Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 24
ĐẠO ĐỨC :
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( TIẾT 2 )
I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài, Hs có khả năng :
- Hiểu : Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ . Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất .
- Hs biết ứng xử đúng khi gặp đám tang .
- Hs có thái độ tôn trọng đám tang, thông cảm với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất .
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập Đạo đức .
- Phiếu bài tập cho HĐ 2 tiết 1, HĐ 2 tiết 2 .
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng
ể kiểm tra,nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. Gv phân công cho từng đôi thay nhau, người tập, người đếm số lần, khi tập xong GV nhắc các em thả lỏng. + Chơi trò chơi”Ném trúng đích” - Gv nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.Trước khi tập GV cần cho HS khởi động kĩ khớp cổ tay, cánh tay. Tập trước động tác ngắm đích ,ném và phối hợp với thân người ,rồi mới tập động tác ném vào đích. Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi.rồi mới chơi chính thức. - Tránh tổ chức hai đội đứng ném đối diện nhau ở khoảng cách gần. - GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi 3 . Phần kết thúc - Đi vòng theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực . - GV cùng hệ thống bài và nhận xét giờ học - GV giao về nhà : Ôn nội dung nhảy dây đã học + HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cố tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. - HS chú ý nghe cách chơi để không phạm quy. - HS chơi chính thức và có thi đua Luyện Tiếng Việt: Ôn tập Tiếng Việt. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại các cách nhân hóa. - Ôn bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” II .Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:Cho Hs đọc bài tập làm văn tiết trước. B Bài mới: 1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và cho biết sự vật nào đã được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào? Bản Nường đã ngủ. Tiếng gió hú gọi nhau trên nóc những mái nhà cổ kính như tiếng gọi thiết tha của một chú chim lạc đàn. Những ngọn núi bá vai nhau kết thành một khối sừng sững in trên nền trời. Dưới chân núi vẫn còn một số căn nhà leo lét ánh đèn dầu. Gv cho Hs đọc kết quả. Nhận xét và chốt kếât quả đúng. Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a.Ê-đi-xơn là một nhà bác học giàu sáng kiến và cần cù lao động. b.Thi hào người Nga Pu-skin ứng tác thơ rất giỏi. c.Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé rất ham học. d. Ông Trương Vĩnh Ký đã sử dụng thành thạo 26 loại ngôn ngữ. Gv cho Hs làm bài Gv chấm bài và nhận xét Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu)kể lại một buổi liên hoan văn nghệ ở trường em hoặc địa phương em. Gv cho Hs làm bài. Một số Hs đọc bài viết của mình lên. C. Củng cố dặn dò: Nhắc Hs chưa hoàn thành bài về nhà làm tiếp. Học sinh đọc bài văn kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật. Hs nhận xét. Hs lắng nghe. Hs đọc bài tập. Phân tích yêu cầu và làm bài. Hs ghi thành các dòng: Các sự vật được nhân hóa:. Nhân hóa bằng cách:.. Hs đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm và gạch chân. Hs làm bài vào vở. Một vài em đọc câu hỏi đã làm. Hs chữa bài vào vở. Hs dựa vào gợi ý để làm bài. Hs khác nhận xét và bổ sung. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: QUẢ. I. MỤC TIÊU: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả.- - Kỹ năng kể tên một số quả có hình dạng, kích thước, mùi vị khác nhau. Biết được có loại quả ăn được, có loại quả không ăn được. II. CHUẨN BỊ: * GV: Hình trong SGK trang 92, 93. * HS: Sưu tầm mỗi em một quả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: Hoa. + Hoa có chức năng gì? + Hoa dùng để làm gì? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. ( ** ) * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. Kể được các bộ phận thường có của một quả. . Cách tiến hành. Bước 1: Quan sát vật thật: - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát quả HS đưa đến - Bổ quả ra để quan sát, kết hợp trả lời câu hỏi: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả? Nói về mùi vị của quả đó? + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộphận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. Bước 3: Làm việc với SGK: Yêu cầu HS nêu các loại quả có trong SGK ( GV nói kĩ hơn loại quả mà HS chưa biết. - Gv chốt lại: => Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: Hs nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. Các bước tiến hành. Bước 1 : làm việc theo nhóm. - Gv phát cho mỗi nhóm thảo luận câu hỏi. + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào dùng để chế biến thức ăn? + Hạt có chức năng gì? - Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv nhận xét: Hoạt động 3: trò chơi. - Kể tên các loại quả có thể làm mứt - Kể tên các loại quả dùng làm thức ăn. Gv phổ biến luật chơi. Tổ chức cho HS chơi * Nhận xét- xếp loại. PP: Quan sát, thảo luận. - Hs từng nhóm thực hành, thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Từng HS đứng dậy trả lời theo gợi ý. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. - Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của mình. - Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu. Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. -Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội 5 người. -2 đội thi 4 .Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Động vật. Nhận xét bài học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. KỂ CHUYỆN MÓN ĂN NGÀY TẾT. I. MỤC TIÊU: - HS biết một số món ăn truyền thống trong ngày tết cổ truyền dân tộc; giới thiệu món ăn ngày tết ở địa phương mình. - HS tự hào về các món ăn truyền thống ngày tết của quê hương, của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Hình ảnh về món ăn cổ truyền ngày tết. - Bánh kẹo, món ăn ngày tết (do GV, HS mang đến) - Phân công chuẩn bị tiết mục văn nghệ, cử bạn điều khiển chương trình. - Giới thiệu về một món ăn ngày tết mà mình yêu thích. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: - Lớp trưởng hướng dẫn các bạn kê bàn ghế hai bàn quay lại với nhau. - Tập trung quà mọi người mang đến chia đều ra các bàn. - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do. - Văn nghệ chúc mừng năm mới. - Giáo viên chúc mừng năm mới. - Đại diện cán bộ lớp chúc tết GV và các bạn trong lớp. - Liên hoan. - Kể chuyện về món ăn ngày tết: + Cho HS xem một số ảnh chụp những món ăn ngày tết: Bánh chưng, bánh tét, thịt gà, thịt đông, ... + HS giới thiệu những món mà mình được ăn trong ngày tết. + GV giới thiệu thêm một số món ăn truyền thống của địa phương mà HS chưa kể hết. IV. Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học. Thöù tö, ngaøy 20 thaùng 2 naêm 2013. TOÁN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ. A/ Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết “thế kỉ XX, thể kỉ XXI”). Bài tập 1,2 3a,4. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập chung. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Hướng dẫn Hs biết đọc các số La Mã. - MT: Giúp HS nhận biết được các chữ số La Mã. a) Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La mã thường gặp. - Gv giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã. Và hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gv giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, II, III, IV, V, VI, VII ..XXI. - Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến hai mươi mốt (XXI). - Gv giới thiệu : Số III do ba chữ số I viết liền nhau và có giá trị là “ ba”. Hoặc với IV do chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một)viết liền bến trái để chỉ trị giá ít hơn V một đơn vị. - Gv nêu: Ghép với chữ số vào bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị. * HĐ2: Làm bài 1. - MT: Giúp Hs biết đọc các số La Mã với số tự nhiên và biết viết các chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu HS đọc các số La Mã từ I đến XXI theo sắp xếp không thứ tự. Gv nhận xét, chốt lạ Bài 2: - MT: Giúp Hs biết xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 3 Hs đứng lên đọc kết quả mấy giờ. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3: MT: giúp HS biết sắp xếp các só La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn. - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Nhận xét. * Bài 4 : MT: Giúp cho các em xếp các chữ số La Mã từ 4 que diêm. - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”: - Yêu cầu: Từ 4 que diêm các nhóm có thể xếp thành các chữ số La Mã nào. Trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp được nhiều chữ sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. - Hs trả lời. - Hs quan sát. - Hs đọc các chữ số La Mã. - Hs học thuộc các chữ số La Mã. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc theo yêu cầu của GV. PP: Thảo luận nhóm đôi. - Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs thảo luận nhóm đôi Hs làm bài. + Đồng hồ thứ 1 : Sáu giờ kém năm phút . Hay Năm giờ năm mươi lăm phút . + Đồng hồ thứ 2 : Chín giờ ba mươi phút. Hay Chín giờ rưỡi . + Đồng hồ thứ 3 : Tám giờ mười lăm phút. Ba Hs đứng lên đọc kết quả. PP: Thực hành cá nhân. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS sắp xếp các số La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn. - Đọc đề bài. - Các nhóm chơi trò chơi. Hs nhận xét , đánh giá . 4.Tổng kết – dặn dò.(1’) - Về tập làm lại bài2,3.. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( TIẾT 2 ) I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài, Hs có khả năng : - Hiểu : Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ . Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất . - Hs biết ứng xử đúng khi gặp đám tang . - Hs có thái độ tôn trọng đám tang, thông cảm với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất . II. Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập Đạo đức . - Phiếu bài tập cho HĐ 2 tiết 1, HĐ 2 tiết 2 . - Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng . - Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò ghép hoa. - Truyện kể về chủ đề bài học . III. Các hoạt động dạy - học : A- Khởi động : Hát tập thể 1 bài phút B- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra các bài tập đã học ở tuần trước - Nhận xét . C- Dạy bài mới : 26 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu cần đạt ở tiết 2 . 2. Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến . Mục tiêu : HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình . . Cách tiến hành : - Gv đọc lần lượt các ý kiến ( sgv trang 85-86 ) - Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng thẻ màu theo quy ước. Giải thích về lý do tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự . - Gv kết luận : ( theo sgv trang 86 ) 3.Hoạt động 2 : Xử lý tình huống . . Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang . . Cách tiến hành : - Gv chia nhóm, phát PBT ( theo sgv trang 86 ) - Các nhóm thảo luận . - Gv kết luận : ( theo sgv trang 86 ) 4.Hoạt động 3:Trò chơi Nên và không nên . Mục tiêu : Củng cố bài . . Cách tiến hành : - Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, bút dạ và phổ biến luật chơi ( sgv / 87 ) . - Tổ chức trò chơi . - Gv nhận xét , khen những nhóm thắng cuộc . * Gv nêu kết luận chung : ( sgv trang 87 ) 5. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò. - Cho hs nhắc lại nội dung bài học. - Hd hs thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc các bạn khác cùng thực hiện . - Bài sau : Tôn trọng thư từ tài sản của người khác. - Hs thực hiện . - Hs thảo luận nhóm . - Đại diện từng nhóm trình bày , các nhóm khác góp ý kiến . - Hs chơi trò chơi theo nhóm. Tieáng vieät: OÂn taäp. I. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh oân veà nhaân hoùa, tieáp tuïc oân daáu phaåy. II. Hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh. A: Baøi cuõ: Hs chöõa baøi tieát tröôùc. B. Baøi môùi: 1. Gv neâu muïc tieâu nhieäm vuï tieát hoïc. 2. Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp. Phaàn 1: Gv cho Hs laøm baøi taäp ôû vôû luyeän tieáng Vieät. Gv chaám baøi vaø nhaän xeùt. Cho Hs chöõa baøi. Gv choát keát quaû ñuùng. Phaàn 2: Laøm baøi vaøo vôû ghi: Baøi 1: Chép đoaïn văn sau vaø traû lôøi caâu hoûi: Maët trôøi nhoâ leân phía ñaèng ñoâng, toûa nhöõng tia naéng vaøng aám aùp xuoáng laøng queâ. Chò Coû vöôn vai choaøng tænh giaác. Chò kheõ mæm cöôøi vôùi gioït söông trong nhö ngoïc bích ñoïng treân vaït aùo xanh bieác cuûa chò. Söï vaät naøo ñöôïc nhaân hoùa?.......... b)Sö vaät ñoù ñöôïc nhaân hoùa baèng caùch naøo?........................................ Baøi 2: Gaïch döôùi boä phaän caâu traû lôøi cho caâu hoûi : ÔÛ ñaâu? a)Beân bôø soâng, nôi ba ngöôøi hoùa thaân thaønh taûng ñaù vaø hai loaïi caây laï, daân laøng döïng mieáu thôø, goïi laø mieáu: “ anh em hoøa thuaän, vôï choàng tieát nghóa”. b)ÔÛ Taây Nguyeân, moãi buoân laøng ñeâàu döïng moät nhaø laøng to, ñeïp, chaéc chaén goïi laø nhaø roâng. c)Ngoâi tröôøng môùi cuûa chuùng toâi ñöôïc xaây treân khu ñaát roäng. Gv chaám baøi vaø nhaän xeùt Cuûng coá daën doø: Hs veà xem laïi baøi Hs ñoïc baøi laøm tieát tröôùc. Hs laéng nghe. Hs ñoïc yeâu caàu töøng baøi vaø laøm vaøo vôû. Hs chöõa baøi. Hs khaùc nhaän xeùt. Hs chöõa baøi vaøo vôû. - Hs chép ñoaïn vaên vaø tìm söï vaät ñöôïc nhaân hoùa trong ñoaïn vaên. Hs ñieàn vaøo choã troáng. - Söï vaät ñöôïc nhaân hoùa laø coû. - Nhaân hoùa baèng caùch: Goïi coû baèng chò. Taû coû baèng caùc töø taû ngöôøi: vöôn vai, choaøng tænh giaác, kheõ mæm cöôøi. Hs laøm baøi vaøo vôû . Hs laøm baøi vaøo vôû. Chöõa baøi Ñoåi cheùo vôû kieåm tra. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOA I/ Mục tiêu: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên được một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 90, 91. * HS: SGK, Sưu tầm mỗi em 2 bông hoa. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Khả năng kì diệu của lá cây + Chức năng của lá cây? + Nêu ích lợi của lá cây? Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận theo cặp. - Mục tiêu: Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể tên được các bộ phận thường có một bông hoa. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý. - Gv yêu cầu Hs quan sát các bông hoa Hs sưu tầm + Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm? + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp. Quan sát hoa trong SGK nêu tên các loài hoa đó. - Nêu một số nhận xét về hoa? * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. Các bước tiến hành. Bước 1 : - Gv yêu cầu cả lớp thảo luận theo câu hỏi: + Hoa có chức năng gì? + Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn? Bước 2: Thực hiện. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại. => Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. Hoạt động 3: Trò chơi. HS cầm hoa của mình lên nhập vai mình là bông để giới thiệu theo thứ tự: Tên hoa- Màu sắc- Hương thơm-Ích lợi PP: Quan sát, thảo luận nhóm. Hs quan sát hoa thật theo nhóm. Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên. Đại diện các nhóm lên trình bày. HS nêu. - Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. Hs cả lớp nhận xét. PP: Thảo luận. Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi. Hs xem xét và trả lời. Đại diện các nhóm lên trình bày. HS chơi theo yêu cầu. 4 .Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Quả. Nhận xét bài học. Thöù naêm ngaøy 21 thaùng 2 naêm 2013. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY. I/ Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2). II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2 * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào?”. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em tìm được một số từ ngữ về nghệ thuật.. . Bài tập 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu từng HS trao đổi theo nhóm. - Gv dán lên bảng lớp hai tờ phiếu khổ to, mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: * HSKG: Chọn môt từ trong các hóm từ trên, đặt một câu với từ đó. *Hoạt động 2: Trò chơi. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về dấu phẩy. . Bài tập 3: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại. ** HSKG: Mỗi dấu phẩy trên có tác dụng gì? PP: Thảo luận nhóm - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - HS thảo luận nhóm. - Hai nhóm lên bảng chơi tiếp sức. a, Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, đạo diễn, họa sĩ, kiến trúc sư, nhà tạo mốt b, Chỉ các hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim.... c, Chỉ các môn nghệ thuật: điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc - Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm. PP: Thực hành ca nhân. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs cả lớp làm bài cá nhân. - 3 Hs lên bảng thi làm bài. Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyện vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. 4 Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Nhân hóa. TOÁN: LUYỆN TẬP. A/ Mục tiêu: - Biết đọc viết và nhận biếùt giá trị của các số La Mã đã học.Bài tập 1,2,3,4ab. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 3. - Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Làm bài 1, 2. - MT: Giúp Hs biết viết chính xác các chữ số La Mã, biết cách xem đồng hồ. Bài 1: Thảo luận nhóm đôi. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu các nhóm trình bày 1 em hỏi- 1 em trả lời. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm bàn. - Gv mời 9 HS nối tiếp nêu kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ3: Làm bài 3. - MT: Giúp Hs biết phân biệt các chữ số La Mãchính xác , thành thạo , nhanh nhẹn. Bài 3:Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho Hs làm bảng con Ghi Đ hoặc S. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ4: Làm bài 4. - MT: Giúp cho các em xếp các chữ số La Mã từ các que diêm. - Gv mời 1 nêu yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”: -Yêu cầu: Từ 5 que diêm các nhóm có thể xếp thành số tám, số hai mốt (số La Mã). - 6 que diêm xếp thành số chín La Mã. - Trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp được nhiều chữ sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành, thảo
File đính kèm:
- Copy of Tuan 24.doc