Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 34

 Toán.

Tiết 166: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (tiếp theo).

I Mục tiêu:

- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết ) các số trong phạm vi 100 000.

- Giải được bài toán bằng hai phép tính. Làm bài 1,2,3,4(cột 1,2).

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu.

 * HS: VBT, bảng con.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Oân tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (tiết 2).

Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.

Ba Hs đọc bảng chia 3.

- Nhận xét ghi điểm.

- Nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.

4. Phát triển các hoạt động.

 

doc18 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, yêu cuộc sống gia dình của tác giả(trả lời được câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ).
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Sự tích chú Cuội cung trăng.
- GV gọi 3 học sinh tiếp kể lại câu chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng” .
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv mời 5 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 5 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ?
- Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Và yêu cầu Hs thảo luận
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?
- Gv chốt lại: 
 Cả nhà ngồi nêun bếp lửa. Bà xỏ kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
+ Vì sao mọi người thương bác ếch?
+ Hình ảnh bác ếch cho em nghĩ đến ai?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng dòng.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích .
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Mây đen lũ lượt kéo về; mặt trời chui vào trong mây; chớp; mưa nặng hạt, cây lá xòe tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm ịong cao; sấm sét, hạy trong mưa rào.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cơ lên chưa.
Gợi cho em nghĩ đến các cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Trên con tàu vũ trụ.
Nhận xét bài cũ.
Toán. Tiết 167: Ôn tập về đại lượng.
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học. Làm bài 1,2,3,4.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Oân ậtp bốn phép tính trong phạm vi 100.000.
- Gv gọi 2 Hs làm bài 2 bà 3.
- Nhận xét bài cũ.
2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs đổi (nhẩm ):7m5cm = 705cm.
- Gv yêu cầu Hs tự làm. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ.
- Gv mời 2 Hs đứng lên đọc kết quả. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 + Quả lê cân nặng 600g
 + Quả táo cân nặng 300g.
 + Quả lê nặng hơn quả táo là 300 g. 
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 7 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng.
 - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Minh đi từ trường về nhà hết 20 phút.
Bài 4: 
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
 Số tiền Châu mua 2 quyển vở là:
 1500 x 2 = 3000 (đồng)
 Số tiền Châu còn lại là:
 5000 – 3000 = 2000 (đồng)
 Đáp số : 2000 đồng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các nhóm thi làm bài với nhau.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.
3. Tổng kết – dặn dò.Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
 Nhận xét tiết học.
Chính tả :Nghe – Viết : Thì thầm.
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á(BT2).
- Làm đúng BT(3).
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ Viết BT2.	 
III/ Các hoạt động:
1Bài cũ: Quà của đồng đội.
- Gv mời 2 Hs lên Viết có tiếng có vần in/inh.
- Gv nhận xét bài của Hs.
2 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - Viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - Viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài Viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài Viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào?
 - Gv hướng dẫn Hs Viết ra nháp những chữ dễ Viết sai: 
- Gv đọc cho Hs Viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs Viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài Viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài 2.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc cho Hs cách Viết tên riêng nước ngoài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs Viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 2 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 Đằng trước – ở trên (Đó là cái chân)
 Đuổi (Đó là cầm đũa và cơm vào miệng).
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài Viết.
Gió thì thầm với lá; lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm; trời thì thầm với sao; sao trời tưởng như im lặng hóa ra cũng thì thầm với nhau.
Hs Viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh Viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá nhân.
1 Hs Viết trên bảng lớp.
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
2 Hs lên bảng thi làm bài. Và giải câu đố.
Cả lớp làm vào VBT.
3Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Dòng suối thức.
Nhận xét tiết học.
 Thứ tư , ngày 08 tháng 5 năm2013.
Toán. Tiết 168: Ôn tập về hình học.
I Mục tiêu:
- Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
- Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Oân tập về đại lượng.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét bài cũ.
2. Phát triển các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Làm bài 1.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 1 Hs đứng lên đọc và chỉ tên các góc vuông. Một Hs xác định trung điểm của đoạn thẳng MN.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 + Trong hình bên có 7 góc vuông.
 + M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
 + N là trung điểm của đoạn thẳng ED.
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
- Gv mời 3 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 a) Chu vi hình tam giác ABC là:
 12 + 12 + 12 = 36 (cm)
 Đáp số: 36 cm.
 b) Chu vi hình vuông MNPQ là:
 9 x 4 = 36 (cm)
 Đáp số: 36 cm.
 c) Chu vi hình chữ nhật là:
 (10 + 8) x 2 =16 (cm)
 Đáp số: 36 cm.
Bài 3.
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. 
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 a) Chu vi hình vuông 
 25 x 4 = 100 (cm)
 Đáp số: 100cm
 b) Chiều rộng hình chữ nhật là:
 100 : 2 – 36 = (14 cm) 
 Đáp số 14 cm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Ba Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs sửa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT. Hai em lên bảng sửa bài.
3. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: ôn tập về hình học.
Nhận xét tiết học.
Luyện đọc : Trên con tàu vũ trụ
I. Mục tiêu :
* Đọc đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : 
+ Ngắt , nghĩ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .. Đọc trôi chảy tòan bài .
* Hiểu nghĩa các cacù từ ngữ trong bài : Ga-ga-rin , thiết bị , . . . 
* Hiểu được nội dung bài : Bài cho ta thấy tình yêu trái đất , yêu cuộc sống tha thiết của nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin . 
II. Chuẩn bị :
+ Tranh minh họa bài tập đọc , các đọan truyện . 
+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định : Hát 
B. Bài cũ : gọi 3 em lên bảng YC đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi : 
H: Khổ thơ 2 và 3 tả cảnh gì? 
H : Vì sao mọi người thương bác ếch?
 H: Đọc và nêu NDC của bài? 
C. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề. 
* HĐ1 : Luyện đọc 
+ GV đọc mẫu 
+ YC đọc từng câu . GV theo dõi ghi từ HS phát âm sai lên bảng . 
+ YC đọc đọan . HD đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu phẩy dấu chấm ở các cụm từ . 
+ Giải nghĩa từ mới 
+ HD đọc theo nhóm 
+ YC đại diện nhóm đọc
+YC đọc đồng thanh 
 * HĐ2 : Tìm hiểu bài 
+ GV hoặc 1 em đọc lại cả bài 
+ GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu bài đồng thanh 
H : Con tàu vủ trụ cất cánh bay vào thời điểm nào ? 
H : Khi đó , anh Ga-ga-rin cảm thấy thế nào?
H : Điều đặc biệt gì đã xảy ra khi con tàu bay được 70 giây ? 
GV : Mọi nhà du hành vụ trụ khi bay vào vũ trụ đều trải qua trạng thái đặc biệt như Ga-ga-rin đã trải qua . Khoa học gọi đó là trạng thái mất trọng lượng 
H : Anh Ga-ga-rin đã làm gì trong thời gian bay ? 
H: Nhìn từ con tàu , Ga-ga-rin thấy thiên nhiên , trái đất đẹp như thế nào ? 
H:Theo em, vì sao anh Ga-ga-rin lại thấy thiên nhiên và trái đất đẹp như thế ? 
* HĐ3 : Học thuộc lòng đọan văn . 
+ GV đọc mẫu đọan 3 của bài . 
+ YC HS tự luyện đọc lại đọan văn này . 
+ Tổ chức cho 5 HS thi đọc đọan 3 
+ Nhận xét tuyên dương HS đọc hay
 D. Củng cố - dặn dò 
+ Nhận xét tiết học . . Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
Hs lên bảng đọc bài.
+ HS nghe 
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu . Chú ý phát âm từ đọc sai . 
+ HS nối tiếp nhauđọc theo đọan . Chú ý ngắt nghỉ đúng 
+ 2 em đọc chú giải 
+ HS đọc theo nhóm 2 
+ Đại diện nhóm đọc 
+ Đọc 1 lần 
+ Theo dõi bài trong SGK . 
+ Trả lời câu hỏi của GV
+ Vào lúc 9 giờ 7 phút 
+ Anh đã nghe thấy 1 tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu bay lên một cách chập chạp . 
+ Khi con tàu bay được 70 giây , Ga-ga-rin không còn ngồi trên ghế được nữa mà bay lơ lửng giữa trần và sàn tàu . Cơ thể anh nhẹ bỗng , mọi đồ đạc cũng có thể bay . Có lúc anh quên là mình đang ở đâu , anh đặt bút chì xuống bên cạnh người , lập tức nó bay ra xa . 
+ Anh đã làm việc , theo dõi các thiết bị của con tàu và ghi nhận xét vào sổ .
+ Những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu , những ngọn núi , dòng sông , cánh rừng và bờ biển . Những ngôi sao sáng rực , mặt trời cũng rực rỡ hơn . 
+ HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến : Vì trái đất của chúng ta rất đẹp . / Vì anh Ga-ga-rin rất yêu trái đất , yêu thiên nhiên nên anh mới thấy thiên niên và trái đất đẹp nhường ấy . 
+2 em nhắc lại NDC 
+ HS theo dõi bài đọc mẫu 
+ HS luyện đọc 
+ 5 em lần lượt đọc . 
+ HS lắng nghe .
Tự nhiên – Xã hội: Bề mặt lục địa.
I/ Mục tiêu:
 Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 128 - 129.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Bề mặt trái đất
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục đó?
 + Có mấy đại dương? Chỉvà nói tên các đại dương?
 - Gv nhận xét.
2 Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp.
- Mục tiêu: Mô tả bề mặt lục địa.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 128 SGK.
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào là mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước?
+ Mô tả bề mặt lục địa?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi 1 số Hs trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:
=> Bề mặt lục địa có chỗ cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ).
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Nhận biết được suối, sông, hồ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : 
- Gv yêu cầu Hs trong nhóm quan sát 1 hình trong SGK trang 128 và trả lời các gợi ý.
+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ?
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ CHỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ).
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
Bước 2: Thực hiện.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Nước theo những khe chảy ra thành suốu, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Mục tiêu: Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : 
- Gv khai thác vốn hiểu biết của Hs hoặc yêu cầu HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một con suối, sông, hồ.
Bước 2:
- Một vài Hs trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh.
- Gv nhận xét, đánh giá các đội chơi.
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
Hs quan sát hình trong SGK
Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Thảo luận.
Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi.
Hs xem xét và trả lời.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành trả lời kết hợp với sưu tầm tranh ảnh.
4 .Tổng kết – dặn dò.
 - Chuẩn bị bài sau: Bề mặt lục địa (tiếp theo).
 - Nhận xét bài học.
Thứ năm , ngày 09 tháng 5 năm2013.
Luyện từ và câu 
Từ ngữ về nhiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy.
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên(BT1,BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3).
II/ Chuẩn bị: 	 * GV: Bảng lớp Viết BT1. Bảng phụ Viết BT2.
 Ba băng giấy Viết 1 câu trong BT3.
 III/ Các hoạt động:.
1Bài cũ: Nhân hoá .
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
 - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
 - Gv nhận xét, chốt lại: 
Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi,ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người.
Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý. 
Bài tập 2: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Con người làm cho trái đất thêm đẹp giàu bằng cách :
+ Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung diện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc.
+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ.
+ Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích.
+ Xây dựng bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh
*Hoạt động 2: Làm bài 3.
Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
 - Gv dán 3 tờ giấy mời 3 nhóm lên thi làm bài tiếp sức.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
 Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần , em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố?
- Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng sửa bài.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
3 nhóm Hs lên thi làm bài tiếp sức.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị : ôn tập.
Nhận xét tiết học.
Toán. Tiết 169: Ôn tập về hình học (tiếp).
I Mục tiêu
 Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Oân tập về hình học.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Một Hs sửa bài 3.
Nhận xét ghi điểm
2. Phát triển các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong VBT và tím diện tích các hình A, B, C, D.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhật xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ hình H.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài.
- Gv mời 1ù Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Diện tích hình H bằng diện tích hình vuông ABCD + diện tích hình chữ nhật MNPQ:
 Diện tích hình vuông ABCD là:
 3 x 3 + 9 x 3 = 36 (cm2)
 Đáp số : 33cm2.
Bài 4.
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 7 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng.
 - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát hình trong VBT.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs qun sát hình H.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs sửa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các nhóm thi làm bài với nhau.
Hs cả lớp nhận xét.
Luyện Toán: Ôn tập.
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn luyện về tính giá trị biểu thức và giải toán.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Gv cho Hs chữa bài tập ở vở luyện tập toán.
Bài mới: 
1. Gv giới thiệu mục tiêu nhiệm vụ tiết học:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Phần 1: Hướng dẫn là bài tập ở vở luyện tập toán.
Gv cho Hs đọc lần lượt từng bài.
Phân tích tìm dạng toán 
Tóm tắt và giải vào vở.
Gv chốt kết quả đúng.
Phần 2: làm bài tập vào vở ghi.
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) 12567 + 73294 – 53067
b) 84655 : 5 + 23678
c) 31460 : 4 x 7
d) 5 x ( 32086 – 14379)
Bài tập 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
 ( = )
a) 600 g + 125 g..400 g + 315 g
b) 500 g+ 250 g495 g + 376 g
c) 2 m 4 cm... 240 cm
d) 5 m 4 dm  540 cm
Bài tập 3: Chu vi của một hình chữ nhật là 240 m. chiều dài là 70 m. Tính chiều rộng của hình chữ nhật.
Bài tập 4: có 48 cái cốc đựng đều vào 8 hộp. Hỏi có 67140 cái cốc thì xếp được bao nhiêu hộp như thế?
Cho Hs chữa bài.
Gv chấm bài Hs TB và Yếu
Nhận xét và chốt kết quả đúng.
C: Củng cố dặn dò: Nhắc Hs về nhà xem lại bài.
3 hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs đọc từng bài tóm tắt và giải bài tập vào vở.
Hs lên bảng chữa bài tập.
Hs nhận xét
Hs đọc bài và làm bài vào vở.
Hs nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức trước khi tính giá trị.
Hs đọc và nhận xét đơn vị đo
Thực hiện phép tính so sánh rồi điền dấu.
Hs đọc tóm tắt và giải vào vở theo các bước;
Tìm nửa chu vi; 240 : 2 = 120(m)
Tìm chiều rộng: 120 – 70 = 50(m).
Bài 4: hai Hs tóm tắt và giải
 48 Cốc: 8 hộp
67140 cốc: . hộp?
Hs giải toán theo các bước:
B1: Tìm số cốc mỗi hộp
B2: Tìm 67140 cốc có bao nhiêu hộp?
Hs chữa bài tạp vào vở.
Chính tả Nghe – Viết : Dòng suối thức
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài 

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Giáo án liên quan