Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 17

Toán:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có ngoặc đơn

 - Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ >, <, = ” .

 - HSKG làm thêm dòng 2 bài 3.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dấu ngoặc?
 * Bài 2
 - Bài yêu cầu gì?
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - Em có nhận xét gì về từng cặp phép tính? Ta thực hiện như thế nào?
 * Bài 3: MT: áp dụng tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ >, <, = ” .
Đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp làm bài 3 dòng 1. HSKG làm thêm dòng 2
Muốn điền đúng dấu vào phép tính ta cần làm gì? 
GV nhận xét, sửa chữa. 
* Bài 4: MT: Xếp hình theo mẫu.
 - Hs quan sát hình mẫu.
 + Nhà được tạo bởi bao nhiêu miếng ghép tam giác?
 + Ta có cách xếp nào?
 - GVcho HS sử dụng bộ đồ dùng Toán để thực hiện ghép hình.
4. Củng cố: 
 - Ta vừa luyện tập các kiến thức nào?
 - Nêu lại các qui tắc tính giá trị của biểu thức?
 5. Dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bài. HSTB, yếu: Làm lại BT2 vào vở ở nhà.
- 4 HS nêu 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở.
 417-(37-20) 148:(4:2)
 =417- 17 =148: 2
 =400 =74
- Giải thích cách làm.
- HS nêu yêu cầu.
- 4 HSTB-Y lên bảng. Dưới lớp làm vào vở. VD: 
 450 – (25 – 10) = 450 – 15
 = 435.
 450 – 25 – 10 = 425 – 10
 = 415.
- HS nêu nhận xét về các số và các phép tính giống nhau nhưng 1 biểu thức có ngoặc còn 1 biểu thức không có ngoặc, do đó cách thực hiện khác nhau.
- HS đổi vở KT chéo bài làm của nhau. 
- HS nêu yêu cầu.
-......tính kết quả của biểu thức có ngoặc đơn và dấu phép tính.
 a, (12+11) x 3> 45.
 30 ....<.. ( 70 + 23 ) : 3
-.......8 hình tam giác.
- .......HS nêu cách xếp. 
- Học sinh xếp hình theo mẫu.
Tập đọc:
ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục đích, yêu cầu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các từ ngữ: lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp...
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. 
 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ trong bài, biết về các con vật: đom đóm, cò bợ, vạc.
 - Nắm được nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; Thuộc 2-3 khổ thơ trong bài 
 II. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: Mồ Côi xử kiện.
GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Dạy bài mới :
 a. Giới thiệu bài 
 b. Luyện đọc
 *. GV đọc diễn cảm toàn bài.
 *. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 - Đọc từng câu
 GV nghe kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
 GV nhắc các em nghỉ hơi đúng giữa các dòng các câu thơ.
 - GV dẫn câu có từ cần giải nghĩa, hỏi và giảng cho học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ( cuối bài)
 GV giải nghĩa thêm: mặt trời gác núi và giới thiệu thêm về tranh, ảnh các con vật có trong bài.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm và đọc thể hiện trước lớp.
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 Đọc thầm 2 khổi thơ đầu 
 ? Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?
 GV giảng : Trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn. ánh sáng đó là do chất lân tinh trong bụng đom đóm gặp không khí đã phát sáng. 
Đọc thầm cả bài
 ? Tìm từ tả đức tính của anh đom đóm trong 2 khổ thơ?
 GV: Đêm nào anh Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt đến tận sáng cho mọi người ngủ yên giấc. Đom Đóm thật chăm chỉ.
- Học sinh đọc khổ thơ 2 và 3.
 ? Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
 ? Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ. 
 Gv: Trong đêm, anh Đóm nhìn thấy rất nhiều cảnh vât, nhiều hình ảnh đẹp, anh thấy vui vì mình đã làm việc có ích Đó chính là cảnh vật của làng quê vào ban đêm
 d. Học thuộc lòng
 - GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
 - HD HS học thuộc lòng bài thơ. 
 4. Củng cố: 
 + Bài thơ ca ngợi điều gì?
 - Giáo viên khắc sâu liên hệ.
 5. dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS nghe đọc kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- Mỗi HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ 
- 6 HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ .
- HS đọc mục chú giải nêu nghĩa của từ.
- Hs nghe; quan sát.
- Từng cặp HS đọc cho nhau nghe kết hợp chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Đại diện các nhóm đọc nối tiếp các đoạn.
1. Anh lính gác.
- ......Anh đom đóm lên đèn đi gác. 
-...... Chuyên cần 
 2. Cảnh vật Đóm nhìn thấy trong đêm.
- Chị cò bợ ru con .
- Thím Vạc: lặng lẽ mò tôm.
- Sao hôm: Long lanh.
- ......HS tự nêu hình ảnh mà mình thích.
- Hs theo dõi.
- HS luyện đọc thuộc 2-3 khổ thơ trong bài.
- Hs phát biểu.
Chính tả
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
 I. Mục đích, yêu cầu.
 - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đẹp đoạn văn xuôi: Vầng trăng quê em.
 - Làm đúng bài tập 2 a/b.
 II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Đọc các từ : trong vắt, công cha, trong nguồn, tròn.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn nghe- viết.
*) Hướng dẫn chuẩn bị.
Giáo viên đọc đoạn văn.
3 học sinh đọc lại, lớp đọc theo.
Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả, nội dung.
+ Vầng trăng lên được miêu tả như thế nào? 
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? 
- Đọc thầm lại bài, ghi những chữ dễ viết sai.
 *) Viết bài.
 - Giáo viên đọc bài.
 *) Chấm, chữa bài (5’)
 - Cho học sinh soát bài 
 - Chấm 5à 7 bài để nhận xét.
 - Giáo viên chữa các lỗi sai phổ biến của học sinh.
 b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 - Đọc yêu cầu bài tập 
 Gọi 2 tốp, mỗi tốp 6 em tiếp nối nhau điền 
 tiếng. 
 + Giải câu đố.
 + Bài giúp em phân biệt điều gì? 
 4. Củng cố :
 - Về nhà học thuộc lòng câu đố và câu ca dao.
 - Giáo viên nhận xét giờ học. 
- HS viết vào bảng con.
- HS nghe.
- 3 HS đọc.
 -Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức,
 -Bài tách thành 2 đoạn, 2 lẫn xuống dòng, chữ đầu viết hoa.
- Viết bảng con những từ dễ sai.
- HS viết bài.
- Học sinh chữa lỗi bằng bút chì.
- HS nêu yêu cầu.
- 6 HS lên điền vào chỗ chấm.
- Thứ tự: Gì, dẻo, ra, duyên, ríu ran,..
( a, Cây mây; b, cây gạo ).
- HS rút ra yêu cầu của bài tập.
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012.
ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ.
I. Mục tiêu:
- Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương .
-Kính trọng biết ơn và quan tâm tới các gia đình thương binh, liệt sĩ. Biết giúp đỡ những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Một số tranh ảnh về tấm gương những người anh hùng.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ?
- Gv nhận xét đánh giá.
C. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
- Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tranh ( hoặc ảnh ) của TRần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng.
* GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở hs học tập theo các tấm gương đó.
 Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra về hoạt động đên ơn đáp nghĩa các thương binh và gia đình liệt sĩ ở địa phương.
- Gv nhận xét bổ sung và nhắc nhở hs tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
 Hoạt động 3: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề biết ơn liệt sĩ.
- Gv nhận xét tuyên dương hs đã thể hiện hay.
* KL chung: Thương binh, liệt sĩ là những người hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
3. Củng cố dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau ôn tập.
- Hát
- Thương binh liệt sĩ là những người có công lao to lớn với đất nước.
- Các nhóm nhận tranh ảnh và cho biết :
+ Người trong tranh hoặc ảnh là ai?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó?
+ Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng liệt sĩ đó?
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Hs hát múa, đọc thơ, kể chuyện...
- Lớp nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS: Biết tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng.
 - HSKG làm thêm dòng 2 của bài tập 2 và 3.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
- Nêu 4 quy tắc tính giá trị biểu thức đã học.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Luyện tập.
* Bài 1: MT Củng cố tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân chia.
 -Nêu yêu cầu.
 - Em hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức trong trường hợp có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
- Mời 4 HS lên bảng- Dưới lớp làm bài vào vở.
 * Bài 2: MT Củng cố tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ , nhân , chia. (HSKG làm thêm dòng 2).
- Nêu yêu cầu.
- Em hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức trong trường hợp có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
- Mời 4 HS lên bảng- Dưới lớp làm bài vào vở.
 * Bài 3: MT Củng cố tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn. (HSKG làm thêm dòng 2).
 ( Hướng dẫn tương tự bài 2).
 * Bài 4: MT Nối biểu thức với kết quả.
 - Nêu yêu cầu.
 + Để nối đúng em phải làm gì?
 + Các biểu thức ở trong trường hợp nào?
 * Bài 5: MT: Củng cố giải toán có lời văn.
Hs đọc đề toán: 
Yêu cầu tóm tắt và giải.
- HSKG: Bài toán có thể giải bằng mấy cách? Nêu cách giải khác.
- Nêu cách giải.
 - GV chấm một số bài.
 3. Củng cố: (2’)
 - GV gọi HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức ở các trường hợp đã học.
- 4 HS nêu 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu thứ tự làm các phép tính đó.
- 4 HS lên chữa, nêu cách làm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu thứ tự làm các biểu thức đó..
- 4 HS lên chữa, nêu cách làm.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tính giá trị của từng biểu thức rồi nốicác kết quả tương ứng với kết quả 
87- (36-4) 47
150: (3+2) 30
12+70: 2 180
60+30 x4 55
- HS đọc đề và tìm hiểu nội dung bài toán.
- 1 HS lên bảng giải- Dưới lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Số hộp bánh là :
 800 : 4= 200(hộp)
 Số thùng bánh là:
 200 : 5 = 4 (thùng)
 Đáp số :40 thùng bánh.
HS nêu.
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP - KIỂM TRA.
Giáo viên in đề phát cho từng học sinh để làm bài.
Phần 1: Kiểm tra đọc
 1.Đọc thành tiếng : GV cho HS bốc thăm đọc 1 đoạn trong bài tập đọc từ tuần 11 đến 17
 2.Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
 Mặt trăng tròn vành vạnh, từ từ nhô lên sau lũy tre. Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Không gian mới yên tĩnh làm sao! Chỉ còn tiếng sương đêm rơi lốp bốp lên lá cây và tiếng côn trùng rả rả trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay, làm rung rung mấy ngọn xa cừ trồng ven đường. Thoang thoảng đâu đây mùi hương thiên lí dịu dàng lan tỏa.
 1.Khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng:
a.Đoạn văn trên tả:
 A Cảnh đêm trăng trên biển B Cảnh đêm trăng ở nông thôn
 C Cảnh đêm trăng ở thành phố
b.Đoạn văn trên có
 A 1 hình ảnh so sánh B 2 hình ảnh so sánh C 3 hình ảnh so sánh
 2.Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong câu: 
 " Mặt trăng tròn vành vạnh, từ từ nhô lên sau lũy tre. "
 3.Gạch chéo(/) để ngăn cách bộ phận câu trả lời cho câu hỏi :Ai (cái gì ,con gì) ?với bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: "Thế nào?" trong câu sau
 " Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay, làm rung rung mấy ngọn xa cừ trồng ven đường. "
Phần 2: Kiểm tra viết:
 1.GV đọc cho HS viết chính tả đoạn 2 bài "Chõ bánh khuc của dì tôi" từ Cây rau khúc rất nhỏ...đến hái đầy rổ mới về.
 2.Tập làm văn :Em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân để hỏi thăm sức khỏe và kể về việc học tập của em từ đầu năm đến nay cho người thân biết.
Tự nhiên – Xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
HSKG Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình minh hoạ trong SGK phóng to
	- Giấy A4 cho HS vẽ và phiếu thảo luận
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Làng quê và đô thị khác nhau ở điểm nào?
- Đánh giá, nhận xét 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* Khởi động:
+ Hàng ngày các em đến trường bằng phương tiện gì?
b) Hoạt động 1: Đi đúng, sai luật giao thông
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Cho HS quan sát tranh và trả lời nội dung
- Nhận xét các ý kiến của HS, đưa ra đánh giá đúng. 
- GV phát phiếu, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật? Thế nào là sai luật?
- Nhận xét, đưa ra ý kiến
c) Hoạt động 2: Trò chơi: “ Em tham gia giao thông”
- GV hướng dẫn trò chơi. Tổ chức cho HS chơi.
- Gọi HS đọc điều cần biết trong SGK
4. Củng cố: (2’ )
+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông?
- 2 HS nêu: Làng quê và đô thị khác nhau:......
- HS nêu: Xe máy, xe đạp, đi bộ,...
- HS chia nhóm 4 thảo luận: Quan sát tranh trong SGK, mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh
- Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến đúng
+ H1: Người .. máy đi đúng... vì đèn xanh,... xe đạp và em bé đi sai ....đèn báo hiệu.
.....................................
- Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến
- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra ý kiến đúng trình bày trước lớp
 Đi xe đạp
 Đúng luật
 Sai luật
- Đi về phía tay phải
- Đi hàng một
- Đi đúng phần đường dành cho xe đạp mình đi
- Không đi vào đường ngược chiều
- Đi vào đường ngược chiều
- Đèo quá số người quy định từ 3 trở lên
- Chở hàng quá cồng kềnh
HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV:
Xếp hàng đi theo biển báo mà GV đưa ra: Đèn xanh, đèn đỏ. Từng cặp HS làm động tác quan sát đèn đỏ, xanh và thực hiện:
- Bạn quản trò hô, theo dõi, HS sai thì phải hát một bài
- HS đọc cá nhân.
____________________________________________
Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2012.
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM 
 ÔN TẬP CÂU “ AI THẾ NÀO?” – DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng ( BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b).
II. Đồ dùng dạy học:
- Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 h/s lên bảng làm miệng bài tập 1, 2 của giờ luyện từ và của tuần 16.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
- Ghi tên bài:
b./ Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm: 
 * HĐ nhóm bàn
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài 1.
- Yêu cầu các nhóm suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được theo yêu cầu.
- Yêu cầu h/s phát biểu ý kiến về từng nhân vật - ghi nhanh ý kiến.
- Giáo viên nhận xét đúng/sai.
- Yêu cầu h/s ghi các từ vừa tìm được vào vở.
- Những từ ngữ chúng ta vừa học chỉ điều gì của con người.
HSKG : Em hãy nêu một số từ chỉ đặc điểm của một người banh thân của em hoặc người thân của em.
c./ Ôn luyện mẫu câu: Ai thế nào?
- Gọi h/s đọc đề bài 2.
- Yêu cầu h/s đọc mẫu.
- Hôm nay lạnh cóng tay cho ta biết điều gì về buổi sớm hôm nay?
- Hướng dẫn: Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai thế nào? Về các sự vật được đúng, trước hết em cần tìm được đặc điểm của sự vật được nêu.
- Khi đặt câu theo mẫu Ai thế nào? ta chú ý điều gì?
- Gọi h/s đọc câu của mình, sau đó chữa bài và cho điểm.
d./ Luyện tập về cách dùng dấu phẩy: (HSKG làm thêm bài 3c)
- Gọi h/s đọc đề bài 3.
- Gọi 2 h/s lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu h/s cả lớp làm bài vào vở bài tập.
+ Dấu phấy được đặt ở vị trí nào trong câu? Có tác dụng gì? 
- Khi đọc gặp dấu phẩy em phải làm gì?
- Nhận xét và ghi điểm h/s.
3. Củng cố: 
Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những nội dung gì?
- Giáo viên khắc sâu lại bài.
- Nhận xét tiết học
- 2 h/s lên bảng thực hiện yêu cầu, h/s cả lớp theo dõi và nhận xét.
- H/s lắng nghe nhắc lại toàn bài.
- 1 h/s đọc yêu cầu lớp theo dõi.
- Làm bài cả nhóm.
- Nối tiếp nhau nêu các từ chỉ đặc điểm của từng nhân vật
- Đáp án: 
a./ Mến: Dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại khi cứu người,...
b./ Anh Đom Đóm: Cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,...
c./ Anh Mồ Côi: Thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải,...
d./ Người chủ quán: Tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa,...
- ... Tính cách, đặc điểm của con người.
 - HS liên hệ.
 - 1 h/s đọc, lớp đọc thầm.
- 1 h/s đọc trước lớp.
- Câu văn cho ta biết về đặc điểm của buổi sớm.
- Hôm nay là lạnh cóng tay.
- Mẫu Ai thế nào? Về các sự vật được đứng, trước sự vật được nêu.
-Từ chỉ về đặc điểm củaệư vật đó.
- 3 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Đáp án: VD.
a./ Bác nông dân cần mẫn/ chăm chỉ/ ...
b./ Bông hoa trong vườn tươi thắm/ rực rỡ...
c./ Buổi sớm mùa đông thường rất lạnh/ gió lạnh...
- 1 h/s đọc đề bài, một h/s đọc lại các câu văn.
- H/s làm bài.
- Dấu phấy được đặt ở giữa các cụm từ, ngăn cách các bộ phận đồng chức 
- Ngắt hơi.
- HS nhắc lại nội dung bài.
Toán
HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
 Giúp HS: 
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật 
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật( theo yếu tố cạnh và góc).
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Các mô hình( bằng nhựa) có dạng hình chữ nhật( và một số hình khác không là hình chữ nhật).
 - Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu hình chữ nhật
 - GV đưa bảng con vẽ sẵn hình chữ 
 - GVkết luận: Hình chữ nhật có 4 góc vuông , có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
 - GV đưa ra một số hình ảnh để HS nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không là hình chữ nhật, liên hệ xung quanh lớp học.
* b. Thực hành.
 Bài 1:
 Đọc yêu cầu
 + bài yêu cầu gì?
 - GV yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật trong các hình đã cho. 
- Nêu tên các hình chữ nhật. Vì sao em biết?
 * Bài 2:
 + Bài yêu cầu gì?
 - GV cho HS đo, đọc độ dài các cạnh của hình chữ nhật rồi nêu độ dài các cạnh đó.
- GV kết luận.
 Bài 3: 
 + Bài yêu cầu gì?
 + Có những hình chữ nhật nào?
 - GV yêu cầu HS tự đọc đề bài và giải, chữa. 
 Gv nhật xét.
 Bài 4
 - GV hướng dẫn HS có thể kẻ theo nhiều cách để tạo ra hình chữ nhật. 
3 Củng cố :( 2 phút) 
 + Ta vừa được biết về hình gì?
 + Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
 - GV gọi 3 HS nêu lại những hiểu biết của mình về hình chữ nhật.
- 2 HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước.
- HS nghe GV giới thiệu và quan sát thao tác của GV để có những hiểu biết ban đầu về hình chữ nhật.
- HS nghe và ghi nhớ, nhắc lại.
- HS lấy VD về hình chữ nhật từ các hình ảnh xung quanh lớp học.
-bảng lớp ; mặt bàn  
- HS dùng trực quan để nhận biết, sau đó mới dùng đến ê- ke để kiểm tra lại 4 góc.
- HS đo rồi đọc độ dài các cạnh.
- HS nhận biết về hình chữ nhật qua yếu tố cạnh.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành đo, nêu kết quả.
- Hs nêu. 
- HS nêu các hình chữ nhật có trong hình vẽ.
 - Hình CN: A BNM ; MNCD ; ABCD
- HS tự nhận biết được hình chữ nhật, sau đó tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó.
VD:+ Chiều dài của hình chữ nhật ABNM là: 4cm; còn chiều rộng là: 1cm.
- HS kẻ tuỳ ý 1 đoạn thẳng để tạo ra HCN. Nêu vì sao em kẻ như vậy.
TOÁN:
Ôn tập- kiểm tra.
 Giáo viên in đề phát cho từng học sinh để làm bài.
Phần A.Trắc nghiệm
 1. Tính nhẩm
 6 x 4 = ..... 36 : 6 = ..... 7 x 8 = ..... 63 : 7 = .....
 6 x 9 = ..... 42 : 6 = ..... 7 x 4 = ..... 49 : 7 = .....
 2. Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau:
 a. Số dư của phép chia 40 : 6 là
 A. 4 B. 2 C. 3
 b. Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau: 142 x 6 = .....
 A. 842 B. 752 C. 852
 3. Điền Đúng (Đ), Sai (S) vào ô trống:
 48 - 36 : 6 = 12 : 6 48 - 36 :6 = 48 - 6
 = 2 = 42
 4. Hình bên có bao nhiêu góc vuông:
 A. 8 B. 4 C. 6
 5. Chu vi của một hình vuông có cạnh 8cm là:
 A. 16 cm B. 24cm C. 32 cm D. 64 cm 
 6. Cho 5m7cm = .........cm
 Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
 A. 57 B. 507 C. 570 D. 705
Phần B: Làm các bài tập sau.
 1: Đặt tính rồi tính:
 106 x 8 730 : 7
 .................... ......................
 .................... ......................
 .................... ......................
 2. Tính giá trị của biểu thức:
 a. 201 -39 : 3 b. 2 x ( 35 + 45)
 ...............................................

File đính kèm:

  • docTUAN 17 s.doc