Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 22

Toán

 Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.

- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm).

** Lưu ý Dạng bài 1, bài 2. Không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ, phấn màu.

 * HS: bảng con, mỗi HS 1 tờ lịch treo tường 2010

III/ Các hoạt động

1 Bài cũ: Tháng – năm .

- Gọi 2 học sinh bài 2 : 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1)

Giới thiệu bài – ghi tựa.

3. Phát triển các hoạt động. (28)

 

doc24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hs đọc lại toàn bài thơ.
- Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
- 4 Hs đọc thuộc lòng.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò. 
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Chiếc máy bơm.
Nhận xét bài cũ.
Toán:
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I/ Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình troốcc tâm và bán kính cho trước.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu. Mô hình hình tròn, compa.
	* HS: bảng con, compa.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Gv gọi 2 Hs lên làm bài tập 3, 4. 
- Gv nhận xét bài làm của HS.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề. 
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn, compa và cách vẽ hình tròn.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với hình tròn, compa.
a) Giới thiệu hình tròn.
- Gv đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ), giới thiệu “ mặt đồng hồ có dạng hình tròn”.
- Gv giới thiệu một hình tròn đã vẽ trên bảng và giới thiệu. Hình tròn có tâm 0, bán kính 0M, đường kính AB.
- Gv nêu nhận xét : Trong một hình tròn. 
+ Tâm 0 là trung điểm của đường kính AB.
+ Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
b) Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn.
- Gv cho Hs quan sát cái compa và giới thiệu cấu tạo của compa. Compa dùng để vẽ hình tròn.
- Gv giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 2cm:
+ Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước.
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm 0, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn. Biết vẽ hình tròn tâm 0.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi
- Gv yêu cầu Hs trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 3cm.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại, tuyên dương bạn vẽ đúng, đẹp.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
-Mục tiêu: Giúp biết vẽ đường kính, bán kính trong một hình ròn cho trước.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu tự làm vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng vẽ bán kính và đường kính vào hình tròn cho trước.
- Sau khi Hs vẽ bán kính OM và đường kính CD xong, Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
b, Ghi đúng sai
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
- Hs quan sát mặt đồng hồ.
- Hs quan sát hình tròn.
- Vài Hs nêu lại nhận xét hình tròn.
- Hs quan sát compa.
- Hs vẽ hình tròn bằng compa.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh trình bày.
+ Hình a): OP, OQ, OM, ON là bán kính.
 PQ, MN là đường kính.
 + Hình b): Các bán kính có trong hình tròn là: OA và OB
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Một Hs nhắc lại.
- Cả lớp làm vào VBT.
2 Hs nêu cách vẽ.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài vào VBT.
- 1 Hs lên bảng vẽ bán kính OM và đường kính CD.
Hs làm phần b) vào VBT.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
4. Tổng kết – dặn dò. 
Chuẩn bị bài: Vẽ trang trí hình tròn.
Nhận xét tiết học.
Chính tả:
Nghe–viết : Ê-đi-xơn
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch ; dấu hỏi / dấu ngã, giải câu đố.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: Bảng con.
III/ Các hoạt động:
1 Bài cũ: Trên đường mòn Hồ Chí Minh. 
- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
2 Giới thiệu và nêu vấn đề. 
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
3 Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch, giải câu đố.
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân điền ch hoặc tr
- Gv mời các em đọc kết quả.
- GV nêu câu đố
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: Phân tích, thực hành.
- Hs lắng nghe.
- 1 – 2 Hs đọc lại bài viết
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê-đi-xơn..
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng.
- Hs viết ra nháp.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs đọc kết qủa
- HS ghi lời giải câu đố vào bảng con.
a, Là mặt trời.
 b, Là cánh đồng.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
 Thứ tư, ngày 30 tháng 1 năm 2013
Đạo đức: Tơn trọng khách nước ngồi
(Tiết 2) 
Mục tiêu: 
-Nêu được một số biểu hiện tơn trọng khách nước ngồi phù hợp với lứa tuổi.
- Cĩ thái độ hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngồi trong các trường hợp 
I. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Khi gặp khách nước ngồi chúng ta cần như ntn?
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: liên hệ thực tế.
- Yc từng cặp hs trao đổi với nhau
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngồi mà em biết (qua chứng kiến, ti vi, đài báo)
- Em cĩ nhận xét gì về những hành vi đĩ?
- GVKL: cư xử lịch sự với khách nước ngồi là 1 việc làm tốt chung ta nên làm.
b. Hoạt động 2: đánh giá vi 
- Gv chia nhĩm và y/c các nhĩm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngồi trong các trường hợp
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs thảo luận.
- GVKL:
+ Tình huống a: Bạn Vi khơng khách nước ngồi hỏi chuyện nhìn vẻ thắng vào mặt họ khơng cúi - Tình huống b: Nếu khách nước khơng nên bám theo, làm cho 
- Tình huống c: Giúp đỡ khách 
là tỏ lịng mến khách
c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đĩng vai.
- Gv chia thành các nhĩm y/c thảo luận và cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
- GVKK: 
a, Cần chào đĩn khách nniềm nở
b. Cần nhắc nhở các bạn khơng nên tị mị và chỉ trỏ như vậy. Đĩ là việc làm khơng đẹp.
- Kết luận chung: Tơn trọng khách nước ngồi và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lịng tự trọng và tự tơn dân tộc, giúp khách nước ngồi thêm hiểu và quý trọng đất nước con người VN.
4 Dặn dị: học bài và CB bài sau.
Hát
- Chào hỏi, cười nĩi thân thiện chỉ đường nếu học nhờ giúp đỡ.
- Từng cặp hs trao đổi với nhau.
- Một số hs trình bày trước lớp. Các hs khác bổ sung.
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo nhĩm, nhận xét cách ứng xử với người nước ngồi trong 3 trường hợp:
a. BạnVi lúng túng, xấu hổ, khơng tả lời khi khách nước ngồi hỏi chuyện
b. các bạn nhỏ bám theo khách nước ngồi mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đổ lắc đầu, từ chối.
c. Bạn kiên phiên dịch giúp khách nước ngồi khi họ mua đồ lưu niệm.
- Đại diện từng nhĩm trình bày cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận nhĩm các tình huống sau:
a, Cĩ vị khách nước ngồi đến thăm trường và hỏi em về tình hình học tập.
b. Em nhìn thấy 1 số bạn tị mị vây quanh ơ tơ của khách nước ngồi, vừa xem vừa chỉ trỏ.
- Thảo luận sắm vai.
- Các nhĩm lên đĩng vai các bạn khác trao đổi bổ sung.
Toán:
Luyện tập.
Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh ôn tập củng cố về tháng, năm.
Ôn tập về hình tròn vẽø được hình tròn có bán kính hoặc đường kính cho trước.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Phần 2: Làm bài tập vào vở ghi:
Bài tập 1: Ngày 26 tháng 6 là chủ nhật thì ngày 30 tháng 5 cùng năm đó là thứ mấy?
Ngày 5 tháng 7 cùng năm đólà thứ mấy?
Gv cho Hs dựa vào số ngày của từng tháng để tìm đúng kết quả.
Bài tập 2: Biết rằng một tháng nào đó có 30 ngày và có 5 ngày chủ nhật. Hỏi chủ nhật đầu tiên của tháng đó có thể là ngày nào?
Bài tập 3: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm . Vẽ đường kính AB và đường kính CD vuông góc với nhau. Hãy viết tên các góc vuông đó. 
Gv nhận xet chốt kết quả đúng.
C. Củng cố dặn dò.Nhắc Hs về nhà xem lại bài.
- Hs đọc bài lần lượt và làm bài.
Hs chữa bài 
Hs nhận xét đúng sai 
Hs chữa bài vào vở.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
Làm bài vào vở.
2 Hs lên bảng chữa bài.
- Hs làm bài 
Hs khác nhận xét bổ sung.
Chữa bài vào vở.
Hs vẽ hình ghi tên các góc vuông.
Tự nhiên xã hội
Rễ cây
I/ Mục tiêu:
- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 82, 83 SGK.
 Sưu tầm các loại rễ cây.
	* HS: Sưu tầm mỗi em 3 rễ cây.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ:Thân cây (tiết 2).
 - Gv gọi 2 Hs lên bảng :
+ Nêu ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3 Phát triển các hoạt động. ( ** )
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ phụ, rễ chùm, rễ củ.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 5ï, 6, 7 trang 83 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ củ ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
=> Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiều rễ con, loại như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây có rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : làm việc theo nhóm.
- Gv phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng đính.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.
 Bước 2: Thảo luận.
- Gv yêu cầu các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp.
- Gv nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải.
HT:
- Hs làm việc theo cặp.
- Hs quan sát hình trong SGK.
- Hs thảo luận các câu hỏi..
- Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
- Hs lắng nghe.
- Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận
- Hs quan sát.
- Hs làm việc với vật thật.
Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập của mình.
Hs nhận xét.
4 .Tổng kết– dặn dò. 
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Rễ cây (tiếp theo)
 Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu 
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ về chủ đề sáng tạo trong các bài tập đọc , chính tae đã học (BT1).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c hoặc a/b/d).
- Bết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
** HSKG làm được toàn bộ bài tập 2.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng nhóm làmBT1.
	 Bảng phụ viết BT2.
 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Nhân hóa. Cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu”. 
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3.
- Gv nhận xét bài của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề. 
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
	3. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bàn.
- Mục tiêu: Giúp HS nêu được một số từ ngữ về chur đề Sáng rạo đã học.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv nhắc Hs dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã đọc và sẽ học ở các tuần 21, 22 để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.
 - Gv phát bảng nhóm cho từng nhóm Hs. Các nhóm làm bài.
 - Sau đó đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Mở rộng: H Trong những từ chỉ nhà trí thức đó tư nào em không hiểu?
Giải thích:
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt dấu phẩy.
. Bài tập 2: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
** HSKG làm thêm bài 2d.
Gv nhận xét, chốt lại.
Mở rộng: Mối dấu hỏi ở trên có tác dụng gì?
Đặt 1-2 câu có nội dung như trên.
. Bài tập 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài và truyện vui Điện.
- Gv giải thích từ phát minh.
- Gv mời 1 Hs giải thích yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 2 băng giấy lên bảng lớp. Mời 2 Hs lên bảng thi sửa nhanh bài viết của bạn Hoa. Sau đó đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: thảo luận, giảng giải, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs làm bài theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ: nghiên cứu khoa học.
Nhà phát minh, kĩ sư: nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửu, cầu cống.
Bác sĩ, dược sĩ: chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh.
Thầy giáo, cô giáo: dạy học.
Nhà văn, nhà thơ: sáng tác
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Thảo luận, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs cả lớp làm bài cá nhân.
- 3 Hslên bảng thi làm bài.
a, Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b,Trong lớp,Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c, Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
Hs nhận xét. 
 ngăn cách bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs giải thích yêu cầu của bài.
- Hs làm bài cá nhân vàVBT.
- 2 hs lên bảng thi làm bài
+ Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì?
+ Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến.
Hs chữa bài vào VBT.
4 Tổng kết – dặn dò. 
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Nhân hoá. Oân cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào?”. 
Nhận xét tiết học.
Toán:
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I/ Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được bài toán có gắn với phép nhân.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
 1. Bài cũ: Trang trí hình tròn. 
 - Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 1.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
 - Mục tiêu: Giúp Hs nhớ các bước thực hiện phép tính.
a) Phép nhân 1034 x 2.
- GV viết lên bảng phép nhân 1034 x 2
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
 1034 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
 x 2 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 
 246 * 2 nhân 0 bằng 0, viết 0.
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
 * Vậy 1034 nhân 2 bằng 2068.
b) Phép nhân 2125 x 3
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 2125 x 3
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
* Hoạt động 2: Làm bài1, 2.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách thực hiện đúng phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp Tính chỉ ghi kết quả của phép tính.
- Gv chốt lại.
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con. Bốn Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại
 * Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp các em biết giải bài toán có lời văn
- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. 
- GV nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 4: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách tính nhẩm.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv hỏi: Nhắc lại cách thực hiện tính nhẩm?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
.PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs đọc đề bài.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Bắt đầu từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục.
.
- Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
- Hs vừ thực hiện phép nhân và trình bày cách tính. 
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
 - Hs cả lớp làm vào bảng con. Bốn Hs lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính.
- Hs nhận xét
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
 Bài giải
 Số viên gạch lát cho 8 phòng học là:
 1210 x 8 = 9680 (viên gạch)
 Đáp số :9680 viên gạch.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
4. Tổng kết – dặn dò. 
Tập làm lại bài.	
Chuẩn bị bài: Luyện tập. 	
- Nhận xét tiết học.
TỐN:
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS luyện tập củng cố về cộng, trừ các số cĩ bốn chữ số.
- Giải tốn cĩ lời văn và tốn điền dấu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
 a, 1472 + 268 x 2
 b, 7583 - 935 : 5
c, 709 x 3 + 6091
Bài 2: Bếp ăn trường em mua về 7345 kg gạo. Tuần đầu nấu hết 2438 kg, tuần thứ hai nấu hết 2793 kg. Hỏi bếp ăn cịn lại bao nhiêu kg gạo?
Bài 3: (HSK-G) Điền chữ số thích hợp vào dấu *
a, 27*8 b, * 4 * 1 c, _7 * 96
 + *63* + * 9 5 * * 8 *8
 5*94 3 * 8 0 1 4 1*
3. Củng cố- dặn dị:
 Nhận xét giờ học.
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài - 3em lên bảng chữa bài.
HS đọc kĩ đề rồi giải- 1em làm vào bảng nhĩm. Cả lớp chữa bài.
Bài giải:
Số gạo đã nấu hết

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan