Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 7

Bảng nhân 7.

I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7

- Áp dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.

- Bài tập cần làm 1,2,3.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ, 10 tấm nhựa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.

 * HS: mỗi em 1 bộ tấm nhựa mỗi tấm có 7 chấm tròn, bảng con.

III/ Các hoạt động:

1. Bài cũ: Luyện tập

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 4; Một Hs đọc bảng nhân 6.

- Nhận xét ghi điểm.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề.

Giới thiệu bài – ghi tựa.

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gấp một số lên nhiều lần. 
Nhận xét tiết học.
Tập đọc
 Bận
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. 
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
- Học thuộc lòng bài thơ. 
GDKNS: Hs tự nhận thức biết làm những công việc có ích và lắng nghe tích cực.
II/ Chuẩn bị:
	* GV:	 Bảng phụ ghi bài thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
 * HS: Xem trước bài học, SGK
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Trận bóng dưới lòng đường. (5’) 
	- GV gọi 3 học sinh đọc bài “Trận bóng dưới lòng đường” và trả lời câu hỏi:
	+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	3.Giới thiệu bài + ghi tựa.Phát triển các hoạt động. (22’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc. (6’)
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ.
Gv đọc bài thơ.
Giọng vui, khẩn trương.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ : sông Hồng, vào mùa, đánh thù.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Mời 3 em 3 nhóm đọc thi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10’)
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:
 + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
+ Bé bận làm những việc gì?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ cuối: 
*GDHS tự nhận thức:
+ Vì sao mọi người bận mà vui?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
. Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui.
. Bận rộn chân tay, con người thấy khỏe hơn.
. Vì làm được việc tốt.
** Liên hệ: Em cảm thấy thế nào khi mình làm được nhiều việc có ích?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. (6’)
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.
- Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ.
- Gv mời 3 Hs đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
HT: lớp
- Học sinh lắng nghe.
- Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Hs giải thích và đặt câu với những từ mới.
HS luyện đọc nhóm.
HS đọc thi.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
Một Hs đọc khổ 1:
Trới thu – bận xanh, sơng Hồng bận chảy 
Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi.
- Hs đọc khổ 3.
- Hs phát biểu.
Hs nhận xét.
- HS nêu suy nghĩ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
- 3 Hs đọc 3 khổ thơ.
Hs nhận xét.
- 3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.
4 .Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài:Các em nhỏ và cụ già.
Nhận xét bài cũ.
Chính tả: (Tập - chép) :
Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu:
- Nhìn và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Trận bóng dưới lòng đường” .
- Biết cách trình bày một doạn văn. 
Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần iên/iêng. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng, học thuộc tên 11 chữ.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng lớp viết BT2.
	 Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3.
HS: VBT
III / Các hoạt động:
Bài cũ: (5’) Nhớ lại buổi đầu đi học.
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau.
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
3. Phát triển các hoạt động: (22’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhìn - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe- viết đúng bài chính tả vào vở.
- Gv ñoïc ñoaïn cheùp treân baûng.
 - Gv yeâu caàu 1 –2 HS ñoïc laïi ñoaïn vieát.
- Gv höôùng daãn Hs nhaän xeùt. Gv hoûi:
 + Nhöõng chöõ naøo trong ñoaïn vaên vieát hoa?
 + Lôøi cuûa nhaân vaät ñöôïc ñaët sau daáu caâu gì?
- Gv höôùng daãn Hs vieát ra nhaùp nhöõng chöõ deã vieát sai: xích loâ, quaù quaét, boãng 
Hs vieát baøi vaøo vôû.
- Gv theo doõi, uoán naén, giuùp HS yeáu.
-Gv chaám chöõa baøi nhaän xeùt baøi vieát cuûa Hs.
 * Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp. 
- Muïc tieâu: Giuùp Hs ñieàn ñuùng chöõ vaøo oâ troáng chöõ ch/t ieân/ieâng vaøo caùc caâu trong baøi taäp.
+ Baøi taäp 2: Gv cho Hs neâu yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- GV mời 2 Hs leân baûng laøm.
- Gv nhaän xeùt, choát laïi:
+ Baøi taäp 3 :
- Choïn töø ñieàn ñuùng.
- Gv môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Gv môøi 4 Hs leân baûng laøm baøi.
- Gv môøi 3 – 4 Hs nhìn baûng ñoïc 11 chöõ caùi.
- Gv cho hs ñoïc thuoäc 11 baûng chöõ caùi.
- Gv nhaän xeùt, söûa chöõa.
PP: Phaân tích, thöïc haønh.
Hs laéng nghe.
2 – 3 Hs ñoïc laïi.
Nhöõng chöõ ñaàu caâu, ñaàu ñoaïn, teân rieâng cuûa ngöôøi.
Daáu hai chaám, xuoáng doøng.
Hs vieát ra nhaùp töø khoù.
Hoïc sinh neâu tö theá ngoài.
Hoïc sinh vieát vaøo vôû.
PP: Kieåm tra, ñaùnh giaù, troø chôi.
-Moät Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- Hai Hs leân baûng laøm baøi.
- Caû lôùp laøm baøi vaøo nhaùp.
Hs nhaän xeùt.
- Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
4 Hs leân baûng ñieàn.
Hs ñoïc 11 chöõ caùi.
Hs hoïc thuoäc 11 baûng chöõ caùi.
Caû lôùp söûa baøi vaøo VBT.
Toång keát – daën doø. (2’)
Veà xem vaø taäp vieát laïi töø khoù.
Chuaån bò baøi: Baän.
Thứ tư, ngày 3 tháng 10 năm 2012.
ĐẠO ĐỨC:
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
I. Mục tiêu:
1.Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
2.Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
3.Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
*Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình
- Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Tự làm lấy công việc của mình có lợi gì?
- Gv nhận xét đánh giá.
C. Bài mới:
1. Khởi động:
- Bài hát nói lên điều gì?
2. Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Hs kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình.
- Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi kể cho nhau nghe.
- Gọi 1 số hs kể trước lớp.
- Thảo luận cả lớp:
+ Em thấy tình cảm của mọi người đối với em như thế nào?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ?
- Gvkl.
Hoạt động 2: Kể chuyện " Bó hoa đẹp nhất"
- Gv kể chuyện.
- Yêu câu hs thảo luận nhóm.
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
+ Vì sao mẹ nói rằng bó hoa chị em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất?
- Gvkl: Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹvà những người thân trong gia đình. Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ đem lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà cha mẹ và mọi người trong gia đình.
 Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
Bài tập 3:
- Gv chia nhóm phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận, nhận xét cách ứng xử của bạn trong các tình huống.
- Gvkl: 
- Em đã làm được như bạn Hương, Phong, Hồng chưa, giơ tay?
4. Củng cố dặn dò:
- Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm tranh ảnh, thơ, bài hát ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình.
- Hát
- Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
- Hát bài: Cả nhà thương yêu nhau
- Nói lên tình cảm cha mẹ và con cái trong gia đình.
- Hs trao đổi nhóm đôi.
- 1 số hs kể.
+ Em thấy mọi người trong gia đình em rất yêu thương, quan tâm chăm sóc và lo lắng cho em.
+ Em thấy các bạn rất thiệt thòi, em rất thương các bạn và em mong các bạn cũng được sự quan tâm chăm sóc của mọi người như em.
- Hs nghe và quan sát tranh.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Chị em Ly ra ngõ hái những bông hoa mọc bên lề đường để tặng mẹ .
+ Vì bó hoa đó đơn giản mộc mạc nhưng đã chứa đựng tất cả tấm lòng yêu thương mẹ của hai chị em Ly nên mẹ nói đó là bó hoa đẹp nhất.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả 
- Lớp theo dõi bổ sung.
- Hs thảo luận các tình huống .
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét:
+ Cách ứng xử của các bạn trong tình huống a, đ là thể hiện thương yêu chăm sóc ông bà, cha mẹ. Còn cách ứng xử trong tình huống b, d là chưa quan tâm đến bà và em nhỏ.
- Hs tự liên hệ .
TOÁN
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I/ MỤC TIÊU:	
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số với số lần)
- HS làm được bài tập 1, 2,BT 3 (dòng 2 ). 
- GD tính cẩn thận khi làm bài 
II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Một số sơ đồ như SGK.
	 - HS: vở, bảng con, SGK
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài 5; 
-Nhận xét- ghi điểm
2/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần:
-GV nêu bài toán và hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng
- Vẽ đoạn thẳmg AB có độ dài 2 cm vào vở ô li
- Cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. GV yêu cầu HS nêu cách vẽ.
+GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính độ dài của đoạn thẳng CD
- Cho HS làm vở rồi chữa bài
- GV hỏi:“Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm thế nào? 
“ Muốn gấp 4kg lên 2 lần ta làm thế nào?
*Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
c. Thực hành: 
Bài 1: Cho HS tự đọc bài toán, vẽ lại sơ đồ ở vở nháp rồi giải
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài
* HSKG: tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- GV yêu cầu HS giải
- Gọi HS lên bảng
- GV nhận xét,sửa sai
Bài 3: Cho HS làm vào phiếu học tập
- GV thu một số vở chấm điểm và sửa bài
* HSKG: Em hãy chọn một cột đặt đề toán cho phù hợp với yêu cầu và số đã cho
3/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi vài HS nhắc lại qui tắc giải toán
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm
- Nhắc lại
-HS đọc
- HS nghe và thực hành vẽ
- HS nêu cách vẽ và lên bảng vẽ
- HS giải bài toán vào vở nháp
- HS trả lời miệng:
+Ta lấy 2 cm nhân với 3
+Ta lấy 4 nhân với 2
+  ta lấy số đó nhân với số lần
+HS tự đọc bài toán vẽ sơ đồ và giải: 
Năm nay tuổi của chị là:
6 x 2= 12( tuổi)
- Vài HS đọc đề, vẽ sơ đồ và giải
Số quả cam mẹ hái được là:
7 x 5= 35(quả cam)
- HS làm bài
- HSG đặt đề toán: VD: Nam có 6 cái kẹo. Việt có nhiều hơn nam 5 cái. Hỏi Việt có mấy cái kẹo. 
- Hoà có 6 viên bi, Tuấn có số bi gấp 5 lần Hoà. Hỏi Tuấn có bao nhiêu viên bi?
LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
I.Mục tiêu: - Củng cố mở rộng cho học sinh về chủ đề trường học và chủ đề gia đình.
- Ôn tập về dấu phẩy.
- HSKG biết đặt câu với từ cho trước về chủ đề trường học.
 II. Hướng dẫn ôn tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1. Chia các từ dưới đây thành 2 nhóm (Đặt tên cho mỗi nhóm)
Trường hoc, lớp học, ông bà, cha mẹ, sân trường, vườn trường, ngày khai trường, tiếng trống trường, phụng dưỡng, thương con quý cháu, sách vở, bút mực, kính thầy yêu bạn, con cái, cháu chắt, trên kính dưới nhường, giáo viên, học sinh, học một biết mười, đùm bọc, hiếu thảo, nghỉ hè, bài học, bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài. 2 học sinh lên bảng làm.
* HSG đặt tên cho mỗi nhóm. Chọn mỗi nhóm một từ đặt câu với từ đó.
Bài 2. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho các câu sau:
a.Chiếc áo xanh mơ màng của chị cỏ như tươi hơn đẹp hơn khi có giọt sương mai đính lên.
b. Tôi cùng với ban Dung bạn Cúc và bạn Hạnh làm một lọ hoa giấy làm một lọ hoa giấy để tham dự Hội thi khéo tay hay làm của trường.
c. Cô giáo luôn nhắc nhở chúng em phải chăm học chăm làm và giúp đỡ bố mẹ việc nhà.
- Yêu cầu học sinh lên bảng điền dấu phẩy
* HSKG: Giải thích vì sao em điền dấu phẩy vào chỗ đó?
Trường học, 
Ông bà, ....
- HS làm bài
- HSG đặt tên và giải thích. (Chủ đề: Tới trường – Gia đình).
Bài 2. HS làm theo yêu cầu GV
a.Chiếc áo xanh mơ màng của chị cỏ như tươi hơn, đẹp hơn khi có giọt sương mai đính lên.
b. Tôi cùng với ban Dung, bạn Cúc và bạn Hạnh làm một lọ hoa giấy làm một lọ hoa giấy để tham dự Hội thi khéo tay hay làm của trường.
c. Cô giáo luôn nhắc nhở chúng em phải chăm học, chăm làm và giúp đỡ bố mẹ việc nhà.
a. Dấu phẩy dùng để ngăn cách từ chỉ đặc điểm đặt cạnh nhau
b. Dấu phẩy dùng để ngăn cách từ chỉ sự vật đặt cạnh nhau.
c. Dấu phẩy dùng để ngăn cách từ hoạt động đặt cạnh nhau.
Bài 3. Nối cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B.
 A B
1. Dạy dỗ
a. Tìm tòi, hỏi han để học tập
2. Học hỏi
b. Dạy bảo, khuyên nhủ một cách ân cần và dịu dàng (đối với lứa tuổi nhỏ)
3. Chuyên cần
c. Viết cẩn thận từng nét chữ cho đẹp, rõ ràng và đều đặn.
4. Nắn nót
d. Chăm chỉ một cách đều đặn khi làm việc.
- Tổ chức cho học sinh lên bảng nối thi giữa 2 tổ.
* HSKG: Em hãy chọn một từ trong các từ ở bài tập 3. Đặt câu với từ đó
- Nhận xét, tuyên dương.
Tự nhiên xã hội:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Phân tích được các hoạt động phản xạ.
Thực hành một số phản xạ.
Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
Kỹ năng: 
Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên.
 c) Thái độ: 
Giaó dục bảo vệ hoạt động thần kinh .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Cốc nước đang nóng, 1 cái ghế tựa.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Cơ quan thần kinh. (5’) 
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Chỉ trên sơ đồ kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
 + Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
 3. Phát triển các hoạt động. (22’)
* Hoạt động 1: Thực hành	(10’)
- Mục tiêu: Phân tích được hoạt động phản xạ tự nhiên. Nêu được vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp.
. Cách tiến hành.
Bước1: Làmviệc cá nhân- lớp.
- GV đưa ra một cốc nước nóng- HS không biết để lên bàn.
- YC HS sờ vào ngoài cốc.
H : Vì sao em rụt tay ra?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt ngay lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay ta vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv chốt lại:
+ Khi ta chạm tay vào cốt nước nóng lập tức rụt lại.
+ Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.
+ Hiện tượng này gọi là phản xạ.
=> Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. những phản ứng như thế gọi là phản xạ. Ví dụ nghe tiếng động mạnh ta quay người ra, con ruồi đi quan ta nhắm mắt lại.
* Hoạt động 2: Trò chơi và thử phản xạ đầu gối ai phản ứng nhanh. (12’)
Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
- Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Gv hướng dẫn Hs thực hành.
- Gọi 1 Hs lên trước lớp, yêu cầu em này ngồi trên ghế cao, chân buông thõng. Gv dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm.
Bước 3: 
- Các nhóm lên làm thực hành trước lớp.
- Gv nhận xét.
Trò chơi 2: Phản ứng nhanh. 
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi.
- Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay ngửa, ngón trỏ của bàn tay phải để bên lòng bàn tay trái của người bên cạnh.
- Người chơi hô: chanh – chua – cua – kẹp .
Bước 2:
- Cho Hs chơi thử vài lần.
Bước 3:
- Kết thúc trò chơi, Hs thi đua bị phạt hát múa một bài.
** Mở rộng: Kể một số phản xạ trong cuộc sống mà em gặp.
Cơ quan nào điều khiển hoạt động này?
PP: Thực hành thảo luận nhóm.
HT: cá nhân - lớp
- HS sờ tay vào cốc nước.
Nhận xét.
..... rụt tay lại.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs các nhóm khác nhận xét.
Hs lắmh nghe.
Hs nhắc lại.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT: nhóm
- Hs quan sát.
Hs thực hành theo nhóm.
Hs thực hành trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs quan sát.
Hs chơi thử .
HS kể.
4 .Tổng kềt – dặn dò. (2’)
Chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh (tiếp theo).
Nhận xét bài học.
Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2012.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI , SO SÁNH 
I. MỤC TIÊU: 
1. Nắm được 1 kiểu so sánh : So sánh sự vật với con người .
2. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 băng giấy ( mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ ) ở BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC: 	- HS lên bảng làm lại BT2 tiết TLV tuần 6 
	-> GV + HS nhận xét 	
B. Bài mới:
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD làm bài tập :
a. Bài tập 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào nháp 
- GV gọi HS lên bảng làm bài . Gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh 
- 4 HS lên bảng làm bài 
a. Trẻ em như búp trên cành 
b. Ngôi nhà như trẻ thơ 
c. Cây pơ mu in như người đứng canh
d. Bà như quả ngọt chín rồi 
HSKG: Em có nhận xét gì về cách so sánh trên?
-> GV nhận xét chốt lại lời đúng 
- Các hình ảnh so sánh trong câu thơ này là so sánh giữa các sự vật với con người .
- Cả lớp làm bài vào vở 
b. Bài tập 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? 
- đoan 1 và gần hết đoạn 2 
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại nạn cho cụ già ở đoạn nào ? 
- Cuối đoạn 2, 3 
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài 
-GV gọi HS lên bảng làm 
- 3- 4 HS lên bảng làm bài 
-> GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
* HSKG: Trong số các từ chỉ hoạt động trên em hiểu từ nào và giải thích.
- Chọn một từ để đặt câu 
-> Cả lớp nhận xét 
a. Chỉ hoạt động : cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chúi .
b. Chỉ hoạt động : hoảng sợ, tái cả người 
C. Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại ND vừa học ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
......................................................................................
TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. 
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
 - BT cần làm: Bài 1 (cột 1,2), Bài 2( cột 1,2,3), bài 3, Bài 4 (a,b) 
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: SGK,
- HS: vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: làm bài 1
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b.Thực hành:
Bài 1( cột 1,2 ): Yêu cầu HSTB và Y làm và nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.
Bài 2( cột 1,2 ): Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
-Chữa bài, cho điểm.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề
Yêu cầu HS xác định dạng toán sau đó tự
 vẽ sơ đồ và giải.
* HSKG: Nêu dạng toán của bài tập 3.
-GV chữa bài
Bài 4 ( a, b ) Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm
-Yêu cầu HS đọc phần b
-Muốn vẽ được đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì?
-Hãy tính độ dài đoạn thẳng CD
-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng CD
* HSKG làm thêm câu c.
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS
-Gọi 2 HS lên bảng làm, 
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
-4 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Đọc yêu cầu, làm bảng con.
- Đọc yêu cầu, tự làm vào vở.
2 HS lên bảng làm
- Đọc yêu cầu
-1 HS nêu cách vẽ trước lớp. Lớp vẽ vào vở
-HS giải
-Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn thẳng AB.
-Biết dộ dài đoạn thẳng CD
-Độ dài đoạn thẳng CD là:
6x2=12(cm)
-Vẽ đoạn thẳng dài 12 cm, đặt tên là CD.
- Nghe.
-Lắng nghe
LuyệnToán : 
 Ôn tập phép nhân và phép chia.
Mục tiêu:- Giúp Hs rèn luyện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số kể cả chia hết và chia có dư.
- Áp dụng phép chia vào giải toán có lời văn.
II Hoạt động dạy học:
Bài cũ: Hs chữa bài tiết trước.
B. Bài mới. 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học.
Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài tập 1: Tính nhẩm 
 7 x 3 7 x 7 7 x 4 7 x 6
 7 x 5 7 x 8 7 x 2 7 x 9
 0 x 7 7 x 1 7 x 0 7 x 10
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
 32 x 4 76 x 5 87 x 6
 66 : 3 86 : 2 93 : 3
 Gv cho Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Gv chốt kết quả đúng.
Bài tập 3: Thực hiện các phép chia sau đây rồi viết kết quả bằng phép tính ngang:
 25 : 4 37 : 6 

File đính kèm:

  • docTUAN7.doc
Giáo án liên quan