Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 16 năm 2015
TOÁN
Tiết 80: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày; tháng.
2. kĩ năng: Biết xem lịch. Làm được các BT1,2 trong SGK.
3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1. GV: Mô hình đồng hồ có thể quay kim. Tờ lịch tháng 5 như SGK.
2. HS: Vở bài tập.
: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được các số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ 2. Kĩ năng: Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. - Làm được các BT1,2 trong SGK. Các BT còn lại động viên HS về nhà làm. 3. Thái độ: Áp dụng điều đã học vào cuộc sống thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.GV: Mô hình đồng hồ có kim quay được. 2.HS:Vở, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1p 3p 30p 2p A.Ổn định: B. Bài cũ C. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Thực hành Bài 1 Bài 2: *Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ D.Củng cố: Dặn dò: - Gọi 2 HS lên bảng và hỏi: + HS1: Một ngày có bao nhiêu giờ ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng. + HS2: Em thức dậy lúc mấy giờ? Hãy quay kim đồng hồ chỉ lần lượt các giờ đó và gọi tên giờ đó. - Nhận xét . - Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành xem đồng hồ. - Hãy đọc yêu cầu của bài. - Treo tranh 1 và hỏi: Bạn An đi học lúc mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ? - Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 7 giờ. - Gọi HS khác nhận xét. - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại. Hỏi tiếp: 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ? - 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? - Hãy dùng cách nói khác để nói về giờ khi bạn An xem phim, đá bóng. *Yêu cầu HS đọc các câu ghi dưới bức tranh 1. - Muốn biết câu nói nào đúng, câu nói nào sai ta phải làm gì ? - Giờ vào học là mấy giờ ? - Bạn HS đi học lúc mấy giờ ? - Bạn đi học sớm hay muộn ? - Vậy câu nào đúng, câu nào sai ? - Hỏi thêm: Để đi học đúng giờ bạn HS phải đi học lúc mấy giờ ? - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại. Lưu ý: Bức tranh 4 vẽ bóng điện và mặt trăng nên câu a là đúng. (Bạn An tập đàn lúc 20 giờ) * Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội để thi đua với nhau. - GV quay đồng hồ ngẫu hứng, yêu cầu HS đọc tên giờ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ngày, tháng. - Hát - HS nêu. Bạn nhận xét. - HS thực hành và trả lời. Bạn nhận xét. - Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh. -Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng. -Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng. - Quay kim trên mặt đồng hồ. - Nhận xét bạn trả lời đúng/sai. Thực hành quay kim đồng hồ đúng/sai. - Trả lời: An thức dậy lúc 6 giờ sáng. Đồng hồ A. An xem phim lúc 20 giờ. Đồng hồ D. 17 giờ An đá bóng. Đồng hồ C. - 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối. - 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều. - An xem phim lúc 8 giờ tối. An đá banh lúc 5 giờ chiều. - Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh. - Là 7 giờ. - 8 giờ - Bạn HS đi học muộn. - Câu a sai, câu b đúng. -Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ. - HS thi đua. - HS thực hiện. CHÍNH TẢ ( Tập chép) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Chép lại chính xác đúng đoạn văn tóm tắt câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. 2. Kĩ năng: Trình bày bài sạch sẽ và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt vần ui/uy, phân biệt ch/tr và thanh hỏi/ thanh ngã. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép. 2.HS: Vở, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1p 30p 2p A. Ổn định B. Bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn b) Hướng dẫn trình bày c) Hướng dẫn viết từ khó d) Chép bài e) Soát lỗi g) Chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả D. Củng cố - Dặn dò - Gọi 2 HS lên bảng đọc cho các em viết các từ còn mắc lỗi, các trường hợp chính tả cần phân biệt. - Nhận xét . - Trong giờ chính tả này, các em sẽ nhìn bảng chép lại đoạn văn tóm tắt câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt ui/uy; thanh hỏi/ thanh ngã. - GV treo bảng, đọc đoạn văn cần chép 1 lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại. H: Đoạn văn kể lại câu chuyện nào? H: Vì sao Bé trong bài phải viết hoa? H: Trong câu Bé là một cô bé yêu loài vật từ bé nào là tên riêng, từ nào không phải là tên riêng? H: Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa những chữ nào nữa? *Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó lên bảng. Theo dõi và chỉnh sửa cho các em. Trò chơi: Thi tìm từ theo yêu cầu - Chia lớp thành 3 đội. Yêu cầu các đội thi qua 3 vòng. Vòng 1: Tìm các từ có vần ui/uy. Vòng 2: Tìm các từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch. Vòng 3: Tìm trong bài tập đọc Con chó nhà hàng xóm các tiếng có thanh hỏi, các tiếng có thanh ngã. - Thời gian mỗi vòng thi là 3 phút. - Hết vòng nào thu kết quảvà tính điểm của vòng đó. Mỗi từ tìm được tính 1 điểm. - Sau 3 vòng, đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. - Tổng kết chung về giờ học. - Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai trong bài chính tả. - Chuẩn bị: Trâu ơi! - Viết các từ ngữ: chim bay, nước chảy, sai trái, sắp xếp, xếp hàng, giấc ngủ, thật thà, - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. - Vì đây là tên riêng của bạn gái trong truyện. - Bé đứng đầu câu là tên riêng, từ bé trong cô bé không phải là tên riêng. - Viết hoa các chữ cái đầu câu văn. - Viết các từ ngữ: nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp bé mau lành, - 3 đội thi đua. THỦ CÔNG Tiết 16 : GẤP,CẮT,DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU(tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. 2. Kĩ năng:Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. 3. Thái độ: Tuân theo các biển báo khi đi ra đường. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. GV:Mẫu biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Bảng phụ ghi quy trình gấp,cắt,dán biển báo giao chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều có hình vẽ minh họa cho từng bước. 2. HS:Giấy thủ công(màu đỏ,xanh,và màu khác),kéo,hồ dán,bút chì,thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 30p 3p A. Bài cũ : B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn mẫu 3. Thực hành C. Củng cố : Dặn dò : - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Cho hs quan sát và nhắc lại quy trình gấp,cắt,dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều ngắn gọn. - GV nói thêm : các bộ phận của biển báo cấm xe đi ngược chiều có kích thước giống như biển báo chỉ lối đi thuận chiều nhưng chỉ khác về màu sắc.Vì vậy,HS hiểu rõ cách gấp,cắt,dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều sẽ biết cách gấp,cắt,dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. *GV thực hiện mẫu theo các bước +Bước 1 : Gấp,cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều - Gấp,cắt hình tròn màu đỏtừ hình vuông có cạnh là 6 ô. - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô,rộng 1 ô. - Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô,rộng 1 ô làm chân biển báo. +Bước 2 : Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều -Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. -Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn. *GV tổ chức cho hs thực hành gấp,cắt,dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. -GV theo dõi,giúp đỡ những hs thực hiện chưa tốt. - Nhận xét,đánh giá sản phẩm của học sinh. *Yêu cầu hs nêu lại các bước gấp,cắt ,dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. -Nhận xét về tinh thần học tập,sự chuẩn bị cho bài học,kĩ năng gấp,cắt,dán và sản phẩm của hs. - Để lên bàn cho gv kiểm tra. - Lắng nghe. - Quan sát và nhắc lại : *Bước 1 : Gấp,cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều. *Bước 2 : Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. - Quan sát gv thực hiện từng bước. -Lấy đồ dùng và dụng cụ ra để thực hành gấp,cắt,dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. -Trưng bày sản phẩm,nhận xét sản phẩm của các bạn. -HS nêu : có 2 bước .. -Lắng nghe. - Theo dõi để chuẩn bị. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước; biết đặt câu vời mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) ntn? 2. Kĩ năng: Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh. 3. Thái độ: Ham học hỏi, mở rộng kiến thức. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.GV: Bảng phụ. Tranh minh họa bài tập 3. 2.HS: SGK. Vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 30p 2p A. Bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu: 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Bài 2: Bài 3 C. Củng cố – Dặn dò - Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: Ai thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng đặt và trả lời câu hỏi theo mẫu... - Nhận xét - Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả mẫu. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thảo luận và làm bài theo cặp. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn trên bảng. - Kết luận về đáp án sau đó yêu cầu HS làm vào Vở bài tập. * Gọi 1 HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu. H: Trái nghĩa với ngoan là gì? - Hãy đặt câu với từ hư. - Yêu cầu đọc cả 2 câu có tốt – xấu. Nêu: Chúng ta có tất cả 6 cặp từ trái nghĩa. Các em hãy chọn một trong các cặp từ này và đặt một câu với mỗi từ trong cặp theo mẫu như chúng ta đã làm với cặp từ tốt – xấu. - Yêu cầu tự làm bài. - Nhận xét . * Treo tranh minh họa và hỏi: Những con vật này được nuôi ở đâu? - Bài tập này kiểm tra hiểu biết của các em về vật nuôi trong nhà. Hãy chú ý để đánh dấu cho đúng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Thu kết quả làm bài của HS: GV đọc từng số con vật, HS cả lớp đọc đồng thanh tên con vật đó. - Nhận xét. * Tổng kết giờ học. - Dặn dò HS, các em chưa hoàn thành được bài tập ở lớp, về nhà hoàn thành đầy đủ. - Chuẩn bị: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu: Ai thế nào? - 2 HS thực hiện. Bạn nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Làm bài: tốt > < yếu. - Nhận xét bài bạn làm hoặc bổ sung thêm các từ trái nghĩa khác. - Đọc bài. - Là hư (bướng bỉnh) Chú mèo rất hư. Đọc bài. - Làm bài vào Vở bài tập sau đó đọc bài làm trước lớp. - Ở nhà. - Làm bài cá nhân. - Nêu tên con vật theo hiệu lệnh. 2 HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 TOÁN Tiết 78: NGÀY , THÁNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hiểu cách đọc tên các ngày trong tháng. Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng. Biết có tháng có 30 ngày (tháng 11), có tháng có 31 ngày (tháng 12). 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - HS làm được các BT1,2 trong SGK. Các BT còn lại động viên HS về nhà làm. 3. Thái độ: Ham học hỏi, mở rộng kiến thức. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. GV: Tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to. 2. HS: Vở bài tập, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1p 3p 30p 5p A.Ổn định B. Bài cũ C. Bài mới 1.Giới thiệu: 2.Giới thiệu các ngày trong tháng 3.Thực hành: Bài 1: Bài 2: D. Củng cố: Dặn dò: - Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ:8 giờ; 11giờ; 14 giờ - GV nhận xét. - GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. - Treo tờ lịch tháng 11. - Lịch tháng nào ? - Hỏi: Lịch tháng cho ta biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc tên các cột. - Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào ? - Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy? - Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày yển tờ lịch. - Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày vừa tìm. - Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? * Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các ngày trong tháng. - Gọi 1 HS đọc mẫu. - Yêu cầu HS nêu cách viết của ngày bảy tháng mười một. - Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta viết ngày trước hay viết tháng trước ? - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập. - GV nhận xét *Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài học lên bảng. - Hỏi: Đây là lịch tháng mấy ? - Nêu Nhiệm vụ: Điền các ngày còn thiếu vào lịch. - Hỏi: Sau ngày 1 là ngày mấy ? - Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu. -Yêu cầu HS nhận xét. - Yêu cầu HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12. - Đọc từng câu hỏi phần b cho HS trả lời. - Tháng 12 có mấy ngày ? - So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11. Kết luận: Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày. * Trò chơi: Tô màu theo chỉ định Ngày thứ tư đầu tiên trong tháng. Ngày cuối cùng của tháng. Ngày 9 tháng 12. Cách ngày 9 tháng 12 chỉ 1 ngày. Ngày 15 tháng 12. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Thực hành xem lịch. - Hát - HS thực hành. Bạn nhận xét. - Tờ lịch tháng. - Lịch tháng 11. - Các ngày trong tháng (nhiều HS trả lời). - Thứ Hai, thứ Ba,(Cho biết ngày trong tuần). - Ngày 01. - Thứ bảy. - Thực hành chỉ ngày trên lịch. - Tháng 11 có 30 ngày. - Đọc phần bài mẫu. - Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng rồi viết số 11. - Viết ngày trước. - Làm bài, sau đó 1 em đọc ngày tháng cho 1 em thực hành viết trên bảng. - Lịch tháng 12. - Là ngày 2. - Điền ngày 2 vào ô trống trong lịch. - Làm bài. 1 HS chữa bài. - Trả lời và chỉ ngày đó trên lịch. - Thực hành tìm một số ngày của một thứ nào đó trong tháng. - Có 31 ngày. - Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày. - HS thi đua. - HS tô màu vào ngay tờ lịch tháng 12 trong bài học TẬP VIẾT CHỮ HOA O I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa O (cỡ vừa và nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ong( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn( 3 lần). 2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ O. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.GV: Chữ mẫu O . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. 2.HS: Bảng, vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 30p 3p A. Bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa a/Quan sát và nhận xét. b/Viết bảng con 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 4. Viết vở C.Củng cố: Dặn dò: - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: N - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : Nghĩ trước nghĩ sau. - GV nhận xét. - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. * Gắn mẫu chữ O - Chữ O cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ O và miêu tả: + Gồm 1 nét cong kín. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - Đặt bút trên đường kẽ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẽ 4. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. * GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. *Giới thiệu câu: Ong bay bướm lượn. *Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Ong lưu ý nối nét O và ng. - Cho HS viết bảng con * Viết: : Ong - GV nhận xét và uốn nắn. * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét chung. - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. * GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng. - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS nghe giới thiệu bài. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 3 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - O: 5 li - g, b, y, l : 2,5 li - n, a, ư, ơ, m : 1 li - Dấu sắc (/) trên ơ - Dấu nặng (.) dưới ơ - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. TẬP ĐỌC THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. 2. Kĩ năng: Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng. -Trả lời được các câu hỏi 1,2 trong SGK, HS khá, giỏi trả lời được CH3. 3. Thái độ: Có ý thức làm việc, học tập đúng giờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn bản hướng dẫn đọc. 2.HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 30p 2p A. Bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu: 2.Luyện đọc a) Đọc mẫu b) Luyện đọc từng câu c) Đọc từng đoạn d) Đọc trong nhóm e) Các nhóm thi đọc g) Đọc đồng thanh cả lớp 3.Tìm hiểu bài C. Củng cố: Dặn dò: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra về đọc và nội dung bài Con chó nhà hàng xóm. H: Bạn của Bé ở nhà là ai? Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé điều gì? H: Những ai đã đến thăm Bé? Tại sao Bé vẫn buồn? H: Cún đã làm gì để Bé vui? Vì sao bé chóng khỏi bệnh? - GV nhận xét. - Trong giờ tập đọc hôm nay chúng ta sẽ tập đọc bản Thời gian biểu của bạn Ngô Phương Thảo. Qua đó em sẽ biết cách lập một thời gian biểu hợp lí cho công việc hằng ngày của mình. - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng chậm, rõ ràng. - Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa từ thời gian biểu, vệ sinh cá nhân. - Hướng dẫn phát âm các từ khó. -Hướng dẫn cách ngắt giọng và yêu cầu đọc từng dòng. - Yêu cầu đọc theo đoạn. - Yêu cầu đọc bài. H: Đây là lịch làm việc của ai? - Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày. (Buổi sáng Phương Thảo làm những việc gì, từ mấy giờ đến mấy giờ?) H: Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì? H: Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác so với ngày thường? H: Theo em thời gian biểu có cần thiết không? Vì sao? - Dặn dò HS về nhà viết thời gian biểu hằng ngày của em. - Chuẩn bị: Đàn gà mới nở. -HS 1: đọc đoạn 1, 2 và TLCH. Bạn nhận xét. - HS 2 đọc đoạn 3 và TLCH. Bạn nhận xét. - HS 3 đọc đoạn 4, 5 và TLCH. Bạn nhận xét. - Nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Giải thích từ. - Nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm và sửa chữa theo GV nếu mắc lỗi. - Nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bài. - Đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc 1 đoạn. Đoạn 1: Sáng. Đoạn 2: Trưa. Đoạn 3: Chiều. Đoạn 4: Tối. - HS đọc. - HS thi đọc trong các nhóm. - HS đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc thầm. - Đây là lịch làm việc của bạn Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Hoà Bình. - Kể từng buổi. Ví dụ: + Buổi sáng, Phương Thảo thức dậy lúc 6 giờ. Sau đó, bạn tập thể dục và làm vệ sinh cá nhân đến 6 giờ 30. Từ 6 giờ 30 đến 7 giờ, Phương Thảo ăn sáng rồi xếp sách vở chuẩn bị đi học. Thảo đi học lúc 7 giờ và đến 11 giờ bắt đầu nghỉ trưa - Để khỏi bị quên việc và làm các việc một cách hợp lí. - Ngày thường buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ bạn đi học về, ngày chủ nhật đến thăm bà. - Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự, hợp lí và không bỏ sót công việc. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 16: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường. 2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động. 3. Thái độ:Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.GV: Hình vẽ trong SGK trang 34, 35. Một số bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ (nhiều hơn 8) mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện, . . .) 2. HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1p 3p 30p 2p A. Ổn định B. Bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Bước 1: Bước 2: 3. Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình Bước 1: Bước 2: 4. Hoạt động 3: Trò chơi đó là ai? D.Củng cố– Dặn dò - Nêu: Giới thiệu về trường em. - Vị trí lớp em. - Nêu hoạt động của lớp học, thư viện, y tế? - GV nhận xét. - GV nói: Trong nhà trường, gồm những ai và họ đảm nhận công việc gì, cô và các con sẽ tìm hiểu qua bài “Các thành viên trong nhà trường”. - GV ghi lên bảng - Chia nhóm (5 – 6 HS 1 nhóm), phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. - Treo tranh trang 34, 35 - Làm việc với cả lớp. H: Bức tranh thứ nhất vẽ ai? Người đó có vai trò gì? H: Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trò, công việc của người đó. H: Bức tranh thứ ba vẽ ai? Công việc vai trò? H: Bức tranh thứ tư vẽ ai? Công việc của người đó? H: Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai
File đính kèm:
- GA_Tuan_16_chi_viec_in.doc