Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 18 năm 2016
TIẾT 1+2: HỌC VẦN
§147+148: BÀI 74: UÔT - ƯƠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
- Luyện nói tự nhiên từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt
- Giáo dục HS chăm học
II.Đồ dùng dạy học.
- Phấn màu, bộ chữ
vào chỗ chấm ) - Cho HS chơi thử . Cho HS chơi thật -Tổng kết TC. - GT TC – HD cách chơi – luật chơi Cho HS chơi thử - Cho HS chơi thật -Tổng kết TC. - Chữa bài NX - NX chung giờ học . Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS lấy sách vở Đ D ra - HS trả lời. - HS dùng bộ chữ để ghép các từ mà GV YC .Trong thời gian 5phút nhóm nào nhanh, đúng thì thắng cuộc HS HS nối nhanh và đúng nhất các tiếng để tạo thành từ mà GV đưa ra thì được gọi là thông minh. HS lên hái hoa để TL nếu đúng được tặng quà. Lắng nghe Rút kinh nghiệm ......................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ****************************************** TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC §1/18: HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY IMục đích yêu cầu: - Củng cố KT đã học. Giúp HS viết được các chữ trong bài 73 đúng đẹp theo cỡ chữ mẫu trong vở Luyện viết chữ đẹp. - Rèn cho HS có tính tỉ mỉ cẩn thận. HS biết trình bày bài sạch đẹp. - Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ,phấn màu. III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 5' A .Kiểm tra bài cũ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.HD viết bảng con: Giải lao 3.Luyện viết vào vở. C.Củng cố ,dặn dò. Giờ TV buổi sáng cô dạy các con bài gì? -YC HS viết từ : thời tiết, quả mít - NX , chỉnh sửa - Ghi bảng - GT chữ , treo bảng phụ viết sẵn các chữ có trong nội dung bài viết lên bảng. - YC HS đánh vần đọc trơn, phân tích một số tiếng. - Giải nghĩa từ - YC HS nêu độ cao(, 2 li, 5 li) khoảng cách các con chữ, chữ, vị trí dấu thanh. - Uốn sửa cho HS *HD HS viết các chữ có trong nội dung bài viết : vào bảng con Vừa viết mẫu vừa HD. Uốn sửa cho HS. - HDTT ngồi cách cầm bút để vở. HD viết từng dòng,cách trình bày. QS uốn sửa cho HS. - Chấm bài NX NX giờ học .Dặn học sinh về viết bài và chuẩn bị bài sau 2Hsviết bảng lớp HS viết BC HS lên đọc HS trả lời HS QS viết vào bảng con. Viết vào bảng con. HS chú ý viết vào vở luyện viết chữ đẹp Rút kinh nghiệm ......................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................. *************************************** Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1+2: HỌC VẦN §147+148: BÀI 74: UÔT - ƯƠT I. Mục đích yêu cầu. - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Luyện nói tự nhiên từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt - Giáo dục HS chăm học II.Đồ dùng dạy học. - Phấn màu, bộ chữ III. Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 35’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: a. Nhận diện vần: uôt b. Đánh vần. Giải lao c. HD đọc TN ƯD. d. HD viết bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - HS đọc và viết: Nhóm 1: con vịt Nhóm 2: thời tiết Nhóm 3: hiểu biết Nhận xét, khen ngợi - Ghi đầu bài – YC HS đọc lại. - Vần uôt gồm mấy âm ghép lại? - So sánh ôt với ot - Chỉnh sửa cho HS. -HD HS ĐV : ô, t, ôt HD HS phân tích vần : uôt. Giới thiệu và HDHS đọc trơn, đv tiếng : chuột YC HS phân tích tiếng: chuột Uốn sửa cho HS. Giới thiệu từ : chuột nhắt YC HS đv- đt. Chỉnh sửa đưa ra mẫu vật Giảng từ : chuột nhắt - Ghép từ: chuột nhắt - Nhận xét uốn sửa. *Dạy vần ươt.( tương tự như vần ôt) - So sánh ươt với uôt Viết TN lên bảng . trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt HD HS đọc : đv - đt.YC HS tìm và PT tiếng mới. NX- chỉnh sửa - Giảng từ. -Vừa viết mẫu vừa HD. - YC HS viết vào bảng con. QS uốn sửa sai cho HS. HS lên : 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Đọc (CN ĐT) - 2 âm ghép lại: âm uô và âm t - Giống nhau: đều có âm t - Khác nhau: iêt có iê đứng trước, uôt có uô đứng trước. - Đọc tiếp nối, cá nhân , ĐT HS ĐV (CN ĐT) HS ĐV ĐT PT HS ĐV ĐT PT Ghép từ: chuột nhắt - Giống nhau: đều có âm t - Khác nhau: ươtcó ươ đứng trước uôt có uô đứng trước. HS ĐV, ĐT, tìm và PT (CN ĐT) HS theo dõi viết bảng con. TIẾT 2 35’ 5’ 3. Luyện tập a. Luyện đọc: b. Luyện nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt c. Luyện viết vở C. Củng cố - dặn dò Luyện lại phần đã học. - Đọc các câu ứng dụng. - Cho HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Đọc mẫu câu ứng dụng. *.Đọc sách giáo khoa - Đọc mẫu - Uốn sửa em đọc sai - Tranh vẽ gì ? - Qua tranh em thấy nét mặt của các bạn như thế nào? - Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau, - Chỉnh sửa câu cho HS. -Viết mẫu: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Hướng dẫn học sinh viết - Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở của học sinh Uốn sửa cho học sinh. *Trò chơi: Cho HS tìm tiếng,từ có chứa vần vừa học Gọi HS nhắc lại bài vừa học. Nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS về học bài và xem trước bài sau. Đọc theo nhóm-cá nhân - Quan sát tranh ở câu ứng dụng - Đọc cá nhân-nhóm - Quan sát các tranh ở sách giáo khoa - Đọc nhóm-cá nhân - HS quan sát tranh. - Trả lời câu hỏi. Tranh vẽ các bạn đang chơi cầu trượt -Nét mặt của các bạn rất vui - HS theo dõi viết vào vở tập viết -HS Tham gia trò chơi. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................. *************************************** TIẾT 2: TOÁN §64: ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG I. Mục đích yêu cầu. - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng. - Biết kẻ được đoạn thẳng; Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng -Giáo dục HS chăm học. II.Đồ dùng dạy học. - Phấn màu, Bộ đồ dùng toán, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 5’ A .Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: a. Giới thiệu: Điểm - đoạn thẳng 2 - Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng a. Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng b. HD HSvẽ đoạn thẳng theo các bước sau: 3 - Thực hành Bài 1:Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành: Bài 3:Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng. C. Củng cố ,dặn dò. Hỏi HS bài hôm trước Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. HS đếm các số từ 1 đến 10, từ 10 đến 1 - Nhận xét chỉnh sửa -Nêu mục đích yc giờ học - Ghi bảng: Đầu bài - Nối điểm A với điểm B là ta có đoạn thẳng AB. Rồi YC HS đọc đoạn thẳng AB Hướng dẫn cách đọc Chỉ đoạn thẳng AB - Để vẽ đoạn thẳng người ta dùng thước thẳng Hướng dẫn quan sát mép thước dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng - B1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm - B2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B và dùng ngón tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút đặt đầu bút tựa vào nẹp thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy tại điểm A đến điểm B. - B3: Nhắc thước và bút ra trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B - B4: Nhắc thước và bút ra trên mặt giấy có đoạn thẳng AB -VD: Đoạn thẳng MN đọc là điểm M và điê N - Đoạn thẳng MN a. 3 đoạn thẳng b. 4 đoạn thẳng c. 5 đoạn thẳng d. 6 đoạn thẳng Nhận xét -Cho HS quan sát mỗi hình rồi điền số thích hợp vào chỗ . NX giờ học .Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau HS làm bài 9 – 2 + 3 =, 10 – 4 = 8 + 2 – 10 =, 0 + 10 = Nhắc lại tên bài - Xem hình vẽ và nói - Trên trang sách có điểm A và B - Nhìn bảng và đọc 2 điểm A,B HS đọc đoạn thẳng AB - Lấy thước thẳng A . . B điểm A điểm B A B - Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK Dùng thước để nối Quan sát mỗi hình rồi diền số thích hợp vào chỗ Rút kinh nghiệm ......................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................. *************************************** BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ĐỌC SÁCH Rút kinh nghiệm ......................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... *************************************** TIẾT 1: THỂ DỤC §18: TRÒ CHƠI I Mục đích yêu cầu - Biết cách chơi và tham gia chơi được đúng luật của trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” II Đồ dùng dạy học Vệ sinh sân, trò chơi, Gv chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học TL Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 20’ 5’ A. Kiểm tra bài cũ B. Phần chuẩn bị C.Phần cơ bản 1. Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” D.Phần kết thúc - Hỏi bài hôm trước. - Nhân xét, nhắc nhở HS chuẩn bị học nội dung chương trình của họ kì 2. - Gv tập hợp hs ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học Đứng tại chỗ vỗ tay, hát Giậm chân tại chỗ - Gv cho HS chơi trò chơi tự chọn. - GV giới thiệu trò chơi, chỉ trên hình và giải thích cách chơi, làm mẫu. - Gọi vài hs lên tập chơi bắt trước. Gv quan sát, hướng dẫn, sửa sai - Cho HS tập chơi theo tổ, cả lớp - NX, chỉnh sửa, giúp HS sửa sai, lắm được ách chơi hơn. - Lần 3: cho HS chơi thật. Tổ chức cho hs chơi Gv tổng kết, nhận xét, tuyên dương. - Tổng kết sau khi kết thúc trò chơi - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát hoặc đi thường theo nhịp 3 hàng dọc - Gv cùng hs hệ thống lại bài họ - Nhận xét giờ học Giao bài tập về nhà. Dặn dò học sinh. - HS thực hiện - HS chia thành 3 nhóm tập luyện HS chia thành tổ tập luyện. Hs luyện tập HS luyện tập theo tổ, cả lớp HS lắng nghe. TIẾT 1: THỂ DỤC §18: SƠ KẾT HỌC KÌ I I Mục đích yêu cầu Biết được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong học kì 1 và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đó. Biết cách chơi và tham gia chơi được đúng luật của trò chơi “Chạy tiếp sức” II Đồ dùng dạy học Vệ sinh sân tập,Gv chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học TL Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 5’ A. Phần chuẩn bị B.Phần cơ bản 1 . Ôn phối hợp: các TT đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước đứng đưa hai tay dang ngang và hai tay lên cao chếch chữ V 2. Tập ĐT: đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông. 3. Học ĐT đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng 4.Trò chơi: Chạy tiếp sức C.Kết thúc - Gv tập hợp hs ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học Đứng tại chỗ vỗ tay, hát Giậm chân tại chỗ - Gv phổ biến cách tập hợp hàng dọc Gv làm mẫu và giải thích lần lượt từng tư thế Cho hs luyện tập. - Gọi vài hs lên làm mẫu Gv quan sát, hướng dẫn, sửa sai - Cho HS luyện tập theo tổ, cả lớp - NHận xét, chỉnh sửa, giúp HS sửa sai. - Cho cả lớp giải tán rồi tập hợp sau mỗi lần tập GV có nhận xét - GV giới thiệu ĐT – làm mẫu - giải thích từng ĐT. - Cho HS luyện tập theo tổ, cả lớp - NHận x, chỉnh sửa, giúp HS sửa sai. Cho hs luyện tập , gv nhắc nhở, hướng dẫn Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi. Cho hai hs chơi thử Tổ chức cho hs chơi Gv tổng kết, nhận xét, tuyên dương. - Tổng kết sau khi kết thúc trò chơi - Gv cùng hs hệ thống lại bài học - Nhận xét giờ học Giao bài tập về nhà. Dặn dò học sinh. - HS thực hiện - HS chia thành 3 nhóm tập luyện HS chia thành tổ tập luyện. Hs luyện tập HS luyện tập theo tổ, cả lớp HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... *************************************** TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC §2/18: HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY IMục đích yêu cầu: - Củng cố KT đã học. Giúp HS viết được các chữ trong bài 74 đúng đẹp theo cỡ chữ mẫu trong vở Luyện viết chữ đẹp. - Rèn cho HS có tính tỉ mỉ cẩn thận. HS biết trình bày bài sạch đẹp. - Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ,phấn màu. III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 5' A .Kiểm tra bài cũ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.HD viết bảng con: Giải lao 3.Luyện viết vào vở. C.Củng cố ,dặn dò. Giờ TV buổi sáng cô dạy các con bài gì? -YC HS viết từ : giá buốt, ẩm ướt - NX , chỉnh sửa - Ghi bảng - GT chữ , treo bảng phụ viết sẵn các chữ có trong nội dung bài viết lên bảng. - YC HS đánh vần đọc trơn, phân tích một số tiếng. - Giải nghĩa từ - YC HS nêu độ cao(, 2 li, 5 li) khoảng cách các con chữ, chữ, vị trí dấu thanh. - Uốn sửa cho HS *HD HS viết các chữ có trong nội dung bài viết : vào bảng con Vừa viết mẫu vừa HD. Uốn sửa cho HS. - HDTT ngồi cách cầm bút để vở. HD viết từng dòng,cách trình bày. QS uốn sửa cho HS. - Chấm bài NX NX giờ học .Dặn học sinh về viết bài và chuẩn bị bài sau 2Hsviết bảng lớp HS viết BC HS lên đọc HS trả lời HS QS viết vào bảng con. Viết vào bảng con. HS chú ý viết vào vở luyện viết chữ đẹp Rút kinh nghiệm ......................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................. *************************************** TIẾT4: ĐẠO ĐỨC §17: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2) I Mục đích ,yêu cầu: 1. Học sinh hiểu. - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp. Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp. Thực hiện giữ trạt tự trong lớp học và khi ra vào lớp. - Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. 2. Học sinh co ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. II. Đồ dùng dạy học Vở bài tập đạo đức . III. III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 25’ 5’ A. Ổn định tổ chức : B.Kiểm tra bài cũ. Giờ đạo đức hôm trước cô dạy bài gì? Đi học đều và đúng giờ là thế nào? Nhận xét bạn trả lời Nhận xét C. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng - Cho học sinh quan sát bài 3 và thảo luận + Các bạn ngồi học như thế nào? KL: Các em cần giữ trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. * Hoạt động 2: Bài tập 4 - Cho học sinh thảo luận - Vì sao em lịa đánh dấu + vào bạn đó? - Chúng ta nên học tập bạn đó không? vì sao? KL:Chúng ta nên học tập các bạn GTT trong giờhọc * Hoạt động 3: Cho học sinh lam bài tập 5 - Việc làm của 2 bạn đúng hay sai? Vì sao? - Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? Kết luận: Hai bạn đã giằng xé nhau quyển truyện gây mất trật tự trong giờ học: - Tác hại của việc giữ trật tự trong giờ học: + Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu + Làm mất thời gian của cô giáo + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh D. Củng cố, dặn dò: Gọi HS nhắc lại tên bài vừa học. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau. HS ổn đinh lớp HS trả lời . - Quan sát bài 3 và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp theo dõi nhận xét - Đánh dấu + Vào bạn giữ trật tự - Thoả luận theo cặp - Quan sát bài tập 5 - Thảo luận Cho học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TOÁN §67: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục đích yêu cầu. - Có biểu tượng về " dài hơn, ngắn hơn"từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng qua đặc tính " dài, ngắn" - Biết so sánh 2 độ dài tuỳ ý bằng 2 cách so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian II.Đồ dùng dạy học. - Phấn màu, Bộ đồ dùng toán, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 25’ 5’ A .Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS bài hôm trước Dán hình lên bảng và gọi HS lên đọc điểm và đoạn thẳng. - Nhận xét chỉnh sửa B. Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yc giờ học - Ghi bảng: Đầu bài 2. Dạy biểu tượng “ dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn. - Giơ 2 chiếc thước ngắn dài khác nhau hỏi: Làm thế nào để biết dài hơn - ngắn hơn. 3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian 4. Thực hành: Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng( theo mẫu) Cho HS quan sát và làm theo mẫu Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất Hướng dẫn cách tô C. Củng cố ,dặn dò. NX giờ học .Dặn học sinh về họct bài và chuẩn bị bài sau. Nhắc lại tên bài HS làm bài - Chập 2 chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn. - Lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc và độ dài khác nhau - Lớp theo dõi - nhận xét Xem hình vẽ SGK và nói: có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay Quan sát để trả lời Làm bài theo mẫu Tô màu vào băng giấy ngắn nhất Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2015 TIẾT1: THỦ CÔNG §18: GẤP CÁI VÍ ( TIẾT 2) I Mục đích ,yêu cầu: - Biết cách gấp cái ví bằng giấy - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. HSKG Ví cân đối các nếp gấp phẳng, thẳng, Làm thêm được quai xách và trang trí. - Giáo dục HS biết cẩn thận khi gấp và sử dụng ví. II. Đồ dùng dạy học Bài mẫu Mẫu gấp cái ví. III. Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 6’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2. Nội dung a. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét Giải lao b. Thực hành C. Nhận xét, dặn dò Hỏi bài cũ: KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập - Nhận xét - Ghi đầu bài và nêu mục tiêu yêu cầu giờ học. -Cho học sinh quan sát ví mẫu - YC HS nhắc lại quy trình gấp ví theo các bước gấp ví ở tiết 1 - Bước 1: Lấy đường dẫu giữa mặt màu ép xuống. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau - Bước 2: Gấp 2 mép ví đều phẳng 2 mép ví miết nhẹ tay cho phẳng - Bước 3: Gấp túi ví Gấp tiếp 2 mép ví vào trong và mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp chồng lên nhau - YC HS lên làm mẫu từng bước. - Theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng - HS lấy giấy TC thực hành - HD HS trang trí cái ví. * Dán sản phẩm vào vở thủ công - Tổ chức trưng bày sản phẩm và chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương - GV nhận xét, bổ sung 1. Nhận xét:Tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật của hs trong giờ học Gọi hs nhắc lại bài vừa học. 2. Đánh giá sản phẩm 3. Dặn dò HS Về nhà chuẩn bị cho giờ sau. HS trả lời HS lấy sách vở Đ D ra. Gấp hoàn chỉnh cái ví, trang trí bên ngoàii ví cho đẹp - Nêu lại cách gấp cái ví - Gấp cái ví trên giấy có kẻ li Gấp hoàn chỉnh cái ví, trang trí bên ngoàii ví cho đẹp Rút kinh nghiệm ......................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................. ***********
File đính kèm:
- TUAN_18.docx