Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 15 - Trường tiểu học Kim Thư

Toán( tiết 71)

 TÌM SỐ TRỪ

 I. MỤC TIÊU :

 1.Kiến thức: -Biết tìm x trong các bài tập dạng :a-x=b(với a,b là các số có không

 quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa các thành phần và kết quả của phép

 tính(biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu)

 -Nhận biết số trừ,số bị trừ và hiệu.

 2.Kĩ năng: -Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết

 Bài tập cần làm:BT1(cột 1,3);BT2(cột 1,2,3);BT3.

 3.Thái độ: HS yu thích mơn học.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Hình vẽ SGK , phấn mu.

 

doc36 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 15 - Trường tiểu học Kim Thư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Thực hiện phép tính : 
10 – 6.
-10 gọi là số bị trừ, x là số trừ, 6 gọi là hiệu.
-Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
-Nhiều HS đọc và học thuộc quy tắc.
-Tìm số trừ.
-Lấây số bị trừ trừ đi hiệu.
-3 HS lên bảng làm. Lớp làm vở,
-Nhận xét.
-Tìm hiệu, số bị trừ, số trừ .
-Tìm hiệu.
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Tìm số trừ.
-Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
-Tìm số bị trừ.
-Lấy hiệu cộng số trừ.
-1 HS đọc đề.
-Có 35 ô tô, rời bến ? ô tô, còn lại : 10 ô tô.
-Hỏi số ô tô đã rời bến.
-Thực hiện 35 – 10.
-Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
-Học thuộc tìm số trừ.
 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015
 Tiết 2: 	 Kể chuyện 
 HAI ANH EM
 I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý(BT1);nói lại được ý nghĩ
 của hai anh em khi gặp nhau trên đồng(BT2).
 2.Kĩ năng: Biết kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.
 3.Thái độ: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
 33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Kể từng phần theo gợi ý:
3.Kể tồn bộ câu chuyện:
III.Củng cố - Dặn dị:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Câu chuyện bó đũa.
-Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì 
-Câu chuyện kể về ai?
-Câu chuyện nói lên điều gì?
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Hai anh em”.
 -Y/c HS quan sát tranh.
-Câu 1: yêu cầu gì ?
-GV treo bảng phụ (ghi sẵn gợi ý)
-GV : Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện.
-Nhận xét.
Câu 2: Yêu cầu gì ?
-Ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng thể hiện qua đoạn nào ?
-Em hãy đọc đoạn 4 của truyện ?
-Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau. Em hãy đoán xem ý nghĩ của hai anh em lúc đó ?
-GV nhận xét.
Câu 3: Yêu cầu gì ?
-Gợi ý HS kể theo 2 hình thức : 
4 HS tiếp nối nhau kể theo 4 gợi ý.
Mỗi HS đều được kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. 
-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
- Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Kể lại câu chuyện .
-Chuẩn bị câu chuyện sau
-Nhận xét tiết học.
-2 HS kể lại câu chuyện .
-Hai anh em.
-Người anh và người em.
-Anh em cùng một nhà nên yêu thương lo lắng đùm bọc nhau trong mọi hoàn cảnh.
-Quan sát.
-1 HS nêu yêu cầu : Kể lại từng phần theo gợi ý.
- Chia nhóm.
-Trong nhóm kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
-Đại diện các nhóm lên thi kể. 
-Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
-Đoạn 4.
-1 HS đọc lại đoạn 4. Nhận xét.
-HS phát biểu ý kiến .
-Nhận xét.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-4 HS nối tiếp kể theo gợi ý. Nhận xét.
-HS kểû lại toàn bộ câu chuyện (một số em ). Nhận xét bạn kể.
-Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
-Tập kể lại chuyện.
 Tiết 3: Chính tả( Tập chép) 
 HAI ANH EM
 I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: -Chép chính xác bài CT ;biết trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý
 nghĩ nhận vật trong ngoặc kép.
 -Làm được BT2a;BT3a
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả và trình bày bài.
 3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ , phấn màu.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
 33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD tập chép
3.HD làm bài tập:
III.Củng cố - Dặn dị:
- Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. 
GV đọc.
-Nhận xét. 
- Giới thiệu bài.
*Nội dung đoạn chép.
-GV đọc mẫu bài tập chép .
-Tìm những câu nói lên những suy nghĩ của người em ?
*HD trình bày.
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?
-Những chữ nào viết hoa ?
*HD viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng- HD phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
* Chép bài.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi , nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 270).
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV cho HS chọn BTa làm vào vở.
-Nhận xét, chỉnh sửa những bảng viết sai.
-Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 270).
- Tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
-Dặn luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Tiếng võng kêu.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 HS lên bảng viết : Kẽo cà kẽo kẹt, vương vương, lặn lội.Viết bảng con.
-Chính tả (tập chép) : Hai anh em.
-1-2 HS nhìn bảng đọc lại.
-Anh mình còn phải nuôi vợ con  công bằng..
-4 câu.
-Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm.
-HS nêu : Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
-HS nêu các từ khó : nghĩ, nuôi, công bằng.
-Viết bảng .
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
-Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay. 
- 3-4 HS lên bảng.
-Lớp làm nháp.
-Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, chứa tiếng có vần ât/ âc.
-HS làm bàài.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
 Tiết 3:	 Tập đọc 
 BÉ HOA
 I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;đọc rõ thư của Be ùHoa trong 
 bài.
 -Hoa rất yêu thương em,biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
 2.Kĩ năng: Biết đọc lưu lốt rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD luyện đọc:
3.Tìm hiểu bài
III.Củng cố - Dặn dị:
-Gọi 3 HS đọc bài Hai anh em.
-Theo em người em thế nào là công bằng ?
-Người anh đã nghĩ và làm gì ?
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
-Y/c HS quan sát tranh :
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Muốn biết chị viết thư cho ai và viết những gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Bé Hoa”
-GV đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng tình cảm nhẹ nhàng. Bức thư đọc như lời trò chuyện tâm tình.
*Đọc từng câu ( Đọc từng câu)
-Luyện đọc từ khó :
*Đọc từng đoạn:
* HD luyện đọc câu :
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc trong nhóm .
 -Em biết những gì về gia đình Hoa?
-Em Nụ có những nét gì đáng yêu ?
-Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé ?
-Hoa đã làm gì giúp mẹ ?
-Hoa thường làm gì để ru em ?
-Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì ?
-Theo em Hoa đáng yêu ở chỗ nào ?
-Nhận xét.
-Bé Hoa ngoan như thế nào ?
-Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ?
-Dặn luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-3 HS đọc và TLCH.
-Quan sát.
-Người chị ngồi viết thư bên cạnh người em đã ngủ say.
-Bé Hoa.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 HS đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS luyện đọc các từ ngữ: Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan, đưa võng.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét.
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm
-Đồng thanh.
-Đọc thầm. Gia đình Hoa có 4 người : Bố Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ mới sinh ra.
-Môi đỏ hồng, mắt mở to đen láy.
-Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng ru em ngủ.
-Ru em ngủ và trông em giúp mẹ.
-Hát.
-Hoa kể em Nụ rất ngoan, Hoa hát hết các bài hát ru em và mong bố về để bố dạy thêm nhiều bài hát nữa.
-Còn bé mà biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
-2 HS đọc bài.
-Biết giúp mẹ và yêu em bé.
-HS kể ra.
-Tập đọc lại bài và phải biết giúp đỡ bố mẹ.
 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
 Tiết 1: Toán( tiết 72)
 ĐƯỜNG THẲNG
 I.MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: -Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng ,đường thẳng
 2.Kĩ năng: -Biết vẽ đoạn thẳng,đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút
-Biết ghi tên đường thẳng
-Bài tập cần làm:BT1
 3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Thước thẳng.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
 33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Đường thẳng và ba điểm thẳng hàng.
3.HD luyện tập
III.Củng cố - Dặn dị:
-Ghi : 100 – 6 100 – 52 
 100 – x = 48
-Nêu cách đặt tính và tính, tìm x.
-Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
*Giới thiệu đường thẳng AB.
-GV chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
-Em vừa vẽ được hình gì ?
- Để vẽ được đoạn thẳng AB trước hết ta chấm 2 điểm A và B, dùng bút và thước thẳng nối điểm A đến điểm B ta được đoạn thẳng AB.
-Viết bảng : Đoạn thẳng AB.
- Lưu y:ùNgười ta thường kí hiệu tên điểm bằng chữ cái in hoa nên khi viết tên đoạn thẳng cũng dùng 
chữ cái in hoa như AB.
-GV hướng dẫn hs nhận biết ban đầu về đoạn thẳng : Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng về hai phía, ta được đường thẳng AB và viết là đường thẳng AB.
* Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
-GV chấm 3 điểm A,B,C trên bảng (chú ý điểm C sao cho cùng nằm trên đường AB).
- Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A,B,C là ba điểm thẳng hàng.
-GV chấm một điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ, em có nhận xét gì ?
-Tại sao ?
Bài 1 : Yêu cầu HS tự vẽ vào vở.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào ?
-GV hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra.
-Nhận xét.
- Vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.
-Nhận xét tiết học.
-3 hs lên bảng làm.
-Bảng con.
-Đường thẳng.
-1 hs lên bảng thực hiện.
-Vẽ đoạn thẳng AB. Lớp vẽ nháp.
-Vài hs nhắc lại.
-1 hs nhắc lại.
-Vài hs nhắc lại : Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB.
-Theo dõi.
- Vài HS nhắc lại :Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A,B,C là ba điểm thẳng hàng.
-HS nêu nhận xét : ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng nào, nên ba điểm A,B,D không thẳng hàng.
-Vì ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng.
-Tự vẽ, đặt tên.
-Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.
-Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
-HS làm bài.
-HS dùng thước để kiểm tra.
-1 HS thực hiện.
 Tiết 2:	 Đạo đức
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2)
 I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: -Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
 2.Kĩ năng: -Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 -Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đep.
 3.Thái độ: Tham gia nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần 
 làm môi trường thêm sạch,đẹp,góp phần BVMT.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh SHS.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T.G
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 2’
 35’
 3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
a.Hoạt động 1:
Đĩng vai xử lí tình huống.
b.Hoạt động 2:
Thực hành làm sạch đẹp lớp học.
c.Hoạt động 3:
Trị chơi ‘‘Tìm đơi’’.
III.Củng cố - Dặn dị:
-Hỏi : Em phải làm gì để trường lớp sạch đẹp.
-Nhận xét.
- Giới thiệu bài .
-GV phát phếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu.
*Tình huống 1: Nhóm 1.
Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường.
*Tình huống 2: Nhóm 2.
-Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm, và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ.
*Tình huống 3: Nhóm 3.
+ Nam vẽ đẹp từng được giải thưởng, muốn các bạn biết tài nên đã vẽ bức tranh lên tường.
*Tình huống 4:Nhóm 4.
+Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp, hai bạn thích lắm chiêù nào cũng dành ít phút để chăm sóc cây.
*Em đã Tham gia nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp ntn để BVMT?
KL: Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp
-Tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không.
-Kết luận (SGV/ tr 53)
-GV nêu luật chơi (SGV/tr 53) Mỗi HS bốc 1 phiếu ngẫu nhiên, mỗi phiếu là 1 câu hỏi.Sau khi bốc phiếu, mỗi bạn đọc nội dung và đi tìm bạn có phiếu giống mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau nhanh, đôi đó thắng cuộc.
-Nhận xét, đánh giá.
KL: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp làquyền và bổn phận của mỗi học sinh, .
- Luyện tập. Nhận xét.
- Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? 
-Dặn chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp./ tiết 2.
-Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
+ Các bạn nữ làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng không vứt bừa bãi làm bẩn sân trường.
+ Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, thoáng mát.
+ Nam làm như vậy là sai, vẽ bẩn tường, mất vẻ đẹp của trường.
+ Hai bạn làm đúng vì chăm sóc cây , hoa nơ,û đẹp trường đẹp lớp.
-Đại diện các nhóm trìnhbày
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Tự liên hệ(làm được, chưa làm được) giải thích vì sao.
-Quan sát.
-Thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
-Quan sát lớp sau khi thu dọn và phát biểu cảm tưởng. Đại diện 1 em phát biểu.(2-3 em nhắc lại).
-10 HS tham gia chơi. 
-Nhận xét.
-Vài HS đọc lại.
-Cả lớp làm bài.
-1 HS nêu.
 Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
 TRƯỜNG HỌC
 I.MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: -Nói được tên,địa chỉ và kể được một số phòng học,phòng làm
 việc,sân chơi, vườn trường của em.
 2.Kĩ năng: Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc 
 tên xã,phường
 3.Thái độ: HS yêu trường, yêu lớp học của mình.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh vẽ trang 32, 33. Phiếu BT.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 3’
35’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
a.Hoạt động 1:
Quan sát trường học.
b.Hoạt động 2:
Làm việc với SGK.
c.Hoạt động 3:
Trị chơi: ‘’HD viên du lịch’’.
d.Hoạt động 4:
Làm bài tập.
III.Củng cố - Dặn dị:
-Kể tên những thứ có thể ngộ độc qua đường ăn uống 
-Để phòng tránh ngộ độc ở nhà chúng ta cần làm gì ?
-Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
*Hoạt động nhóm: tổ chức cho HS đi tham quan trường.
-Tổ chức tiếp cho HS tham quan các lớp.
-Tổ chức tham quan các phòng khác.
-GV tổng kết nhớ lại cảnh quan của trường.
-Nhận xét.
-GV KL: 
-Làm việc theo cặp y/c hs quan sát:
- Hình 3,4,5 (SGK/ tr 33).
-Ngoài các phòng học trường của bạn còn có những phòng nào ?
-Em nêu các hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống và phòng y tế trong hình ?
-Em thích phòng nào ? Vì sao ?
-Kết luận (SGV/ tr 55).
-GV phân vai .
-GV theo dõi giúp đỡ nhóm .
GVK : 
-Luyện tập. Nhận xét.
- Em biết những gì về trường em ?
-Dặn chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
-Thức ăn ôi thiu, ăn hoặc uống thuốc tây quá liều.
Sắp xếp gọn gàng các thứ thường dùng trong gia đình.
-Trường học.
-HS tập trung trước cổng tham quan trường.
-Đại diện nhóm nêu tên trường, địa chỉ, ý nghĩa của tên trường.
-HS nói tên và chỉ vị trí của từng khối lớp.
-HS nói tên vị trí các phòng : Phòng BGH, Phòng hội đồng, y tế, thư viện, truyền thống
-Đại diện nhóm trình bày.
-1-2 HS nói về cảnh quan của trường.
-2-3 HS nhắc lại.
-Quan sát và TLCH theo cặp với nhau.
-Một số HS trình bày.
-2-3 hs nhắc lại.
-Một số HS tự nguyện tham gia trò chơi.
-HS nhận vai(hướng dẫn viên du lịch, nhân viên thư viện,
-HS diễn trước lớp. Nhận xét.
-Vài HS đọc.
-Làm vở BT.
-1ù HS trả lời.
 Tiết 2: Thể dục
 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
 TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”
 I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: -Thực hiện đi thường theo nhịp(nhịp 1 bước chân trái,nhịp 2 bước chân 
 phải)
-Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung
 2.Kĩ năng: -Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
_ Sân trường, còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 15’
 15’
 10’
I.Phần mở đầu:
II.Phần cơ bản:
III.Phần kết thúc:
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Đi đều và hát.
_ Ôn bài thể dục phát triển chung.
_ Ôn trò chơi : “ Vòng tròn”.
-GV cho HS đứng quay mặt vào vịng trịn.
_ Cúi người thả lỏng : 5 – 6 lần.
_ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần.
_ GV cùng HS hệ thống bài.
_ GV nhận xét tiết học.
_ Theo đội hình hàng ngang.
_ Theo đội hình vòng tròn.
_ 
+ Đọc vần điệu kết hợp vỗ tay, nghiêng người theo nhịp, nhảy chuyển đội hình từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và người lại.
+ Đi theo vòng trò đã kẻ sẵn và thực hiện đọc vần điệu, vỗ tay, nhảy chuyển đội hình.
_ Do cán sự điều khiển.
_ Theo đội hình vòng tròn.
_ Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 
 Tiết 1: Toán( tiết 73)
 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: -Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm
 2.Kĩ năng: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
-Biết tìm số bị trừ ,tìm số trừ
-Bài tập cần làm:BT1 ;BT2(cột 1,2,5);BT3
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Phấn màu, BP.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
 Nội dung
 Hoạt dộng của GV
 Hoạt động của HS
 5’
 33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.HD luyện tập
III.Củng cố - Dặn dị:
-Gọi 2 HS lên bảng :
-Vẽ 2 đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A,B và nêu cách vẽ.
-Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C,D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D.
-Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
 -Nhận xét.
-GV giới thiệu - Ghi tên bài.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
Bài 2 :Yêu cầu gì ?
-Nêu cách thực hiện phép tính ?
-Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ? .
- x trong ý a,b là gì trong phép trừ ?
-Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
-GV viết ý c lên bảng : x là gì trong phép trừ ?
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
-Nhận xét.
- Vẽ đoạn thẳng AB, đường thẳng AB.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Xem lại bài đường thẳng – đoạn thẳng.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng :
-Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B
-Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm C,D, chấm điểm E thẳng hàng với C,D.
-Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
-Luyện tập.
-Nhẩm và ghi kết quả.
-Mỗi HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
-Đặt tính và tính.
-5 em lên bảng,

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_2_tuan_15.doc