Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 1 năm 2015

TIẾNG VIỆT . Bài: CÁC NÉT CƠ BẢN

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : Học sinh làm quen biết tên các nét cơ bản

 2. Kĩ năng: Học sinh đọc ,viết được các nét cơ bản.

 3.Thái độ: Tự giác, tích cực , viết đúng qui trình các nét cơ bản.

 II. Đồ dùng dạy học.: - Viết các nét cơ bản vào giấy cỡ lớn.

III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

1. Ổn định lớp

2. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài: Các nét cơ bản

 

doc12 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 1 năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2015.
TOÁN: Bài 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với sgk, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở, sách toán 1, bộ đồ dùng học toán 1 .
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định lớp 
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán lớp 1
a. Giáo viên cho học sinh xem sách toán lớp 1.
b. Hướng dẫn học sinh lấy sách toán và mở đến trang có “Tiết học đầu tiên”.
c. Giới thiệu ngắn gọn về sách toán lớp 1
-Từ bìa 1: Tiết học đầu tiên  cho đến hết.
- Cho học sinh thực hành gấp mở sách.
3. Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán 1.
-Yêu cầu học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào? Bằng cách nào? Sử dụng những dụng cụ nào? 
4. Giới thệu các yêu cầu cần đạt được sau khi học toán.
- Học toán các em sẽ biết đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số, làm tính cộng, tính trừ, biết giải các bài toán.
5. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán.
- Giáo viên giơ từng dụng cụ học toán cho học sinh quan sát..bút chì, que tính , chì màu, phấn
- Hướng dẫn cách bảo quản dụng cụ học tập cẩn thận.
6. Dặn dò: Về nhà xem trước bài “Nhiều hơn, ít hơn”.
- Nhận xét giờ học.
TIẾNG VIỆT. Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
1. Ổn định tổ chức lớp học .
- Giáo viên kiểm tra sĩ số.
2. Xếp chỗ ngồi cho học sinh .
3. Bầu ban cán sự lớp .
- Lớp trưởng 
- Lớp phó học tập
- Lớp phó văn thể mĩ
- Lớp phó lao động .
4. Sắp xếp chia tổ : Chia lớp thành 3 tổ
- Tổ trưởng tổ1 - Tổ phó tổ 1
- Tổ trưởng tổ 2 - Tổ phó tổ 2
- Tổ trưởng tổ 3 -Tổ phó tổ 3.
5. Hướng dẫn ban cán sự lớp thực hiện nhiệm vụ của mình .
6. Hướng dẫn học sinh xếp hàng, điểm danh theo hàng .
- Mỗi tổ xếp thành một hàng, xếp hàng, điểm danh theo hàng .
7. Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập của học sinh.
- Tuyên dương những em đã đủ dụng cụ. Nhắc nhở những em còn thiếu.
8. Phổ biến một số nội qui của lớp học.
- Đi học phải đúng giờ. Mặc đồng phục quần xanh hoặc quần đen và mặc áo trắng.
- Ngồi học không được nói chuyện riêng.
- Về nhà phải tự học bài và làm bài đầy đủ.
- Phải đoàn kết và giúp đỡ nhau trong học tập.
- Khi nghỉ ốm phải viết giấy xin phép.
- Muốn ra ngoài phải xin phép.
- Không ăn quà vặt và xả rác trong sân trường.
- Trước khi vào lớp cũng như trước khi ra về phải xếp hàng ngay ngắn.
 ______________________________
 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015.
 TOÁN: Bài: NHIỀU HƠN - ÍT HƠN
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ ở sách giáo khoa, 5cái cốc , 4 cái thìa.
III. Các hoạt động dạy học.
 1.Ổn định lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ môn toán của học sinh .
 3. Dạy học bài mới .
 a.Giới thiệu bài: Nhiều hơn, ít hơn.
 b. Phát triển bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
-Đặt 5 cái cốc và 4 cái thìa lên bàn và nói: Cô có một số cái cốc và thìa.
-Hướng dẫn học sinh so sánh 2 nhóm đồ vật bằng cách ta nối một chỉ với một.
- Ví dụ: Một con thỏ thì nối với 1 củ cà rốt .
* Nghỉ 5’
c.Hoạt động 2: Trò chơi
-Đưa ra một số nhóm đồ vật có số lượng khác nhau yêu cầu học sinh nêu nhanh.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- 1em cầm mỗi cái thìa đặt vào 1 cái cốc.
- Cả lớp quan sát, nhận xét.
- Số cốc nhiều hơn số thìa .
- Số thìa ít hơn số cốc.
- 5 – 6 em nhắc lại.
- Cả lớp quan sát hình vẽ ở sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
 Hoạt động nhóm 
- Các nhóm quan sát và thi đua trả lời.
4.Củng cố ,dặn dò
-Hôm nay học bài gì ?
- Về nhà làm bài vào vở bài tập. Xem trước bài “Hình vuông, hình tròn”
- Nhận xét giờ học.
TIẾNG VIỆT . Bài: CÁC NÉT CƠ BẢN
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Học sinh làm quen biết tên các nét cơ bản
 2. Kĩ năng: Học sinh đọc ,viết được các nét cơ bản.
 3.Thái độ: Tự giác, tích cực , viết đúng qui trình các nét cơ bản.
 II. Đồ dùng dạy học.: - Viết các nét cơ bản vào giấy cỡ lớn.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Ổn định lớp 
Dạy học bài mới
Giới thiệu bài: Các nét cơ bản
Phát triển bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Đọc các nét cơ bản
-Cho học sinh xem các nét cơ bản đã viết sẵn và hướng dẫn học sinh đọc
 _ Nét ngang
 | Nét sổ
 \ Nét xiên trái
 / Nét xiên phải
 Nét móc xuôi
 Nét móc ngược
 Nét móc hai đầu
 C Nét cong hở phải
 Nét cong hở trái
 O Nét cong kín
 Nét khuyết trên
 Nét khuyết dưới
 Nét thắt
* Nghỉ 5’
* Hoạt động 2 : Luyện viết bảng con
- Hướng dẫn viết từng nét cơ bản - 
- Nét ngang ( - ) viết rộng 1 đơn vị( 2 ô li ) và viết từ trái sang phải.
- Nét sổ là một nét thẳng cao1đơn vị( 2 ô li ) và viết từ dòng kẻ thứ 3 xuống dòng kẻ thứ nhất
- Nét xiên trái viết giống nét sổ nhưng hơi nghiêng sang trái.
- Nét xiên phải viết giống nét sổ nhưng hơi nghiêng sang phải.
- Nét móc ngược viết cao 1 đơn vị (2ô li ) viết từ dòng kẻ thứ 3 xuống dòng kẻ thứ nhất hất nét móc ngược và kết thúc tại dòng kẻ thứ 2.
- Nét móc xuôi viết cao 1 đơn vị (2 ô li ), bắt đầu đặt bút từ dòng kẻ 2, vòng sang phải lên dòng kẻ 3, kéo thẳng xuống dòng kẻ 1.
Hướng dẫn viết các nét còn lại tiến hành tương tự.
 TIẾT 2
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Chỉ từng nét trên bảng
* Nghỉ 5’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở
-Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
-Hướng dẫn cách trình bày vào vở.
- nhận xét 5 bài.
Cả lớp chú ý theo dõi
-Luyện đọc cá nhân
-Luyện đọc bàn
-Luyện đọc tổ
-Cả lớp đồng thanh
- Cả lớp chú ý theo dõi.
-Cả lớp viết vào bảng con.
Luyện đọc cá nhân-nhóm-tổ-Cả lớp đồng thanh
-Cả lớp theo dõi
-Cả lớp viết bài vào vở.
4. Củng cố dặn dò 
- Giáo viên chỉ bất kỳ một số nét cơ bản, yêu cầu học sinh đọc.
-Về nhà luyện viết vào bảng con, xem trước bài âm e.
- Nhận xét giờ học.
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT 
I/ Mơc tiªu
Cđng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc.
Giĩp häc sinh nhận diện được các nét cơ bản và ®äc ®­ỵc l­u lo¸t, ®äc ®ĩng. Hướng dẫn các em cách cam phấn, bút khi viết bài.
II/ Ho¹t ®éng d¹y häc 
 GV yªu cÇu häc sinh ®äc l¹i các nét đã học. Häc sinh ®äc tỉ, nhãm bµn, đồng thanh.
Gv cho häc sinh ®äc c¸ nh©n
Giĩp nh÷ng häc sinh yÕu ®äc.
Gv hướng dẫn các em các viết các nét đã học.
III/ Cđng cè dỈn dß
 Gv chèt l¹i bµi
DỈn häc sinh vỊ nhµ ®äc l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
HS ®äc l¹i bµi
GV cho mét sè HS ®äc bµi
- Hs viết bảng con, vở.
 Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015.
TIẾNG VIỆT: Bài 1: e
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được chữ và âm e. Trả lời được 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk. HS khá, giỏi luyện nói 4- 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong sgk.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
3. Thái độ: Yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: - Sợi dây. Bộ thực hành Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Giáo viên đọc một số tên nét cơ bản – Cả lớp viết vào bảng con
3. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài mới : e
Phát triển bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : Luyện đọc
Viết: e
Chữ e giống hình cái gì?
-Làm mẫu
-Phát âm mẫu
Em hãy tìm một số tiếng có âm e
* Nghỉ 5’
*Hoạt động 2: Luyện viết
-Hướng dẫn quy trình viết e 
-Cấu tạo: Con chữ e gồm hai nét cong liền nhau: nét cong phải nối với nét cong trái. Con chữ e có độ cao bằng 1đơn vị ( 2 ô li), chiều ngang từ điểm đặt bút đến điểm dừng bút gần bằng 1 đơn vị chữ.
 -Cách viết: Từ điểm đặt bút cao hơn đường kẻ 1 một chút, viết chéo sang phải, hướng lên trên, lượn cong, chạm đường kẻ 3. Sau đó viết nét cong trái. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ 1 một chút.
 -Nhận xét, sửa sai
 TIẾT 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc
-Chỉ bài ở bảng
-Đọc bài ở sách giáo khoa.
* Nghỉ 5’
*Hoạt động 2: Luyện viết vào vở
-Hướng dẫn cách trình bày
-Uốn nắn- nhắc nhở.
- nhận xét 5 bài
*Hoạt động 3: Luyện nói
1. Quan sát tranh các em thấy những gì?
2. Mỗi bức tranh nói về loài nào?
3. Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì?
4. Mỗi bức tranh nói về loài nào?
5. Các bức tranh có gì là chung?
- Giống hình sợi dây vắt chéo
- Cả lớp cùng thực hành
- Cá nhân- nhóm- đồng thanh
- mẹ, kéo, me, keo
- Cả lớp chú ý theo dõi
-2 em lên tô lại
Cả lớp viết bằng ngón tay lên bàn.
-Cả lớp viết vào bảng con
-Cá nhân- nhóm- đồng thanh.
-Cả lớp đọc thầm
-Luyện đọc nối tiếp.
- Cả lớp chú ý theo dõi
- 2 em đọc bài viết
- Cả lớp viết bài.
- Cả lớp xem tranh và thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi
- Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình
4. Củng cố – Dặn dò
- Nay học bài gì?
- Về nhà đọc bài - Xem trước bài âm b
- Nhận xét giờ học.
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT : LuyƯn ®äc
¤n bµi E
I/ Mơc tiªu
Cđng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc bµi e.
Giĩp häc sinh nhận diện được âm e và ®äc ®­ỵc l­u lo¸t, ®äc ®ĩng
II/ Ho¹t ®éng d¹y häc 
 GV yªu cÇu häc sinh ®äc l¹i bµi e.
Gv cho häc sinh ®äc theo dãy, tổ, đồng thanh.
Gv cho häc sinh ®äc c¸ nh©n
Giĩp nh÷ng häc sinh yÕu ®äc.
Gv hd những em chưa viết được.
III/ Cđng cè dỈn dß
 Gv chèt l¹i bµi
DỈn häc sinh vỊ nhµ ®äc l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
HS ®äc l¹i bµi
GV cho mét sè HS ®äc bµi
 Thứ năm ngày 27tháng 8 năm 2015.
 TOÁN. Bài : HÌNH VUÔNG- HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học.
Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên đưa ra một số quyển sách và một số quyển vở.
 - Yêu cầu học sinh so sánh. - Nhận xét
3. Dạy – học bài mới .
 a. Giới thiệu bài (1’): Hình vuông , hình tròn. 
 b. Phát triển bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
	HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Quan sát.
Bước 1: Giới thiệu hình vuông.
- Giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông và nói “Đây là hình vuông”.
- Yêu cầu học sinh kể tên những vật nào có hình vuông,
Bước 2: Giới thiệu hình tròn: Hướng dẫn tương tự.
* Nghỉ 5’
* Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Tô màu.
- Hướng dẫn học sinh tô màu .
Bài 2 và bài 3 : Tiến hành tương tự
- Cả lớp quan sát 
- Cá nhân nhắc lại 
- Cả lớp quan sát sách giáo khoa và 3 em kể.
- 2 em nêu yêu cầu 
- Cả lớp tô màu vào vở 
- Cả lớp chú ý theo dõi 
- Cả lớp cùng thực hành .
4. Củng cố- dặn dò 
- Yêu cầu 3 em kể tên một số đồ vật có dạng hình vuông , hình tròn.
- Về nhà xem trước bài : Hình tam giác .
- Nhận xét giờ học.
TIẾNG VIỆT . Bài 2: b
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được chữ và âm b.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
3. Thái độ: Yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ thực hành Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: : - 2 em đọc bài âm e.
- 2em tìm tiếng có chứa âm e – Cả lớp viết chữ e vào bảng con.
- Nhận xét 
3. Dạy học bài mới
 a. Giới thiệu bài : b
 b. Phát triển bài
HOẠT ĐỘNG DẠY 
	HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm
Bước 1: Nhận diện chữ
Viết : b
-Đây là âm b in: gồm nét sổ và nét cong hở trái.
Bước 2: Ghép chữ và phát âm
-Phát âm mẫu :bờ
Viết: be
-Đánh vần mẫu: bờ-e-be : be
* Nghỉ 5’
* Hoạt động 2: Luyện viết bảng con
-Hướng dẫn quy trình viết
 b be 
-Cấu tạo: Con chữ b viết cao 2 đơn vị rưỡi (5 ô li), chiều ngang rộng hơn 1 đơn vị 
chư õ(hơn 1 ô li). Chữ b gồm nét khuyết trên và một nét thắt nhỏ.
-Cách viết: Điểm đặt bút từ đường kẻ 2 viết nét khuyết trên. Viết nét thắt nhỏ bên dưới dòng kẻ ngang 3. Điểm dừng bút ở bên dưới đường kẻ ngang 3. 
-Chữ be gồm con chữ b viết cao 2 đơn vị rưỡi (5ô li ) và viết nối sang con chữ e cao 1 đơn vị (2 ô li).
-Nhận xét- sửa sai.
 TIẾT 2
* Hoạt động 1: Luyện đọc ở sách giáo khoa
Bước 1: Ôn lại nội dung ở tiết 1
Bước 2: Đọc ở sách giáo khoa
-Đọc mẫu 1 lần
* Nghỉ 5’
* Hoạt động 2: Luyện viết vào vở
-Hướng dẫn cách trình bày.
-Uốn nắn- nhắc nhở
- Nhận xét 5 bài.
* Hoạt động 3 :Luyện nói
-Nêu câu hỏi:
1. Ai đang học bài?
2. Ai đang tập viết chữ e?
3. Bạn voi đanglàm gì?
4. Ai đang kẻ vở, hai bạn gái đang làm gì?
- Cả lớp theo dõi
-Cá nhân- nhóm- đồng thanh.
-3 em phân tích tiếng be
-Cá nhân-nhóm- đồng thanh.
-Cả lớp chú ý theo dõi.
-1 em lên tô lại
-Cả lớp dùng ngón tay viết lên mặt bàn.
-Cả lớp viết vào bảng con
-Cá nhân- nhóm- đồng thanh
-Cả lớp đọc thầm.
-Luyện đọc cá nhân.
-Cả lớp đồng thanh 1 lần
-Cả lớp chú ý theo dõi.
-2 em đọc bài viết.
-Cả lớp viết bài.
-Cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
4. Củng cố-dặn dò 
-Yêu cầu học sinh thi tìm tiếng có âm b.
-Về nhà đọc bài- Xem trước bài thanh sắc /.
 -Nhận xét giờ học.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2015.
 TOÁN. Bài : HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
II. Đồ dùng học tập: - Bộ thực hành toán.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu cả lớp dùng que tính để xếp hình vuông.
 - Nhận xét
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: Hình tam giác
b. Phát triển bài
	HOẠT ĐỘNG DẠY
	HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác
-Giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác và nói: Đây là hình tam giác.
- Yêu cầu cả lớp mở sách giáo khoa.
* Nghỉ 5’
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tô màu
-Hướng dẫn học sinh dùng màu để tô vào hình tam giác.
-Bài 2 và bài 3: Tiến hành tương tự.
- Cả lớp chú ý theo dõi.
4- 5 em nhắc lại
- Cả lớp xem và gọi tên từng hình.
- 2 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
4. Củng cố –dặn dò :- Em hãy kể tên một số đồ vật có dạng hình tam giác? ( khăn quàng,)
- Về nhà tập xếp hình bài 4
– Xem trước bài : Luyện tập.
 - Nhận xét giờ học.
TIẾNG VIỆT. Bài 3 : DẤU /
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc (/ ). Đọc được: bé.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.
3. Thái độ: Yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: -Bộ thực hành Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ - 2 em lên bảng viết chữ b và đọc tiếng be.
 - Cả lớp viết vào bảng con. - Nhận xét
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Dấu /
b. Phát triển bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
	HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Dạy dấu thanh
Bước 1: Nhận diện dấu
Viết /
-Giảng: Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải
- Dấu sắc giống cái gì?
Bước 2: Ghép chữ và phát âm
Viết : bé
- Đánh vần mẫu; bờ – e – be- sắc – bé : bé
-Nhận xét- sửa sai.
* Nghỉ 5’
 * Hoạt động 2: Luyện viết vào bảng con.
- Hướng dẫn quy trình viết
 ’ bé 
- Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải và viết ở ô li thứ 3. Đặt bút ở dòng kẻ thứ 4 viết hơi nghiêng xuống dòng kẻ thứ 3.
- Chữ bé : Gồm con chữ b viết cao 2 đơn vị rưỡi (5 ô li )và viết nối sang con chữ e cao 1 đơn vị ( 2ô li ), dấu sắc viết trên đầu con chữ e.
- Nhận xét- sửa sai.
TIẾT 2
* Hoạt động 1: Luyện đọc ở sách giáo khoa
-Bước 1 : Ôn lại tiết 1
-Bước 2 : Đọc ở sách giáo khoa
- Đọc mẫu 1 lần
- Nhận xét- sửa sai.
* Nghỉ 5’
*Hoạt động 2: Luyện viết vào vở
- Hướng dẫn cách trình bày
- nhận xét 5 bài.
* Hoạt động 3: Luyện nói
Hỏi: 
1. Quan sát tranh các em thấy những gì?
2 . Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao ?
3 . Ngoài giờ học em thích làm gì nhất?
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Giống cái thước đặt nghiêng.
- Cá nhân phân tích tiếng be
-Cá nhân- nhóm- đồng thanh.
Cả lớp chú ý theo dõi.
- Cả lớp viết trên không trung.
- Cả lớp viết vào bảng con
 3 em đọc
- C ả lớp đọc thầm
- Luyện đọc nối tiếp.
-Cả lớp theo dõi
- 2 em đọc bài viết
- Cả lớp viết bài.
-Cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
4. Củng cố- dặn dò 
- Học sinh thi tìm tiếng có dấu sắc.
- Về nhà đọc bài- Xem trước bài 4 .
- Nhận xét giờ học . 
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT : LuyƯn ®äc
(Ơn các âm b, be, bé, dấu sắc)
I/ Mơc tiªu
Cđng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc bµi.
Giĩp häc sinh nhận diện được các âm, dấu và ®äc ®­ỵc l­u lo¸t, ®äc ®ĩng
II/ Ho¹t ®éng d¹y häc 
 GV yªu cÇu häc sinh ®äc l¹i bµi 
Gv cho häc sinh ®äc theo c¶ líp, tỉ, nhãm bµn
Gv cho häc sinh ®äc c¸ nh©n
Giĩp nh÷ng häc sinh yÕu ®äc
III/ Cđng cè dỈn dß
 Gv chèt l¹i bµi
DỈn häc sinh vỊ nhµ ®äc l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
HS ®äc l¹i bµi
GV cho mét sè HS ®äc bµi
SINH HOẠT LỚP : TỔNG KẾT TUẦN 1
*/ KNS: Bài 1: Nề nếp học tập ở trường
- Giáo dục, rèn luyện cho các em thĩi quen chuẩn bị sách vở, ăn mặc quần áo, tư thế ngồi học ngay ngắn, sắp xếp gĩc học tập gọn gàng ngăn nắp và tránh những thĩi quen khơng tốt. 
1. Đánh giá tuần 1
-Nhìn chung qua tuần đầu tiên nề nếp của lớp mới dần đi vào ổn định.
- Còn nhiều em chưa nắm được nội quy của trường, của lớp.
- Một số em còn chưa chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập khi tới lớp. 
- Một số em học tập hăng say phát biểu bài . Bên cạnh đĩ cịn một số em tiếp thu bài cịn chậm, chưa chăm chỉ.
- Về vệ sinh cịn một số em ăn mặc chưa đúng tác phong.
2. Kế hoạch tuần 2
-Dần đưa nề nếp của lớp đi vào ổn định.
-Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp cũng như của đội đề ra.
-Thực hiện học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Mua đầy đủ dụng cụ học tập.
- Khắc phục ngay tình trạng quên đồ dùng học tập ở nhà và ăn mặc đúng quy định. 

File đính kèm:

  • doclop_1.doc