Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 21

Toán.

Tiết 101: Luyện tập.

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp Hs biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chứ số. và giải bài toán bằng 2 phép tính.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ, phấn màu.

 * HS: VBT, bảng con.

III/ Các hoạt động:

1. Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 10.000.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 4.

- Nhận xét ghi điểm.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề.

Giới thiệu bài – ghi tựa.

3. Phát triển các hoạt động.

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyền trắng rất xinh đẹp dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh.
- Hs đọc 2 dòng cuối
- Hs phát biểu cá nhân.
Cô giáo rất khéo tay/ Bàn tay cô giáo tạo ra bao điều lạ.
PP: Kiåm tra, đánh giá, trò chơi.
- Hs đọc lại toàn bài thơ.
- Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
- 3 - 4 Hs đọc thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Người trí thức yêu nước.
Nhận xét bài cũ.
Chính tả (Nghe – viết): Ông tổ nghề thêu
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 - Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch ; dấu hỏi / dấu ngã.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ viết BT2.	 
III/ Các hoạt động:
1 Bài cũ: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
- Gv gọi Hs viết các từ: gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày.
2 Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
3 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn viết có mấy câu ?
+ Những từ nào trong đoạn phải viết hoa?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch.
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời các em đọc kết quả.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
PP: Phân tích, thực hành.
- Hs lắng nghe.
- 1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs viết ra nháp.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs đọc kết quả.
- Hs lên bảng thi làm bài.
- Hai em Hs đọc lại đoạn văn.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Bàn tay cô giáo .
Thứ tư, ngày 23 tháng 1 năm 2013.
ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
1. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện tôn tronghj khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
 - Coự thaựi ủoọ, haứnh vi phuứ hụùp khi gaởp gụừ, tieỏp xuực vụựi khaựch nửụực ngoaứi trong caực trửụứng hụùp ủụn giaỷn.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Vở bài tập đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 3, tiết 1.
- Tranh ảnh dùng cho hd 1, tiết 1.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Em có suy nghĩ gì về t/c giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
2. Bài mới: 
a. Khởi động:
b. Hoạt đông 1: thảo luận nhóm 
- Gv chia hs thành các nhóm y/c hs quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
- GVKL: c. Hoạt động 2: Phân tích truyện.
- Gv đọc truyện Cậu bé tốt bụng
- Gv chia hs thành các nhóm và giao nhóm thảo luận các câu hỏi.
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài?
- Theo em người khác nước ngoài sẽ nghĩ ntn? về cậu bé VN?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ trong truyện.
- Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?
- GVKL: Khi gặp khách nước ngoài? em có thể chào , cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
+ Các em nên giúp đỡ khách.
+ Việc đó thể hiện sự tôn trọng ngoài thêm hiểu biết và có cảm 
d. Hoạt động 3: Nhận xét hành vi 
- Gv chia nhóm, phát phiếu HT cho các nhóm và y/c hs thảo luận nhận xét việc làm của bạn trong những tình huống dưới đây và giải thích lý do (mỗi nhóm 1 tình huống)
+ tình huống 1:
Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, bạn tường vừa hỏi họ vừa nói: Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn kín mặt nữa, còn đưa bé kia da đen sì. tóc lại xoăn tít, Bạn Vân cùng phụ họa theo tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ.
+Tình huống 2: một người nước ngoài đang ngồi trên tàu nhìn qua cửa sổ. ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với vốn tiếng anh ít ỏi của mình. cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đát nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường bé xinh của cậu . Hai người vui vẻ trò chuyện dùng ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ cử chỉ để giải thích thêm
- GVKL: chốt lại nhận xét của các bạn trong 2 tình huống trên.
4. Củng cố dặn dò:
- HD thực hành: sưu tầm những câu chuyện, tranh vẽ nói về việc:
+ Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài khi cần thiết.
+ Thực hiện cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khi gặp gỡ, tiép xúc với khách nước ngoài.
- Hát
- Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế có khác nhau về màu da và ngôn ngữ nhưng đều là anh em bạn bè nên phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- các nhóm trình bày kết quả công việc các nhóm # trao đổi và bổ sung ý kiến.
.
- Hs thảo luận nhóm và trả lời các ch.
- Bạn nhỏ đang dẫn người khách nước ngoài đến nhà nghỉ.
- Việc làm của bạn nhỏ là thể hiện tôn trọng và lòng mến khách nước ngoài.
- Người khách nước ngoài sẽ rất yêu mến cậu bé và yêu mến đất nước con người VN.
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài làm cho khách nước ngoài yêu mến và hiểu biét hơn về con người đất nước VN ta.
- Gặp họ em phải lễ phép chào hỏi và sẵn sàng giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.
nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết
lòng mến khách của các em, giúp khách nước 
tình với đất nước VN.
- Hs các nhóm thảo luận theo các tình huống:
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày. các nhóm # nhận xét bổ sung.
Toán.
Tiết 103: Luyện tập.
/ Mục tiêu:
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
- Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng nhóm, phấn màu .
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Phép trừ các số trong phạm vi 10.000
Một Hs làm bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
 *Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
 -Mục tiêu Giúp Hs biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số.
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1: Tính nhẩm
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách trừ nhẩm.
- Gv yêu cầu 4 Hs nối tiếp đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2:Tính nhẩm(Theo mẫu)
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Đọc bài mẫu 
- Nhẩm nối tiếp kết quả.
- Nhận xét
* Bài 3 :(đặt tính rồi tính)
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài- Dưới lớp làm bảng con.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Làm bài 4.
-Mục tiêu: Củng cố cho Hs giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Mở rộng K-G Giải 2 cách
Cách 2:
 Số cá cả hai lần bán:
 1800 + 1150 = 2950 (kg cá)
 Số kg cá còn lại là:
 3650 – 2950 = 700 (kg cá)
 Đáp số: 700 kg cá
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài..
- Hs nêu.
- 4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả các phép trừ.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 HS đọc bài mẫu.
- 6 HS nhẩm nối tiếp kết quả.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính
- HS làm bài.
 6480 7555 9600
 - 4572 - 6648 - 58
 110 52
 Nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- HS đọc đề và tìm cách giải 
 Bài giải
Số kg cá còn lại sau khi bán lần thứ nhất:
 3650 – 1800 = 1850 (kg cá)
Số kg cá còn lại sau khi bán lần thứ hai:
 1850 – 1150 = 700 (kg cá)
 Đáp số : 700 kg cá
1 Hs lên bản bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét
Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học.
Luyện đọc: Người trí thức yêu nước.
I.Mục tiêu:
 + Luyện đọc đúng các từ :Thái Lan, Pê-ni-xi-lin , hoành hành , liều thuốc, nghiên cứu. . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện sự kính trọng, cảm phục với bác sĩ Đặng Văn Ngữ. 
+ Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
+ Hiểu các từ ngữ :trí thức, nấm pê-ni-xi-lin, nghiên cứu .
+ Hiểu nợi dung và ý nghĩa của bài:Ca ngợi bác sĩ Đặng VănNgữ-một trí thức yêu nước đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học ,và sự nghiệp bảo vệ độc lập ,tự do của Tổ quốc.
 II.Chuẩn bị:
 + GV : Tranh minh hoạ bài đọc .
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
 + HS : Sách giáo khoa .
III.Hoạt động dạy học:
A.Ổn định : Hát.
B. Bài cũ : Gọi HS đọc bài “ Bàn tay cô giáo”. 
 H: Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì? 
H: Hãy tả bức tranh gấp dán giấy của cô giáo?
 H: Nêu nội dung chính?
 C.Bài mới : Giới thiệu bài . GV ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- GV đọc mẫu lần 
- Yêu cầu đọc theo từng câu.
- GV theo dõi –Hướng dẫn phát âm từ khó.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn – GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.
- Hướng dẫn đọc trong nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc cả bài. 
H: Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ? 
H: Hãy kể lại con đường từ Nhật về Việt Nam của bác Đặng Văn Ngữ và giải thích vì sao ông lại chọn con đường vòng như vậy? 
*Giảng từ:+ Tri thức: người lao động trí óc có trình độ cao.
 + nấm pi-ni-xi-lin: một loại nấm dùng để chế ra thuốc chống vi trùng gây bệnh.
Tiểu kết: Tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
 H:Chi tiết nào trong bài cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm? 
*Giảng từ:+ nghiên cứu: tìm tòi suy nghĩ để giải quyết .
- Gọi HS đọc cả bài.
H: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến?
H: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã hy sinh trong hoàn cảnh nào?
Tiểu kết :Sự hy sinh anh dũng của bác sĩ Đặng Văn Ngữ .
 - Yêu cầu HS thảo luận tìm nội dung chính.
- GV chốt ý – ghi bảng :
Nội dung chính :Lòng yêu nước và sự tận tụy công việc của bác sĩ Đặng Văn Ngữ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ .
- Giáo viên theo dõi - sửa sai .
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Yêu cầu luyện đọc bài .
- Yêu cầu HS thi đọc diễn 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe 
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm từ khó .
-Đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc theo nhóm 2 .
- Đại diện các nhóm đọc – nhận xét .
-1 HS đọc – lớp đọc thầm theo.
- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ sẵn sàng rời Nhật Bản, một đất nước có điều kiện tốt hơn để về quê hươngViệt Nam tham gia kháng chiến.
+ Lúc đã gần 60 tuổi , ông vẫn lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước không hề ngần ngại khó khăn, nguy hiểm ở nơi bom đạn.
-Để đi Từ Nhật Bản về Việt Nam, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã phải vòng từ Nhật Bản, qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc, ông phải đi vòng như vậy để tránh địch phát hiện,
-1 HS nhắc lại ý 1.
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm.
-Khi chế ra thuốc chống sốt rét, ông đã tự tim thử trên cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. 
-1 HS đọc bài- Cả lớp đọc thầm.
-Trong cuộc kháng chiến chống Pháp , ông đã gây được một va li mấm pê-ni –xi-lin. Nhờ nấm vali này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa bệnh cho thương binh.Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, ông ra mặt trận, chế thuốc sốt rét. Thuốc sản xuất ra có hiệu quả cao.
-Ông hy sinh trong một trận bom của kẻ thù.
- HS nhắc lại ý 2.
- HS thảo luận nhóm 2 - tìm hiểu nội dung chính. 
- 4 HS nhắc lại.
- HS quan sát – đọc theo hướng dẫn .
- HS lắng nghe .
- HS luyện đọc cá nhân theo từng đoạn . -Một số HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- Lớp theo dõi – nhận xét.
 D. Củng cố – dặn dò : 
+ Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài , nêu nội dung chính.
 + GV nêu câu hỏi kết hợp giáo dục.
 H:Em hãy nói một vài câu thể hiện suy nghĩ, tình cảm của em đối với bác sĩ Đặng Văn Ngữ (Bác sĩ Đặng Văn Ngữ là người tận tụy với công việc.Ông đã dành cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc. Em rất kính phục ông, ông là tấm gương sáng để chúng ta noi theo.) 
Tự nhiên xã hội
 Thân cây
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân mọc đứng, thân leo, thân bò).Theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo).
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 78 –79 . Phiếu bày tập. 
	* HS: Sưu tầm mỗi em 5 cây khác nhau.
III/ Các hoạt động:
1 Bài cũ: Thực vật. 
 + Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh?
 - Gv nhận xét.
2 Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động. (**)
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.
- Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Hai Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình SGK trang 78 – 79 và trả lời câu hỏi
+ Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình?
+ Trong đó, cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo?
Cây thân gỗ là cây có thân như thế nào?
Cây thân thảo thân của nó như thế nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Gv hỏi: Cây xu hào có gì đặc biệt?
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 2: gới thiệu cây mình sưu tầm.
- Mục tiêu: HS giới thiêu được cây của mình sưu tầm
. Cách tiến hành
Từng em một lên gới thiêu cây của mình theo thứ tự
Tên cây – Thân – Cách mọc – Ích lợi.
* Nhận xét
Hoạt động 4 : Trò chơi
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng 2 bản đồ câm lên bảng.
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rờiviết tên một số cây
- Gv yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi Gv hô bắt đầu thì từng người bước lêbn gắn tấm phiếu ghi tên cây và cột phù hợp.
Bước 2
- Gv yêu cầu Hs làm trọng tài điều khiển cuộc chơi
Bước 3: Đánh giá.
- Gv yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm trên bảng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
Hs thảo luận các hình trong SGK.
- Thân cứng.
- Thân mềm.
- Hs lên trình bày.
+ Các loại cây thường có thân mọc đứng ; một số cây có thân leo, thân bò.
+ Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
+ Cây su hào có thân phình to thành củ
- Hs cả lớp nhận xét.
10 -15 em giới thiệu.
Nhận xét – bổ sung.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs quan sát.
Hs chơi trò chơi.
Hs cả lớp bổ sung thêm.
Hs cả lớp nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Thân cây (tiếp theo).
Nhận xét bài học.
Thứ năm, ngày 24 tháng 1 năm 2013.
Luyện từ và câu :
Nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu”
I/ Mục tiêu: 
- Nắm được ba cách nhân hóa. (BT2)
- Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi “ Ở đâu?” (BT3).
Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a/b).
** HSKG làm toàn bộ bài tập 4.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng lớp viết BT1.
	 Bảng phụ viết BT2.
 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Từ ngữ về Tổ Quốc, dấu phẩy
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3.
- Gv nhận xét bài của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
	3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv mời 2 – 3 Hs đọc diễn cảm bài thơ “ Oâng trời bật lửa” . Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa
 - Gv nhận xét
. Bài tập 2: MT1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Gv mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức. Mỗi nhóm gồm 6 em. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Gv hỏi: Qua bài tập trên em thấy có mấy cách nhân hóa chỉ sự vật?
Mở rộng K-G:Nêu 3 VD của 3 cách nhân hoá.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu”.
. Bài tập 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mở bảng phụ mời nhiều Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
- Sau đó 1 Hs lên bảng chốt lại lời giải đúng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
. Bài tập 4: MT3:KG làm thêm 4c
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài 
- Gv yêu cầu các Hs dựa vào bài “ Ở lại với chiến khu”. Hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs đọc bài thơdiễn cảm.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Các em trao đổi theo nhóm.
- 3 nhómlên bảng thi làm bài.
a, Các sự vật được gọi bằng: ông ; chị ; ông.
b, Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: bật lửa; kéo đến ; trốn ; nóng lòng chờ đợi ; hả hê uống nước ; xuống ; vỗ tay cười.
c, Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
- Nói với mưa thân mật như những người bạn. “ Xuống đi nào mưa ơi !”.
- Hs nhận xét.
Có 3 cách:
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.
+Tả sự vật bằng những từ để chỉ người.
+ Nói sự vật thân mật như nói với con người.
PP: Thảo luận, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài cá nhân vàVBT.
- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Một Hs lên bảng chốt lại lời giải đúng.
a, Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b, Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c, Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông.
Hs chữa bài vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy. 
Nhận xét tiết học.
 Toán.
Tiết 104: Luyện tập chung.
 Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong 10.000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
** HSKG làm thêm cột 3BT1.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .8 hình tam giác
	* HS: bảng con. Mỗi em 1 bộ 8 hình tam giác.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.
Một HS làm bài 4.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
-Mục tiêu Giúp Hs củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong 10.000.
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1: Tính nhẩm
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mơì HS nhẩm kết quả nối tiếp Cột 1,2.
HSKG tự nhẩm thêm cột 3.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào vở. 4 Hs lên bảng làm bài làm và nêu cách tính.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
-Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ 
Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi: Cách tìm số hạng chưa biết, cách tím số bị trừ, muốm tìm số trừ ?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài..
- 10 Hs nối tiếp đọc kết quả.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
4 Hs lên bảng làm bài làm và nêu cách tính.
Hs cả lớp làm vào vở.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT. 1 Hs làm bảng phụ.
 Bài giải
 Số quyển truyện tranh mua thêm là:
 960 : 6 = 160 (quyển)
 Số quyển truyện tranh thư viện có tất cả là:
 960 + 160 = 1120 (quyển)
 Đáp số : 1120 quyển 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs đứng lên trả lời.
Hs cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT
4.Tổng kết – dặn dò.
Toán: Ôn tập.
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp Hs có kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10.00

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan