Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 16 - Trường tiểu học Kim Thư

Tiết 2: Tốn( Tiết 76)

 NGÀY, GIỜ

I.MỤC TIU:

1.Kiến thức: -Nhận biết một ngày có 24 giờ,24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

2.Kĩ năng: -Biết cách gọi tn các giờ tương ứng trong một ngày.

-Nhận biết đơn vị đo thời gian:ngày ,giờ.

-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ

-Nhận biết thời điểm ,khoảng thời gian các buổi sáng,trưa,chiều,tối,đêm.

Bài tập cần làm:BT1,3

3.Thái độ: HS yu thích mơn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ghi sẵn nội dung bài học

- Mô hình đồng hồ có thể quay kim

- Một đồng hồ điện tử

 

doc35 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 16 - Trường tiểu học Kim Thư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mấy giờ?
- Bạn HS đi học lúc mấy giờ?
- Bạn đi học sớm hay muộn?
- Vậy câu nào đúng, câu nào sai?
- Để đi học đúng giờ bạn HS phải đi học lúc mấy giờ?
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại.
Bài 3. Dành cho HS khá giỏi làm
*Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ.
*Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội để thi đua với nhau. 
GV nhận xét - tuyên dương.
IV / Củng cố, 
- Luyện tập quay kim đồng hồ những giờ sinh hoạt hàng ngày của mình.
V/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
- HS nhắc lại
- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.
- Đồng hồ Bảng gài chỉ 7 giờ sáng.
- Quay kim trên mặt đồng hồ.
- Trả lời.
- Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh.
- Là 7 giờ.
- 8 giờ.
- Bạn HS đi học muộn
-Câu a sai, câu bảng gài đúng.
- Đi học trứơc 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ.
- Các nhóm nhận một mô hình đồng và thực hành quay kim đồng hồ theo giờ của GV nêu.
 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015
Tiết 2: Kể chuyện
 CON CHÓ CỦA NHÀ HÀNG XÓM
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Dựa theo tranh và kể lại đủ ý từng đoạn của câu chuyện
2.Kĩ năng: -Biết kểø từng đoạn và cĩ thể kể toàn bộ câu chuyện.
3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoaSGKï
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T.G
 5’
 33’
 2’
 Nội dung
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.HD kể từng đoạn truyện:
3.Kể lại tồn bộ câu chuyện:
III.Củng cố - Dặn dị:
Hoạt động của GV
-Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Hai anh em.
-Nhận xét.
- GTB: Con chó nhà hàng xóm.
Bước 1: Kể trong nhóm.
- Chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp.
- Tổ chức thi kể giữa các nhóm .
- Theo dõi và giúp đỡ Hs kể bằng cách đặt câu hỏi gợi ý khi thấy các em lúng túng. Ví dụ: 
Tranh 1:
-Tranh vẽ ai?
-Cún bông và bé đang làm gì?
Tranh 2:
- Chuyện gì xảy ra khi bé và Cún đang chơi?
- Lúc đấy Cún làm gì?
Tranh 3:
- Khi bé ốm ai đã đến thăm bé?
- Nhưng bé vẫn mong muốn điều gì?
Tranh 4:
-Lúc bé bó bột nằm bất động, Cún đã giúp bé làm những gì?
Tranh 5:
- Bé và Cún đang làm gì?
- Lúc ấy bác sỹ nghĩ gì?
Tổ chức cho HS thi kể độc thoại .
-Nhận xét.
-Tổng kết chung về giờ học 
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
-4 HS kể chuyện.
-5 HS tạo thành một nhóm. Lần lượt từng em một kể một đoạn trước nhóm. 
-Đại các nhóm lên trình bày. Mỗi em chỉ kể một đoạn truyện 
-Cả lớp theo giỏi và nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
-Tranh vẽ Cún Bông và Bé.
-Cún Bông và bé đang đi chơi với nhau trong vườn .
-Bé bị vấp vào một khúc gỗ và ngã rất đau.
-Cún chạy đi tìm người giúp đỡ.
-Các bạn đến thăm bé rất đông, các bạn còn cho bé nhiều quà.
-Bé mong muốn được gặp Cún Bông vì bé rất nhớ Cún Bông. 
-Cún mang cho Bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì. Cún cứ quanh quẩn chơi với Bé mà không đi đâu.
-Khi bé khỏi bệnh, Bé và Cún lại chơi đùa với nhau rất thân thiết.
-Bác sỹ hiểu rằng chính nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh 
-Thực hành kể chuyện.
Tiết 3:	 Chính tả(Tập chép)
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Chép lại chính xác và trình bày đúng bài văn xuôi
 -Làm đúng các BT2,BT3a
2.Kĩ năng: Biết chép lại chính xác, biết trình bày đúng bài văn xuơi.
3.Thái độ: HS cĩ ý thức rèn luyện chữ viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ, phấn màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T.G
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD chuẩn bị và viết chính tả:
3.HD tập chép:
4.HD làm bài tập:
III.Củng cố - Dặn dị:
-Gọi HS lên bảng viết các từ ngữ: sắp xếp, ngôi sao, sương sớm, giấc mơ, mật ngọt, nhấc lên.
-GV nhận xét.
* GTB- GV ghi tựa
-GV treo bảng phụ đã viết đoạn chép. 
+ Vì sao từ “Bé” trong đoạn truyện phải viết hoa?
+ Trong 2 từ Bé ở câu “ Bé là một cô bé yêu loài vật.”, từ nào là tên riêng?
-GV ghi bảng và HD viết những từ khó: quấn quýt, bi thương, mau lành, ...
GV nhận xét - sửa lỗi
-GV đọc lại bài 
-HD HS nhìn bảng chép bài.
-Thu vở nhận xét 1 số bài - sửa lỗi.
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS thi làm bài nhanh: tìm các tiếng có vần ui hay uy
-Gọi HS trình bày .
-GV sửa sai - tuyên dương.
Bài 3a:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài
-Y/c HS làm bài vào vở.
GV nhận xét - sửa bài.
- Khen ngợi những HS viết bài chính tả đúng và sạch đẹp.
- Dặn luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-2hs lên bảng viết.
-Lớp viết bảng con.
-Nhắc lại tựa
-2 HS nhìn bảng đọc đoạn chép.
-Vì từ “Bé” là tên riêng.
-Từ Bé thứ nhất là tên riêng.
-HS phân tích và luyện viết bảng con.
-HS chép bài vào vở.
-HS dò bài và soát lỗi.
-HS nêu.
-HS làm bài theo nhóm và trình bày
+ vần ui: núi, múi bưởi, mùi, búi tóc, chui, đen thui, vui vẻ, tủi thân, ...
+ vần uy: tàu thuỷ, huy hiệu, khuy áo, luỹ tre, thiêu huỷ, tuỷ, suy nghĩ, tuỳ ý, ...
-HS nêu.
-HS làm bài và sửa bài:
a/ chăn, chiếu, chạn, chày, chõng, chảo, chỉnh, chum, chỉ, chổi, chậu, ...
Tiết 3: Tập đọc
THỜI GIAN BIỂU
I.MỤC TIÊU;
1.Kiến thức: Đọc thời gian biểu và hiểu được tác dụng của thời gian biểu.
2.Kĩ năng: -Biết đọc chậm,rõ ràng các số chỉ giờ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa cột,dòng.
(Trả lời được CH 1,2).
3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ, phấn màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T.G
 Nội dung
Hoạt đôïng của GV
Hoạt động của HS
 5’
 33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD luyện đọc:
3.HD tìm hiểu bài:
4.Luyện đọc lại:
III.Củng cố - Dặn dị:
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi truyện Con chó nhà hàng xóm.
-GTB - Thời gian biểu
-GV đọc mẫu toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
*HD luyện đọc và giải nghĩa từ:
+ Cho HS đọc từng câu
 GV uốn nắn những em đọc yếu.
*Cho HS đọc đoạn trước lớp.
 - Có thể chia làm 4 đoạn ( Đoạn 1: Tên bài - sáng; Đoạn 2 - Trưa; Đoạn 3 - Chiều; Đoạn 4 - Tối).
*GV HD đọc những câu khó:
Sáng //
-6 giờ - 6 giờ 30 / Ngủ dậy, tập thể dục, / vệ sinh cá nhân //
- 6 giờ 30 - 7 giờ / Sắp xếp sách vở, / ăn sáng//
- 7 giờ - 11 giờ / Đi học ( Thứ bảy: / học vẽ, / Chủ nhật: đến bà) //
* HD đọc đoạn trong nhóm.
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
-GV nhận xét - tuyên dương
*Cho HS đọc toàn bài.
Câu 1:
Đây là lịch làm việc của ai?
Em hãy kể các việc Phương Thảo làm hằng ngày?
Câu 2:
Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?
* Cho HS luyện đọc lại
Nhận xét.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-Dặn về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại tựa
-1 HS đọc.
-Nối tiếp nhau tự động đọc từng dòng đến hết.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
-HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc.
- Đại diện từng nhóm thi đọc
-Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Hoà Bình.
-HS kể
-Để bạn nhớ việc và làm các việc thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc.
-7 giờ đến 11 giờ: Đi học (thứ bảy: học vẽ, chủ nhật: đến bà).
-HS luyện đọc lại thời gian biểu.
 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Tốn ( Tiết 78)
 NGÀY, THÁNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng( biết tháng 11 cĩ 30 ngày; tháng 12 cĩ 31 ngày).
2.Kĩ năng: -Biết đọc tên các ngày trong tháng .
 -Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó 
 là thứ mấy trong tuần lễ.
 Bài tập cần làm:BT1,2
3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T.G
 2’
 35’
 Nội dung
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu các nay trong tháng:
3.Luyện tập - thực hành:
Hoạt động của GV
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài:
- Treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học.
- Lịch tháng nào? Vì sao em biết?
- Lịch tháng cho ta biết điều gì?
- Y/C HS đọc tên các cột.
- Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào?
- Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy?
- Y/C HS lên chỉ vào ô ngày 1 tháng 11.
- Y/C HS lần lượt tìm các ngày khác.
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
- GV kết luận lại về những thông tin được ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng.
Bài 1.
- Gọi 1 HS đọc mẫu. 
- Y/C HS nêu cách viết của ngày bảy tháng mười một.
- Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta viết ngày trước hay tháng trước?
- Y/C HS làm tiếp bài tập.
- GV nhận xét.
Hoạt động của HS
-Quan sát.
- Lịch tháng 11 vì ở ô ngoài có in số 11 to.
- Các ngày trong tháng 
- Thứ hai, thứ ba, thứ tư,  Thứ bảy.(cho biết ngày trong tuần)
- Ngày 1.
- Thứ bảy.
- Thực hành chỉ ngày trên lịch
- Tìm theo Y/C của GV. 
- Tháng 11 có 30 ngày.
- Nghe và ghi nhớ.
- Đọc phần bài mẫu.
- Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng rồi viết số 11.
- Viết ngày trước 
- Làm bài, sau đó cho một em thực hành viết trên bảng.
 3’
III.Củng cố- Dặn dị:
 Bài 2:
- Treo tờ lịch tháng 12 như SGK lên bảng.
- Đây là lịch tháng mấy?
- Nêu nhiệm vụ: Điền các ngày còn thiếu vào lịch.
- Sau ngày 1 là ngày mấy?
- Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu.
-Y/C HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12.
- GV nhận xét - kết luận 
* Trò chơi: Tô màu theo chỉ định.
-Cho HS tô màu vào ngay tờ lịch tháng 12 trong bài học, theo chỉ định như sau: 
1. Ngày thứ tư đầu tiên trong tháng.
2. Ngày cuối cùng của tháng.
- Dặn ơn bài chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- Lịch tháng 12.
- Là ngày mùng 2.
- Điền ngày 2 vào ô trống trong lịch
- Làm bài. Sau đó, 1 HS đọc chữa
Tiết 2: Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng.
-Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng.
2.Kĩ năng: -Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường lớp, đường làng, ngõ xóm.
 -Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự vệ sinh ở trường,lớp; và những nơi công cộng khác.
3.Thái độ: Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh SHS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
T.G
 Nội dung
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệubài
2.Hoạt động 1:
Quan sát tranh và bày tỏ thái độ:
Hoạt động của GV
-Em phải làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-GV nhận xét.
* GTB - GV ghi tựa
-Yêu cầu các nhóm HS thảo luận theo tình huống mà phiếu thảo luận đã ghi. 
Hoạt động của HS
-HS trả lời.
-HS nhắc lại
-Các nhóm HS, thảo luận
vàđưa ra cách giải quyết.
Chẳng hạn :
Tình huống 1: Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim. 
+Nam và các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng vì xếp hàng lần lượt mua vé sẽ giữ trật tự trước quầy bán vé.
Tình huống 2: Sau khi ăn quà
xong, Lan và Hoa cùng bỏ vỏ
quà vào thùng rác. 
+Sau khi ăn quà các bạn vứt vỏ vào thùng rác. Các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng vì 
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
Kết luận:Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 
3.Hoạt động 2:
Xửlýtìnhhuống.
-Y/c các nhóm quan sát tình huống ở trên bảng, sau đó thảo luận, đưa ra cách xử lý
Tình huống:
-Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lý tình huống (chuẩn bị trả lời hoặc chuẩn bị sắm vai).
Chẳng hạn : 
1.Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ. Lan định mang rác ra đầu ngõ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại không có ai. 
-Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì?
1.Nếu em là Lan, em vẫn sẽ ra đầu ngõ đổ vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở. 
2.Đang giờ kiểm tra, cô giáo không có ở lớp, Nam đã làm bài xong nhưng không biết mình làm có đúng không. Nam rất muốn trao đổi bài với các bạn xung quanh. 
-Nếu em là Nam, em có làm như mong muốn đó không? Vì sao?
2.Nếu em là Nam, em sẽ ngồi trật tự tại chỗ, xem lại bài làm của mình chứ không trao đổi với các bạn xung quanh, làm mất trật tự và ảnh hưởng tới các bạn. 
-GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm HS. 
-Đại diện các nhóm lên trình bày
4.Hoạt động 3:
*Kết luận:Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, mọi nơi. 
-Nghe và ghi nhớ.
Thảo luận cả lớp:
-Đưa ra câu hỏi Y/c HS thảo luận .
-Lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là gì? 
-Sau thời gian thảo luận, cá nhân HS phát biểu ý kiến
-GV ghi nhanh các ý kiến đóng góp của HS lên bảng (không trùng lặp nhau).
III.Củng cố-Dặn dị:
*Kết luận: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết. 
-Để bảo vệ môi trường luôn trong lành,sạch đẹp,văn minh các em đã làm gì?
-Dặn HS về nhà làm phiếu điều tra và ghi chép cẩn thận để tiết 2 báo cáo kết quả. 
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Nêu được các thành viên trong nhà trường, công việc của một số thành 
 viên trong nhà trường.
2.Kĩ năng: Nĩi được cơng việc của 1 số thành viên trong nhà trường.
3.Thái độ: Yêu quý kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Hình vẽ trong SGK trang 34 , 35 .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	
T.G
 3’
 35’
 2’
 Nội dung
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu 
bài:
2.Hoạt động 1:
làm việc với SGK.
3.Hoạt động 2:
Nĩi về các thành viên và
cơng việc của họ trong trường mình.
4.Hoạt động 3: 
Trị chơi đĩ là
ai?
III.Củng cố - Dặn dị:
Hoạt động của GV
-Hãy kể về trường học của em?
- Nhận xét.
* GTB - GV ghi tựa 
Bước 1: 
-Chia nhóm ( 5– 6 HS 1 nhóm ) phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa .
-Treo tranh 34 , 35 .
Bước 2: Làm việc với cả lớp.
-Bức tranh thứ nhất vẽ ai ? người đó có vai trò gì ?
-Bức tranh thứ hai vẽ ai ? Nêu vai trò công việc của người đó 
-Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại.
 Bước 1: 
Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận. 
-Trong trường mình có những thành viên nào ?
-Tình cảm và thái độ của em dành cho các thành viên đó .
-Để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường chúng ta nên làm gì
Bước 2: 
-GV nhận xét - kết luận.
- Gọi 1 HS lên bảng , đứng quay lưng về phía mọi người . Sau đó lấy 1 tấm bìa gắn vào sau lưng của HS ( HS không biết trên tấm bìa viết gì )
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Bước 1: Chia lớp thành 2 nhóm và cho HS nêu nội dung từng tranh.
Bước 2: GV hỏi: Việc làm của bạn Nam có nguy hiểm không?
GV nhận xét - chốt lại.
-HD HS tiếp nối kể tên các thành viên trong nhà trường .
-Dặn chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét giờ học.
Hoạt động của HS
-1 số HS kể.
 -Các nhóm quan sát các hình ở trang 34 , 35 và làm các việc:
-Đại diện 1 số nhóm lên trình bày
-Bức tranh thứ nhất vẽ hình cô hiệu trưởng..
-Bức tranh thứ hai vẽ hình cô giáo đang dạy học .Cô là người truyền đạt kiến thức
-HS hỏi và trả lời trong nhóm.
-HS nêu .
-HS tự nói .
-Xưng hô lễ phép , biết chào hỏi khi gặp , biết giúp đỡ khi cần thiết,cố gắng học thật tốt 
- 2,3 HS lên trình bày trước lớp .
Ví dụ : Tấm bìa viết “ Bác lao công “ thì HS dưới lớp có thể nói :
-Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ , cây cối xanh tốt . 
-Thường làm ở sân trường hoặc vuờn trường .
-Thường dọn vệ sinh trước hoặc sau mỗi buổi học .
HS phải đoán : Đó là bác lao công .
-Hoạt động theo nhóm: quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
- Bạn tắm mưa ngoài đường rất nguy hiểm.
Tiết 2: Thể dục
TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI !” VÀ “ VÒNG TRÒN”
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Chơi trị chơi: “ Nhanh lên bạn ơi ! ” và “ vịng trịn” .
2.Kĩ năng: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T.G
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 15’
 15’
 10’
I.Phần mở đầu:
II.Phần cơ bản:
III.Phần kết thúc:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.( 1 lần 2x8 nhịp)
* Ôn trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi !”
-GV nhắc lại trò và tổ chức cho HS chơi.
* Trò chơi: “ Vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
Chơi có kết hợp vần điệu.
- GV điều khiển cho HS chơi. Sau đó cán sự điều khiển cho lớp chơi.
-GV nhận xét - tuyên dương.
-Cúi người thả lỏng.( 8 - 10 lần)
-Nhảy thả lỏng.( 8 - 10 lần)
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Giao bài tập về nhà, nhận xét tiết học.
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
 Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Tốn( Tiết 79)
 THỰC HÀNH XEM LỊCH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Thực hành xem lịch.
2.Kĩ năng: -Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đóvà xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần le.ã
-Bài tập cần làm:BT1,2.
3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tờ lịch tháng1, tháng 4 như SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T.G
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
 35’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Thực hành xem lịch:
III.Củng cố - Dặn dị:
-Tháng 11 cĩ bao nhiêu ngày? 
-Tháng 12 cĩ bao nhiêu ngày?
Nhận xét.
*Giới thiệu bài - Thực hành xem lịch.
Bài 1:
Trò chơi: Điền ngày còn thiếu
- GV chuấn bị 4 tờ lịch tháng 1 như SGK.
- Chia lớp thành 4 đội thi đua với nhau.
- Y/C các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch.
- Sau 7 phút các đội mang lịch của đội mình lên trình bày.
- GV hỏi thêm:
- Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy, ngày thứ mấy?
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
Bài 2. 
- GV treo tờ lịch tháng 4 như SGK và Y/C HS trả lời từng câu hỏi:
-Tập xem lịch các tháng khác.
-Dặn chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu.
-Thứ năm
-Thứ bảy, ngày 31
- 31 ngày.
- Các ngày thứ sáu trong tráng tư là: 2, 9, 16, 23, 30.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?
TỪ NGỮ CHỈ VẬT NUÔI
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước(BT1);Biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào (BT2)
-Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).
2.Kĩ năng: HS biết tìm từ chỉ tính chất, biết đặt câu với từ theo mẫu câu Ai thế nào?
3.Thái độ: HS yêu th

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_2_tuan_16.doc