Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 31
TOÁN:
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU:
Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. Làm bài 1,2,3.
II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
- Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa.
ñoïc laïi toaøn baøi thô baøi thô. - Gv höôùng daãn Hs hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Hs thi ñua hoïc thuoäc loøng töøng khoå thô cuûa baøi thô. - Gv môøi 4 em thi ñua ñoïc thuoäc loøng caû baøi thô . - Gv nhaän xeùt baïn naøo ñoïc ñuùng, ñoïc hay. - Hoïc sinh laéng nghe. Hs xem tranh. Moãi Hs tieáp noái ñoïc 2 doøng thô. Hs ñoïc töøng khoå thô tröôùc lôùp. Hs giaûi thích . Hs ñoïc töøng caâu thô trong nhoùm. 5 nhoùm tieáp noái ñoïc 5 khoå trong baøi. Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh baøi thô. Hs ñoïc thaàm baøi thô: + Tieáng hoùt cuûa chim. + Ngoïn gioù maùt. + Boùng maùt trong voøm caây. + Haïnh phuùc ñöôïc mong caây lôùn leân töøng ngaøy. Ñöôïc mong caây lôùn, ñöôïc chöùng kieán caây lôùn haèng ngaøy. Hs thaûo luaän nhoùm. Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. Hs nhaän xeùt. - Hs ñoïc laïi toaøn baøi thô. - Hs thi ñua ñoïc thuoäc loøng töøng khoå cuûa baøi thô. - 4 Hs ñoïc thuoäc loøng baøi thô. Hs nhaän xeùt. 5.Toång keát – daën doø. Veà nhaø tieáp tuïc hoïc thuoäc loøng baøi thô. Nhaän xeùt baøi cuõ. TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. - Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức. Làm bài 1,2,3(b),4. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số . - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 1, 3. - Gv nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Bảng con. Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv chốt lại: 12125 20516 10513 12008 x 3 x 4 x 5 x 6 36375 82064 52565 72048 * Hoạt động 2: Vở. Bài 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Người ta định chở bao nhiêu quyển sách lên vùng lũ lụt? - Đợt đầu chuyển bao nhiêu quyển ? Bài toán hỏi gì? Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Gv nhận xét, chốt lại: Số quyển sách đã chuyển : 20530 x 3 = 61590 (quyển) Số quyển sách còn lại là: 87650 – 61590 = 26060 (quyển) Đáp số : 26060 quyển.. Bài 3: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân chia ta làm như thế nào? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Bốn Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: a) 21018 x 4 + 10975 b) 10819 x 5 – 24567 = 64072 + 10975 = 54095 – 24567 = 75047 = 29528. c) 12345 + 10203 x 7 c) 98765 – 15026 x 4 = 12345 + 71421 = 98765 – 60104 = 83766 = 38661. Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 2000 x 2 = 4000 10.000 x 2 = 20.000 2000 x 4 = 8000 11.000 x 3 = 33.000 2000 x 5 = 10.000 12.000 x 4 = 48.000 - Hs đọc yêu cầu đề bài. Lớp làm bảng con, HS yếu lên bảng. Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài đúng vào VBT. - Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. 87650 quyển. Đợt đầu chuyển 3 lần, mỗi lần 20530 quyển. Đợt sau sẽ chuyển bao nhiêu quyển sách lên vùng lũ lụt. Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Hs chữa bài vào VBT. - Hs đọc yêu cầu của bài. Ta lấy thương nhân với số chia. Hs làm bài vào VBT. Bốn Hs lên sửa bài. Hs chữa bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu đề bài. Hai nhóm thi đua làm bài. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Chia số có năm chữ số với số có một chữ số . CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết ): Bác Sĩ Y-éc-xanh. I/ MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2. II/ CHUẨN BỊ:* GV: Bảng phụ viết BT2. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát. Bài cũ: Một mái nhà chung. - Gv mời 2 Hs lên viết có tiếng có vần in/inh. - Gv nhận xét bài thi của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: -Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại: dáng hình – rừng xanh – rung cành. b) biển – lơ lửng – cõi tiên – thơ thẫn. + Bài 3. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 2 Hs lên bảng ghi kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: Lời giải a: Gió. Lời giải b: Giọt mưa. - Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Vì ông coi trái đất là ngôi nhà chung.những đứa con trong nhà phải biết thương yêu nhau.. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài-làm bài cá nhân. 2 Hs lên bảng ghi kết quả. Hs nhận xét. - Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Bài hát trồng cây. Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 17 tháng 4 năm2013. ĐẠO ĐỨC CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI ( TIẾT 2 ) I – Mục tiêu: Sau khi học xong bài, Hs có khả năng : Hiểu : - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân . - Hs biết chăm sóc , chăm sóc, bảo vệ cây trồng , vật nuôi ở nhà , ở trường - Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện những hành vi phá hoại cây trồng , vật nuôi * GDMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng dạy học : Vở bài tập Đạo đức . Các tranh ảnh một số cây trồng , vật nuôi . Bài hát trồng cây nhạc Văn Tiến, lời Bế Kiến Quốc . Bài hát Em đi giữa biển vàng , nhạc Bùi Đình Thảo, lời Ng Khoa Đăng . III- Các hoạt động dạy - học : A- Khởi động : Hát tập thể B- Kiểm tra bài cũ : C- Dạy bài mới : T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 7’ 8’ 5’ 5’ 3’ 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu cần đạt ở tiết 2 . 2. Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điều tra Mục tiêu : HS về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương biết quan tâm hơn đến công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi . Cách tiến hành : - Gv yêu cầu hs trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề đã chuẩn bị. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra , các nhóm khác góp ý kiến . - Gv nhận xét việc trình bày của các nhóm và khen ngợi những hs đã quan tâm đến tình cây trồng, vật nuôi ở gia đình và địa phương . 3. Hoạt động 2 : Đóng vai . Mục tiêu : HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi . Tgực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em . Cách tiến hành : - Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu mỗi nhóm đóng vai theo một trong các tình huống theo sgv trang 105 . - Hs thảo luận và chuẩn bị đóng vai . - Từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến . - Gv nhận xét , kết luận . 4. Hoạt động 3 : Hát về họat động trồng cây . Mục tiêu : HS biết được bài hát Bài hát trồng cây nhạc Văn Tiến, lời Bế Kiến Quốc. . Cách tiến hành : Cho hs nghe và hát theo bài Bài hát trồng cây nhạc Văn Tiến, lời Bế Kiến Quốc. 5. Hoạt động 4 : Trò chơi Ai nhanh - ai đúng . Mục tiêu : HS ghi nhớ các hoạt động chăm sóc cây trồng , vật nuôi . . Cách tiến hành : - Gv chia nhóm và phổ biến luật chơi ( theo sgv trang 106 ), các nhóm hs thực hiện trò chơi . - Cả lớp nhận xét , đánh giá kết quả thi các nhóm . - Gv tổng kết, khen các nhóm khá nhất . * Kết luận chung : ( theo sgv trang 106 ) 6 . Củng cố – dặn dò: - Cho hs nhắc lại nội dung bài học. - Bài sau : Học về các hoạt động ở địa phương . - Kết thúc tiết học : Cả lớp hát một bài. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra , các nhóm khác góp ý kiến . - Các nhóm thảo luận, đóng vai. - Hs hát bài. - Hs chơi trò chơi. TOÁN: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. Làm bài 1,2,3. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1. Ba Hs đọc bảng chia 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 37648 : 4. - Gv viết lên bảng: = 37648 : 4 ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc. - Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. - Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước: - Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và thực hiện chia hàng nghìn, chục và đơn vị. - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia. => Ta nói phép chia 37648 : 4 = 9412. * Hoạt động 2: Làm bài 1. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Yêu cầu 3 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. - Gv nhận xét. 24682 : 2 = 12341. 18426 : 3 = 6142. 25632 : 2 = 12816. Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức. - Yêu cầu 3 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. - Gv nhận xét. a) 45823 – 35256 : 4 b) (42017 + 39274) : 3 = 45823 – 8814 = 81291 : 3 = 37009. = 27097 c) 45138 + 35256 : 4 d) (42319 – 24192) x 3 = 45138 + 8864 = 18127 x 3 = 54002 = 54381. * Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Nhà máy định sản xuất bao nhiêu cái cốc? + Nhà máy đã sản xuất bao nhiêu số lượng đó ? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Số cái cốc nhà máy sản xuất đựơc là: 15420 : 3 = 5140 (cái cốc). Số cái cốc nhà máy còn phải sản xuất là: 15420 – 5140 = 10280 (cái cốc) Đáp số : 10280 cái cốc. Bài 4: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em chơi trò chơi. Trong vòng 5 phút nhóm nào xếp hình đẹp, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm chiến thắng. - Hs đặt tính theo cột dọc và tính. - Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục nghìn của số bị chia. - Một Hs lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 3 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. Hs nhắc lại quy tắc. 3 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. 15420 cái cốc. Một phần ba số lượng. Hỏi nhà máy còn phải sản xuất bao nhiêu cái cốc nữa. Hs thảo luận nhóm đôi. Có 1696 lít dầu.. Đổ vào 8 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu? Hs làm bài. Một Hs lên bảng làm. - Hs đọc yêu cầu đề bài Hs cả lớp làm bài vào VBT. Cả hai nhóm thi làm bài. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). Nhận xét tiết học. LUYỆN ĐỌC Con cò I . Muïc tieâu: 1. Reøn kyõ naêng ñoïc thaønh tieáng : Chuù yù ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ: phẳng lặng, lạch nước, quanh co, uốn khúc, 2. Reøn kó naêng ñoïc – hieåu: Bức tranh đồng quê Việt Nam, rất đẹp và thanh bình. Con người phải giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy. II. Các hoạt động chủ yếu: 1.Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc ĐT toàn bài. 2. Tìm hiểu bài H. Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào? H. Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò? H. Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài? 3. Củng cố- dặn dò: H. Bài này muốn nói gì với chúng ta? HS lắng nghe. Mỗi HS đọc nối tiếp 1 câu. 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài. Đọc theo nhóm 4. Cả lớp đọc. - Con cò bay trong một buổi chiều rất đẹp, thanh bình, yên tĩnh: cánh đồng phẳng lặng, bát ngát xanh; lạch nước trong veo; một chú chim khách nhảy nhót đầu bờ, 1 HS trả lời. Bộ lông trắng muốt, bay chầm chậm bên chân trời tưởng như vũ trụ của riêng nó; nhẹ nhàng đặt chân lên mặt đất; thong thả đi trên doi đất. Cất cánh bay, nhẹ như chẳng ngờ, không gây một tiếng động trong không khí. Phải bảo vệ thiên nhiên, môi trường, không gây ô nhiễm. - Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình. Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI. I. MỤC TIÊU: Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời. Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ có Trái Đất là hành tinh có sự sống. * KNS: KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp: giữ VS môi trường, VS nơi ở; trồng, chăm sóc bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ :* GV: Hình trong SGK trang 116 - 117 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát. Bài cũ: Sự chuyển động của trái đất. - Gv 2 Hs : + Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều với kim đồng hồ? + Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv giảng cho Hs biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 98 – 99 và trả lời câu hỏi + Trong Mặt Trời có mấy hành tinh? + Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy? + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại: => Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . Cách tiến hành Bước 1: Gv cho Hs thảo luận cả lớp. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho các em thảo luận - Câu hỏi: + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp? Bước 2 - Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại. =>Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vức rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh . Hs thảo luận các hình trong SGK. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Hs thảo luận. Đại diện bốn nhóm lên trình bày. Hs cả lớp bổ sung thêm. Hs cả lớp nhận xét. - Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài sau: Mặt trăng là hành tinh của Trái Đất. Nhận xét bài học. Thứ năm , ngày 18 tháng 4 năm2013. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Kể được một vài nước mà em biết (BT1 ). - Viết được tên các nước vừa kể ( BT2 ). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 ). II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng lớp viết BT1.Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát. Bài cũ: Oân cách đặt và TLCH “ Bằng gì?”. Dấu hai chấm. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2. - Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. Bài tập 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv treo bảng đồ thế giới, yêu cầu Hs quan sát và tìm tên các nước trên bảng đồ. - Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình. - Gv nhận xét, chốt lại: Đó là các nước. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nêu-xi-a Bài tập 2: - Gv đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv dán 3 tờ giấy khổ tô lên bảng lớp mời 3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức. Cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại : - Cả lớp đọc đồng thanh tên các nước trên bảng. *Hoạt động 2: Làm bài 3. Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv dán 3 tờ giấy mời 3 em lên làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT, - Gv nhận xét, chốt lại: a. Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc,ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b. Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c. Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs quan sát và tìm tên các nước trên bảng đồ. - Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên. - Các nhóm trình bày ý kiến của mình. Hs cả lớp nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài cá nhân vào VBT. 3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Ba Hs lên làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Ôân cách đặt và TLCH “ bằg gì”. Dấu hai chấm, dấu phẩy. Nhận xét tiết học. TOÁN: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo). I/ MỤC TIÊU: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư. Làm bài1,2,3( dòng 1,2). II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiết 1). - Nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 12485 : 3. - Gv viết lên bảng: 12458 : 3= ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc. - Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. - Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước: - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và thực hiện chia hàng chục và đơn vị. + Số dư cuối cùng của phép chia là bao nhiêu? + Vậy 9365 chia 3 bằng bao nhiêu? - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia. => Ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161 dư 2. Lưu ý: Số dư phải bé hơn số chia. * Hoạt động 2: Làm bài 1. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Yêu cầu 3 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. - Gv nhận xét. 15607 : 5 = 3121 dư 2. 27068 : 6 = 4511 dư 2. 14789 : 7 = 2112 dư 5. * Hoạt động 3: Làm bài 2, 3. Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Có bao nhiêu quyển vở? + Được phân đều cho mấy trường? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Số quyển vở mỗi trường nhận được là: 32850 : 4 = 8212 dư 2 quyển vở. Vậy mỗi trường nhận nhiều nhất là 8212 quyển vở và còn thừa 2 quyển vở. Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia Hs thành 2 đội A và B. - Gv chia Hs thành 4 nhóm, dán 4 bằng giấy lên bảng. Cho Hs chơi trò trơi tiếp sức. - Yêu cầu trong 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng. -Gv nhận xét, tuyên dương. Hs đặt tính theo cột dọc và tính. - Một Hs lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Số dư cuối cùng của phép chia bằng 2. - 12485 : 3 = 4161 dư 2. Hs thực hiện lại phép chia trên. - Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 3 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. có 32850 quyển. Được phân cho 4 trường. Hỏi mỗi trường nhận nhiều nhất bao nhiêu quyển vở và còn thừa mấy quyển vở? Hs làm bài. Một Hs lên b
File đính kèm:
- Tuan 31.doc