớp.
+Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Làm việc cá nhân
-Trực quan lịch treo lên bảng.
- Gọi HS nêu câu hỏi và trả lời theo nhóm 2 em trước lớp.
+Chốt bài đúng.
Bài 3: Làm việc nhóm đôi Xem tở lịch ở bài 2 rồi cho biết.
- Gọi từng cặp trình bày bài trước lớp.
- Nhận xét và bổ sung.
Bài 4: Làm việc theo nhóm.
+Trò chơi: Quay kim đồng hồ theo giờ cho sẵn.
-3 mô hình đồng hồ để ở bảng.
-Nhận xét tuyên dương.
4.Hoạt động ứng dụng
-Hôm nay các em được luyện tập những phần nào?
-Hoàn thành phần bài tập ở vở bài tập.
CHIỀU
Tập làm văn: NGẠC NHIÊN,THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU. I.Mục tiêu: Biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú
- Biết nghe và nhận xét lời nói của bạn.
- Biết lập thời gian biểu phù hợp.
- Giáo dục ki năng sống: - Biết nên dùng từ đặt câu để nói về sự ngạc nhiên trong các trường hợp thường gặp. Lập được thời gian biểu của các nhân và có thói quen thực hiện đúng giờ giấc theo thời gian biểu.
II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ ở SGK. – HS: vở
III.Các hoạt động:
*.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức
3.Hoạt động thực hành
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Làm việc cá nhân
 Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh. 
- Cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ?
Bài 2: Làm việc nhóm đôi
 Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 
- Em nói như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên thích thú?
- Gọi từng cặp thực hiện nói trước lớp.
- Nhận xét và bổ sung.
Bài 3: Làm việc cá nhân 
Dựa vào mẫu chuyện sau, hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà.
- Gọi 2 em đọc mẫu chuyện.
?Bài tập yêu cầu gì.
?6 rưỡi còn gọi là mấy giờ.
- Gọi HS luyện nói miệng trước lớp.
- GV theo dõi giúp HS làm bài.
+Chốt. 
6h30: ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.
7h-7h 15: ăn sáng.
7h30: đến trường dự lễ sơ kết.
10h : về nhà và sang ông bà.
4.Hoạt động ứng dụng
GV chốt lại nội dung bài học
THTV: ÔN LUYỆN CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu: Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng
- GDKNS: Phải luôn biết chăm sóc các con vật nuôi trong nhà. Coi chúng như những người bạn.
 (làm được các bài tập trong VOL)
- Biết dùng một số từ để điền vào chỗ trống trong câu .
- Làm đúng các bài tập phân biệt r / d
III.Các hoạt động: 
*.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
2.Cũng cố kiến thức
*.Hoạt động cơ bản:
Luyện đọc. HĐ cá nhân
 YC hs đọc bài tập đọc: 
*Hoạt động thực hành
- Thực hiện bài tập.
- trả lời các câu hỏi ( VÔL)
Gv quan sát hướng dẫn
HĐ2:HD học sinh làm bài tập LTVC :
Tìm các từ chỉ đặc điểm của mỗi con vật.
HĐ3:HD học sinh làm bài tập chính tả
điền vào chỗ trống vần oi hay ay.
HĐ4:HD học sinh làm bài tập làm văn.
Qs hd học sinh làm bài
- Gv nhận xét chung
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Nhận xét tiết học
Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 17
I.Mục tiêu: Đánh giá các hoạt động trong tuần qua. học sinh thấy được mặt tốt để phát huy, điểm xấu để khắc phục. Có ý thức tu dư

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_17.doc