Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 16 - Trường TH Ba Khâm

Tập viết:

CHỮ HOA Ô, Ơ

I. Mục tiêu:

 -Giúp HS biết viết chữ cái hoa Ô, Ơ theo cỡ vừa và nhỏ; câu ứng dụng “ Ơn sâu nghĩa nặng” theo cỡ chữ nhỏ.

 -Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.

 - GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.

 II. Chuẩn bị:

GV : Chữ mẫu :Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng.

HS : vở TV

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc78 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 16 - Trường TH Ba Khâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
72 + 0 = 72 85 – 0 = 85
- HS nhận xét
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Toán
 ÔN VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a, c), Bài 4; HSKG làm thêm BT3b, d; BT5.
II. Đồ dùng:
GV:- SGK, bảng phụ
HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS làm bài tập 3, 5
- Nhận xét phần bài kiểm 
2.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng , phép trừ trong phạm vi 100 . Và làm quen dạng toán một số trừ đi một tổng .
* Hoạt động 1: Tính nhẩm, đặt tính và tính
Bài 1:
 - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm .
-Yêu cầu lớp làm vào vở 
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ?
- Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ?
- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 
90 - 32 ; 56 + 44 ; 100 - 7 .
- Nhận xét .
* Hoạt động 2: Điền số và giải toán
 Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài toán yêu cầu làm gì ? 
- Điền mấy vào ô trống ?
- Ở đây ta phải thực hiện liên tiếp mấy phép trừ ? Thực hiện từ đâu đến đâu ?
- Viết 17 - 3 - 6 = ? Yêu cầu nhẩm to kết quả . 
- Viết 17 - 9 = ? Yêu cầu học sinh nhẩm kết quả 
- Kết luận : 17 - 3 - 6 = 17 - 9 Vì khi trừ đi một tổng ta có thể thực hiện liên tiếp các số hạng của tổng .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Nhận xét .
Bài 4. 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán có dạng gì ?
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét .
Bài 5: HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét ghi điểm
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài ôn tập TT
- HS thực hiện
- Nhận xét
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo 
- Tính nhẩm .
- Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở .
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc kq 1 phép tính
- Theo dõi nhận xét bài bạn .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Đặt tính rồi tính .
- Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột hàng chục.
- Thực hiện từ phải sang trái .
- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính 
- Cả lớp làm bài vào vở .
 68 90 56 82 90 100
+ 27 -32 + 44 - 48 - 32 - 7
 95 58 100 34 58 93
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- Điền 14 vì 17 - 3 = 14 và điền 8 vì 14 - 6 = 8 
- Thực hiện liên tiếp 2 phép trừ , thực hiện từ trái sang phải .
- 17 trừ 3 bằng 14 , 14 trừ 6 bằng 8 .
- 17 – 3 – 6 = 8 15 – 4 – 2 = 9
 17 - 9 = 8 15 – 6 = 9
 16 – 9 = 7 14 – 8 = 6
 16 – 6 – 3 = 7 14 – 4 – 4 = 6
- 3 em lên bảng làm bài .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng 
- Đọc đề .
- Thùng lớn đựng 60lít nước, thùng bé đựng ít hơn thùng lớn 22 lít nước
- Thùng bé đựng được bao nhiêu lít nước ?
- Dạng toán về ít hơn .
- 1 em lên bảng làm bài . 
Bài giải
Số lít thùng bé đựng là :
60 - 22 = 38 ( l )
 Đáp số: 38 lít
- Nhận xét bài bạn .
- Viết phép cộng có tổng bằng một số hạng
HS thực hiện: 16 + 0 = 16
 22 + 0 = 22
 0 + 34 = 34
- Nhận xét
- Về nhà xem lại bài và ôn tập TT.
Tự nhiên xã hội
 PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu : 
- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
II. Chuẩn bị: 
GV : Tranh vẽ SGK trang 36, 37.
HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
 - Gọi 3 em lên bảng trả lời:
- Hãy kể tên các thành viên trong nhà trường ? Nêu công việc và vai trò của từng thành viên ?
- Em có thái độ ntn đối với các thành viên đó ?
- Nhận xét
2.Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
 Cho học sinh chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê “ Sau đó phân tích cho học sinh thấy đây là trò chơi thư giãn nhưng cũng rất nguy hiểm làm thế nào để phopngf tránh các tai nạn xảy ra . Đó chính là nội dung bài học hôm nay .
*Hoạt động 1: Nhận biết HĐ nguy hiểm cần tránh .
*Bước 1 
-Động não .
-Kể tên những HĐ dễ gây nguy hiểm ở trường? 
* Bước 2 : Làm việc theo cặp .
- Treo tranh 1 , 2, 3, 4 , trang 36 và 37 gơị ý quan sát 
* Bước 3 : Làm việc cả lớp .
- Nêu hoạt động ở bức tranh 1 ?
- Nêu hoạt động ở bức tranh 2 ?
- Bức tranh 3 minh họa gì ?
- Bức tranh 4 vẽ gì ?
- Trong các hoạt động trên hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
- Nên học tập những hoạt động nào ?
- Kết luận: Những hoạt động chạy đuổi nhau trong sân trường, xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho các bạn khác. 
* Hoạt động 2 : Lựa chọn trò chơi bổ ích .
* Bước 1 - Yêu cầu thảo luận theo nhóm .
- Yêu cầu mỗi nhóm chọn một trò chơi tổ chức chơi theo nhóm ngoài 10 phút .
* Bước 2 Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi . 
- Nhóm em chơi trò gì ?
- Theo em trò chơi này có gây nguy hiểm không ?
- Em cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để không gây ra tai nạn ?
* Bước 3: - Yêu cầu từng em trình bày kết quả.
* Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh.
 *Hoạt động 3 : Làm phiếu bài tập . 
* Bước 1 : - Chia lớp thành 4 nhóm .
- Phát phiếu học tập đến từng nhóm .
- Yc trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều ý vào phiếu hơn là nhóm đó thắng cuộc . 
* Bước 2: Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc .
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giờ giờ học .
-Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống .
- 3 HS lên bảng trả lời.
- Ra sức học tập tốt, lao động tốt, chăm ngoan ... 
- Học sinh lắng nghe giới thiệu bài . 
- Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp suy nghĩ làm việc cá nhân .
- Đuổi bắt , Chạy nhảy, Đu quay ,...
- Quan sát tranh và trả lời .
- Nhảy dây , đuổi bắt , trèo cây , đu quay .
- Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng 2 vin cây để hái quả. 
- Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang .
- Các bạn trật tự lên xuống cầu thang theo hàng ngay ngắn .
-Đuổi bắt, trèo cây, xô đẩy, nhoài người ra ngoài hái hoa ,...
- Hoạt động vẽ ở bức tranh 4 lên xuống cầu thang trật tự .
- Lắng nghe và nhắc lại nhiều em .
- Trao đổi để chơi trò chơi theo gợi ý 
- Thực hiện trò chơi theo nhóm ngoài sân .
- Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi .
- Nêu tên trò chơi .
- Nhận xét về hoạt động của trò chơi .
- Đưa ra những điều cần lưu ý .
- Trình bày trước lớp .
- Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung 
- Nhận phiếu bài tập .
- Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm ghi tên những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho bản thân và cho người khác .
- Cử đại diện lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng .
- Lớp lắng nghe nhận xét nhóm bạn .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
Chính tả
 TÌM NGỌC
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm Ngọc .
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a 
II. Chuẩn bị :
GV :- Bảng phụ viết sẵn bài tập chép .
HS SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét phần bài kiểm
 2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài
-Hôm nay các em sẽ viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Tìm ngọc “và các tiếng có vần 
ui / uy , et / éc và âm : r / d / gi . 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép :
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Đọan văn này nói về những nhân vật nào?
- Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ?
- Nhờ đâu chó và mèo lấy được viên ngọc quí ?
- Chó và mèo là những con vật thế nào ?
* Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong bài có chữ nào cần viết hoa ? Vì sao
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Chép bài : - Đọc cho học sinh chép bài vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
* Soát lỗi : -Đọc lại để HS soátø bài, tự bắt lỗi 
* Chấm bài : 
 -Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
- Treo bảng phụ .Gọi 1 em đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Mời 3 em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được .
Bài 3a: 
- Treo bảng phụ .Gọi 1 em đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Mời 2 em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được .
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp; Sửa lỗi sai trong vở.
- Ba em lên bảng viết : trâu ra ngoài ruộng , nối nghiệp , nông gia , quản công.
- Nhận xét các từ bạn viết .
- Lắng nghe giới thiệu bài 
- Nhắc lại tên bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- Có các nhân vật : Chó , Mèo , chàng trai. 
- Long Vương .
- Nhờ sự thông minh và nhiều mưu mẹo.
-Rất thông minh và tình nghĩa .
- Có 4 câu .
- Các tên riêng và các chữ cái ở đầu câu.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
- Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng 
-Long Vương , mưu mẹo , tình nghĩa , thông minh 
- Lắng nghe giáo viên đọc và chép bài .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Điền vào chỗ trống ui hay uy . 
- Ba em lên bảng làm bài .
-Chàng trai xuống thủy cung , được Long Vương tặng viên ngọc quí .
- Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi . Chó và Mèo an ủi chủ .
- Chuột chui vào tủ , lấy viên ngọc cho Mèo . Chó và Mèo vui lắm.
- Các em khác nhận xét chéo .
- Điền vào chỗ trống r / d hay gi . 
- Hai em lên bảng làm bài .
-Lên rừng , dừng lại , cây giang . rang tôm .
- Lợn kêu eng éc , hét to , mùi khét .
- Các em khác nhận xét chéo .
- Xem lại bài, sửa lỗi sai (nếu có).
Kể chuyện
TIẾT 17: TÌM NGỌC
I. Mục đích yêu cầu :
- Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện
- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
- HS khá, giỏi trả lời được CH4.
II. Chuẩn bị: 
Gv:- Tranh ảnh minh họa. 
HS : sgk
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- Gọi 5 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “Con chó nhà hàng xóm“.
- Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
- Nhận xét phần bài kiểm
2.Bài mới 
 * Phần giới thiệu :
Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước “Tìm Ngọc “ 
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn :
* Bước 1 : Kể theo nhóm .
- Chia lớp thành 6 nhóm .
-Treo bức tranh .
- Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm .
* Bước 2 : Kể trước lớp . 
- Yêu cầu học sinh kể trước lớp .
- Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể .
- GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi .
* Tranh 1 : Do đâu mà chàng trai có được viên ngọc quý ?
- Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng viên ngọc quý ?
* Tranh 2 : Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến nhà chàng ?
- Anh ta đã làm gì với viên ngọc ?
- Thấy mất ngọc chó và mèo đã làm gì ?
* Tranh 3 : Tranh vẽ hai con gì ? 
- Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà người thợ kim hoàn ?
* Tranh 4 : Tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- Chuyện gì đã xảy ra với chó và mèo ?
* Tranh 5 : Chó và mèo đang làm gì ?
- Vì sao quạ bị mèo vồ ?
* Tranh 6 : Hai con vật mang ngọc về thái độ chàng trai ra sao ?
- Theo em hai con vật đáng yêu ở điểm nào ?
 *Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện : 
- Yêu cầu 6 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện 
- Mời 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét .
 3. Củng cố dặn dò : 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe 
- 5 em lên kể lại câu chuyện .
- 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện .
-Vài em nhắc lại tên bài
- Qs kể lại từng phần của câu chuyện 
- 6 em lần lượt kể mỗi em kể một bức tranh về 1 đoạn trong nhóm .
 - Các bạn trong nhóm theo dõi bổ sung nhau 
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện 
- Mỗi em kể một đoạn câu chuyện 
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất
-Cứu một con răn, con rắn đó là con của Long Vương đã tặng chàng viên ngọc quí .
- Chàng rất vui .
- Người thợ kim hoàn .
- Tìm mọi cách đánh tráo .
- Xin đi tìm ngọc .
- Mèo và Chuột .
- Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc .
- Cảnh trên bờ sông .
- Ngọc bị cá đớp mất .
 Chó, mèo liền rình khi người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy 
-Mèo vồ quạ .Quạ lạy van và trả lại ngọc cho chó .
- Vì nó đớp ngọc trên đầu mèo .
- Mừng rỡ .
- Rất thông minh và tình nghĩa .
- 6 em kể nối tiếp nhau đến hết câu chuyện.
- Nhận xét theo yêu cầu .
- 1 em kể lại câu chuyện .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người thân nghe.
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Toán 
ÔN VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TT )
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4; HS khá, giỏi làm thêm Bài 1(cột 4), Bài 2(cột 3), Bài 5.
II. Chuẩn bị:
GV :- SGK, bảng phụ
HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS làm BT 4, 5 trang 83
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét phần bài kiểm 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng , phép trừ trong phạm vi 100 . Và đi tìm các thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ 
 * Hoạt động 1: Tính nhẩm, đặt tính và tính 
Bài 1:
- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm .
-Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại 
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ?
- Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ?
- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 
48 + 48 ; 100 – 75 ; 100 - 2 .
- Nhận xét .
* Hoạt động 2: Tìm x, giải toán có lời văn
Bài 3.
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài toán yêu cầu làm gì ? 
- Viết lên bảng x + 16 = 20 và hỏi .
- x là gì trong phép cộng x + 16 = 20 ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Mời HS lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở 
- Viết lên bảng x - 28 = 14 và hỏi .
- x là gì trong phép trừ x - 28 = 14 ?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời HS lên bảng làm 
- Nhận xét .
Bài 4. 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán có dạng gì ?
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 5: HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Có bao nhiêu hình tứ giác ?
- Nhận xét 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và ôn tập.
- HS thực hiện
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo 
- Tính nhẩm .
- Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở 
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép tính
- Theo dõi nhận xét bài bạn .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Đặt tính rồi tính .
- Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột hàng chục.
- Thực hiện từ phải sang trái .
- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính .
- Cả lớp làm bài vào vở .
 36 100 48 100 
+36 - 75 + 48 - 2 
 72 25 96 98 
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Tìm x .
- x là số hạng chưa biết .
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
 x + 16 = 20 
 x = 20 - 16 
 x = 4
- x là số bị trừ .
- Lấy hiệu cộng số trừ .
 x - 28 = 14 
 x = 28 + 14 
 x = 42 
- Lớp thực hiện vào vở .
- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng 
- Đọc đề .
- Anh cân nặng 50 kg .Em nhẹ hơn 16 kg.
-Em cân nặng bao nhiêu kg ?
- Dạng toán ít hơn .
- 1 em lên bảng làm bài . 
- Anh nặng : 50 kg 
-Em nặng : 16 kg 
 Bài giải
Em cân nặng là :
50 - 16 = 34 ( kg )
 Đ/S : 34 kg
- Nhận xét bài bạn .
- HS đọc
- Có 4 hình tứ giác
- Nhận xét
- Về nhà xem lại bài và ôn tập.
Tập đọc
 GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ND : Loài gà cũng có tình cảm với nhau , che chở , bảo vệ , yêu thương nhau như con người ( trả lời được các CH trong SGK ) 
II. Chuẩn bị: 
GV :- Tranh minh họa sách giáo khoa 
 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc .
HS : sgk 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
 - Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Tìm Ngọc“. 
- Nhận xét phần bài kiểm 
2.Bài mới 
 Phần giới thiệu :
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bản :“Gà “ tỉ tê “ với gà “.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc 
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Đọc giọng tâm tình , chậm rải ...
* Hướng dẫn phát âm : Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở các bài tập đọc đã học ở các tiết trước .
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu trong bài .
* Hướng dẫn ngắt giọng : Yêu cầu học sinh đọc và ngắt các câu dài .
- Gọi học sinh nêu nghĩa các từ mới .
- Đọc đoạn trước lớp : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từ đầu cho đến hết bài trước lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
* Thi đọc
 -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
 -Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
- Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
- Gà con đáp lại mẹ thế nào ?
- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ ?
- Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào ?
- Gọi một em bắt chước tiếng gà ?
- Khi nào gà con lại chui ra ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-Cho HS chia nhóm thi đọc toàn bài
- GV nhận xét
 3. Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Loài gà cũng có tình cảm yêu thương đùm bọc như con người . 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài; Chuẩn bị ôn tập.
- Hai em đọc bài “ Tìm Ngọc“ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
-Rèn đọc các từ như : Gõ mỏ , phát tín hiệu , dắt bầy con 
- HS đọc.
-Từ khi gà con đang nằm trong trứng ,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng / bằng cách gõ mỏ vỏ trứng ,/ còn chúng / thì phát tín hiệu / nũng níu đáp lời mẹ .//
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Đoạn 1 : Từ đầu đến lời mẹ . 
- Đoạn 2 : Khi mẹ ... đến mồi đi .
- Đoạn 3 : Gà mẹ vừa bới ... nấp mau 
- Đoạn 4 : Phần còn lại . 
-Đọc từng đoạn rồi cả bài trong nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc thầm bài 
- Từ khi còn nằm trong trứng .
- Gõ mỏ lên vỏ trứng .
- Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại .
- Nũng nịu .
- Kêu đều đầu “ cúc ...cúc ... cúc “
- Cúc ... cúc ... cúc .
-Khi mẹ “ cúc ...cúc ... cúc “ đều 
- Thi đọctheo nhóm
- Nhận xét
-Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng giống như con người / Gà cũng biết nói bằng thứ tiếng riêng của nó .
- Về nhà đọc lại bài ; Ôn tập.
Tập viết:
CHỮ HOA Ô, Ơ
I. Mục tiêu:
 -Giúp HS biết viết chữ cái hoa Ô, Ơ theo cỡ vừa và nhỏ; câu ứng dụng “ Ơn sâu nghĩa nặng” theo cỡ chữ nhỏ.
 -Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
 - GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
 II. Chuẩn bị: 
GV : Chữ mẫu :Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng.
HS : vở TV
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên viết bảng chữ:O. Ong .
 GV :Nhận xét 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp 
 - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
ˆ
* Gắn mẫu chữ Ô Ơ
- Chữ hoa Ô, Ơ giống và khác chữ hoa O ở chỗ nào?
- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu.
- GV viết mẫu chữ hoa Ô, Ơ trên bả

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_18_nam_hoc_20152016.doc