Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 8

Toán.

Tiết 38: Luyện tập.

I/ Mục tiêu:

- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.

- Aùp dụng để giải toán

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (HSK-G)

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ; bảng nhóm

III/ Các hoạt động:

1. Giới thiệu và nêu vấn đề.

Giới thiệu bài – ghi tựa.

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a lấy số đó chia cho số lần..
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.
Ta lấy số đó chia cho 4.
Ta lấy số đó chia cho 6.
Hs tự làm vào vở. Ba em lên bảng làm.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Mẹ có 40 quả bưởi.
- Số bươỉ ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bưởi còn lại sau khi bán.
Hs làm bài.
1 Hs giải vào bảng nhóm.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
 40 quả
Có
Còn lại
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơ
HS đọc đề bài.
HS tính độ dài mỗi đoạn.
HS làm bài tập.
4. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
_________________________________________________
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cộng đồng – Ôn tập câu Ai làm gì?
I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
 - Ôn kiểu câu “ Ai làm gì?
 - Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
 - Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT1.
	 Bảng lớp viết BT3, BT4.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ:	(5’)
- Gv đọc 2 Hs làm bài tập2, 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng. (25’)
 Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn caùc em laøm baøi taäp. 
- Muïc tieâu: Giuùp cho caùc em bieát laøm baøi ñuùng.
. Baøi taäp 1: 
- Gv cho Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
- Gv yeâu caàu môøi 1 Hs laøm maãu.
- Caû lôùp laøm vaøo VBT.
- Gv môøi 1 Hs leân baûng laøm. Ñoïc keát quaû.
- Gv choát laïi:
Nhöõng ngöôøi trong coäng ñoàng: coâng coäng, ñoàng baøo, ñoàng ñoäi, ñoàng höông.
Thaùi ñoä hoaït ñoäng trong coäng ñoàng: coäng taùc, ñoàng taâm.
** HSK-G: Em hieåu töø coäng ñoàng laø nhö theá naøo?
 Hoûi töông töï vôùi caùc töø coøn laïi.
. Baøi taäp 2:Gv môøi 1 Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi
- Gv giaûi nghóa töø caät trong caâu a.
- Gv nhaän xeùt, choát laïi: taùn thaønh thaùi ñoä öùng xöû caâu a, c.
HSK-G: Vì sao em taùn thaønh?
- Hs hoïc thuoäc loøng 3 caâu tuïc ngöõ.
* Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän.	(15’)
. Baøi taäp 3: Gv môøi 1 Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Yeâu caàu thaûo luaän nhoùm.
- Gv môøi 3 Hs leân baûng laøm.
- Gv choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
Ñaøn seáu ñang saûi caùnh treân cao.
 Con gì? Laøm gì?
Sau moät cuoäc chôi, ñaùm treû ra veà.
 Ai? Laøm gì?
Caùc em tôùi choã oâng cuï, leã pheùp hoûi.
 Ai? Laøm gì?
+ Baøi taäp 4: Gv môøi hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
+ Ba caâu vaên ñöôïc neâu trong baøi taäp ñöôïc vieát theo maãu caâu naøo?
- Gv yeâu caàu Hs laøm baøi.
- Ai bôõ ngôõ ñöùng neùp beân ngöôøi thaân?
 b, OÂng ngoaïi laøm gì?
 c, Meï toâi laøm gì?
PP:Tröïc quan, thaûo luaän, giaûng giaûi, thöïc haønh.
HT: nhoùm ñoâi
- Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- Gv môøi 1 Hs laøm maãu.
- Caû lôùp laøm vaøo VBT.
1 Hs leân baûng laøm.
Hs nhaän xeùt.
- HS neâu.
- Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Hs trao ñoåi theo nhoùm.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû.
- HS nhaän neâu. 
- Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Caùc nhoùm thaûo luaän.
- 3 Hs leân baûng laøm
Hs nhaän xeùt.
Hs laøm vaøo VBT.
Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Ai laøm gì?
Hs laøm baøi.
Hs phaùt bieåu yù kieán
Hs nhaän xeùt.
Hs chöõa baøi vaøo VBT.
Toång keát – daën doø. (3’)
Nhaéc Hs ghi nhôù nhöõng ñieàu ñaõ hoïc.
Chính tả ( Nghe – viết) : 
 Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Các em nhỏ và cụ già” .
- Biết cách trình bày một doạn văn. 
- Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng r/d/gi. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. Học thuộc tên 11 chữ.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT
II/ Các hoạt động:
Bài cũ: Bận. (5’)
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi .
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Phát triển các hoạt động: (25’)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nhìn - viết.(10’)
 Mục tiêu:Giúp Hs nghe-viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu?
 + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? 
 + Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (15’)
- Mục tiêu: Giúp Hs tìm được các cặp từ có tiếng đầu r/d/gi biết phân biệt uôn/ uông.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Câu a): giặt, rát, dọc
 Câu b): buồn, buồng, chuông.
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại.
Có 7 câu.
Các chữ đầu câu.
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Hs viết ra nháp.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào nháp.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào vào VBT.
Tổng kết – dặn dò. (3’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Tiếng ru.
Nhận xét tiết học.
________________________________________________
 Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011
Thể dục: Bài 15
 I, MỤC TIÊU:
 – Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi “Chim về tổ”. Biết cách chơi và tham giavào trò chơi và chơi trò chơi đúng luật.
II. Địa điểm
1)Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,san trò chơi.
2)Phương tiện :còi , 9 lá cờ con.
III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung và phương pháp 
Đội hình tập luyện
1)Phần mở đầu : 5 phút
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 
Cả lớp Khởi động các khớp 
Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
2) Phần cơ bản 
* Ôn đi chuyển hướng phải, trái. 8-10p
- Chia tổ luyện tập khoảng 5 phút
Cho cả lớp củng thực hiện.
Lần 1: GV hướng dẫn.
Lần 2: Cán sự lớp điều khiển.
Lần 3: Thi đua giữa các tổ.
Chơi trò chơi “Chim về tổ” 10- 12p
* GV nêu tên trò chơi .
Giải thích cách chơi; nội quy chơi
Chơi thử 1-2 lần
Cho lớp cùng chơi.
* Lưu ý đảm bảo an toàn trong chơi.
3)Phần kết thúc : 6-8p
 Đứng tại chỗ thả lỏng, vỗ taytheo nhịp và hát .
-Nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt các động tác.
GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”.
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
.
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
Tập đọc: Tiếng ru
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Con người sống giữ cộng đồng phải yêu thương anh em ,bạn bè, đồng chí.
- Hiểu các từ : đồng chí, nhân gian, bồi.
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ dài. 
 - Học thuộc lòng bài thơ. 
Giáo dục Hs biết yêu thương đồng chí, anh em.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
	 Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Các em nhỏ và cụ già. (5’)
	- GV gọi 2 học sinh đọc bài “ Các em nhỏ và cụ già ” và trả lời các câu hỏi SGK
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. (25’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc. (8’)
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ.
+Gv đọc bài thơ.
- Giọng đọc thiết tha, tình cảm.
- Gv cho hs xem tranh minh họa.
+ Hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ mới: đồng chí, nhân gian, bồi.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Mời đại diện 3 nhóm đọc bài – Mỗi nhóm 1 khổ thơ.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (12’)
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:+ Con ong, con cá yêu những gì?
HSKG: Vì sao?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ 2.
+Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2?
- Gv nhận xét- bổ sung. 
- Gv mời 1 hs đọc thành tiếng khổ thơ cuối
+ Vì sao núi không chê đất thấp? Biển không chê sông nhỏ?
+ Câu thơ lục bát nào trong bài nói lên ý chính của bài thơ?
HSK-G: Bài thơ muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Gv chốt lại: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. (5’)
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv xoá dần từngø dòng , từng khổ thơ.
- Gv mời 3 Hs đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
- Hs đọc và giải thích và đặt câu với những từ.
HS luyện đọc nhóm.
Các nhóm đọc thi.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
- Một Hs đọc khổ 1:
Con ong yêu hoa. Con cá yêu nước, con chim yêu trời
HS giải thích vì sao......
- Hs đọc khổ 2.
3 HS trình bày.
- HS đọc khổ thơ cuối.
+ Vì núi nhờ có đất mới bồi cao. Biển nhờ có nước muôn dòng sông mà đầy.
+ Con người muốn sống con ơi.
Phải yêu đồng chí , yêu người anh em.
HS nêu.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
3 Hs đọc 3 khổ thơ.
Hs nhận xét.
Hs đại diện 3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò. (3’)
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài:Những tiếng chuông reo.
Nhận xét bài cũ.
Toán.
Tiết 38: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
- Aùp dụng để giải toán
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (HSK-G)
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ; bảng nhóm
III/ Các hoạt động:
1. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng gấp một số lên nhiều lần hoặc giảm một số đi một số lần theo mẫu.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập1.
6
5
30
 Gấp 5 lần giảm 6 lần
25
7
 Gấp 6 lần
 Giảm2 lần giảm 5 lần
 gấp
 4 lần
- Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT
- Kết hợp hỏi bài cũ: Gấp một số lên nhiều lần- Giảm đi một số lần.
** Cột 3 Mời HSKG làm - nêu cách làm.
Nhận xét- chốt lời giải đúng.
* Hoạt động 2: Làm bài 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs thực hiện đúng giải bài toán có lời văn về giảm một số đi nhiều lần. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Bài 2: Yêu cầu Hs đọc đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv hỏi:
+ Buổi sáng cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
+ Số lít dầu bán buổi chiều như thế nào so với buổi sáng?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số lít dầu bán trong buổi chiều ta làm cách nào?
- Gv mời 1 em lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 60 lít
 Sáng:
 Chiều : 
 Buổi sáng bán được số lít dầu là:
 60 : 3 = 20 (lít)
 Đáp số : 20 lít dầu
Yêu cầu Hs tự giải phần b)
** HSK-G: Bài tập b thuộc dạng toán gì đã học?
Bài 3: HSK-G làm- GV giúp đỡ.
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Vậy giảm độ dài AB đi 5 lần thì được bao nhiêu cm? 
- Yêu cầu Hs vẽ đoạn MN dài 2cm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs nêu nêu bài mẫu.
HS làm bài.
PP: Thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
6o lít dầu
Giảm đi 3 lần.
Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu
Ta lấy số lít dầu bán được trong buổi sáng chia cho 3.
1 Hs lên bảng làm. Các em còn lại làm vào VBT.
Hs nhận xét.
-Tìm một trong các phần ...... một số
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Đoạn thẳng AB dài 10 cm.
Giảm độ dài đoạn AB 5 lần:
10 : 5 = 2 cm.
3. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Tìm số chia.
Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội:
Vệ sinh thần kinh
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp hs hiểu
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ gìn vệ sinh thần kinh.
Kỹ năng: 
*-Tự nhận thức, tìm kiếm và xử lí thông tin phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. 
c) Thái độ: 
 - Giáo dục Hs biết giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 32, 33; phiếu.
	* HS: SGK, vở bài tập.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Hoạt động thần kinh (5’)
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Theo em, bộ phận thần kinh nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
 + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh? 
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động. (25’)
* Hoạt động 1: Quan sát hình.(8’)
- Mục tiêu: Nêu được một số việc làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 32 SGK.
- Gv phát phiếu học tập cho các nhóm để ghi kết quả thảo luận của nhóm vào phiếu.
* Gợi ý: Các nhóm lần lược đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gv gọi một số Hs lên trình bày trước lớp.
Hỏi thêm: Vì sao có lợi? Vì sao có hại?
- Gv nhận xét các phiếu ghi kết quả của các nhóm.
* Hoạt động 2: Đóng vai. (10’)
- Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Tổ chức.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lí: tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi.
- Gv phát cho mỗi nhóm một phiếu yêu cầu các em tập diễn dạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí như trong phiếu.
Bước 2: Thực hiện.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu trên của Gv.
Bước 3: Trình diễn.
- Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn vẽ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lí mà nhóm được giao.
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đó ở trạng thái tâm lí nào và cùng nhau thảo luận nếu một người luôn trong trạng thái như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
 - Gv yêu cầu Hs rút ra bài học gì qua hoạt động này.
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK. (7’)
- Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Quan sát hình 9 trang 33 SGK và trả lời: Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống  nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày trước lớp.
- Gv đặt một số câu hỏi:
+ Trong các thứ gây hại cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn?
+ Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra đối với sức khỏe người nghiện ma tuý.
- Gv nhận xét
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
HT: Lớp
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs từng nhóm đặt câu hỏi và trả lời.
Hs ghi kết quả vào phiếu.
Đại diện các nhóm lên trả lời.
Nhóm khác bổ sung.
PP: Đóng vai.
HT: nhóm
Lớp chia thành 4 nhóm.
Mỗi nhóm nhận một phiếu.
Các nhóm bắt đầu thực hiện trong nhóm.
Hs lên thực hành.
Hs đoán thử xem bạn đó ở trạng thái tâm lí nào và thảo luận.
PP: Quan sát, thảo luận.
HT: Lớp
Hs trả lời.
Một số em lên trình bày trước lớp.
Hs trả lời.
4 .Tổng kềt – dặn dò. (3’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh.
Nhận xét bài học.
____________________________________
 Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
Toán.
Tiết 39: Tìm số chia.
I/ Mục tiêu:- Biết tìm số chia chưa biết.
 - Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính chia.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu ; 6 hình vuông.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm số chia.
- Mục tiêu : Giúp Hs biết tìm số chia.
- Gv nêu bài toán “ Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông?”
* GV gắn 6 hình vuông thành 2 hàng lên bảng.
- Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm?
- Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia 6 : 2 = 3.
- Gv viết bảng bài tìm X “ 30 : x = 5”và hỏi x là gì trong phép chia?
- Yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm số chia?
- Vậy, trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta làm như thế nào?
* Hoạt động 2: Làm bài 1. 
 - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố các bảng chia đã học.
 Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu 4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết giải toán về tìm số chia, số bị chia, thừa số.
Bài 2
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm số chia, số bị chia?
* Bài b và bài e làm bảng con. 
b, 42 : x = 6 e, x : 5 = 4 
 x = 42 : 6 x = 5 x 4
 x = 7 x = 20
- Gv yêu cầu Hs tự giải làm 4 bài còn lại vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại.
Bài 3:GV treo bảng nhóm ghi nội dung bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.Hỏi:
+ Trong phép chia hết, số bị chia là 7, vậy thương lớn nhất là mấy?
+ Vậy 7 chia cho mấy được 7?
+ Vậy trong phép chia hết, 7 chia cho mấy sẽ được thương lớn nhất?
+ Vậy trong phép chia hết, 7 chia hết cho mấy sẽ được thương bé nhất
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Mỗi nhóm có 3 ô vuông.
Phép chia 6 : 2 = 3 (ô vuông).
Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
x là số chia trong phép chia.
x = 30 : 5 = 6.
Trong phép chia hết, muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Bốn Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.
HS làm bài b; e vào bảng con.
Hs làm bài vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
Thương lớn nhất là 7.
 7 : 1 = 7.
7 : 1 sẽ được thương lớn nhất.
7 : 7 sẽ được thương bé nhất.
5 Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2, 3. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
_____________________________________-
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
 I/ Mục tiêu: - Hs nghe kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
- Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý; bảng nhóm.
 III/ Các hoạt động:
Bài cũ: (5’)
- Gv gọi 1 Hs : Kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:(25’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (10’)
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết kể lại một người hàng xóm mà em quý mến.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn: 
+ Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Hình dáng như thế nào?
+ Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào?
+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gai đình em thế nào?
- Gv mời 1 Hs khá kể lại.
- Gv bổ sung thêm.
- Gv mời từng cặp Hs kể. 
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.
 (Mời 2 HSY hơn kể – GV giúp đỡ)
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. (15’)
Mục tiêu: Giúp các em biết viết những điều các em vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
( Giúp đỡ thêm HSY)
- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài.
- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm.
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
HT: Cá nhân
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs lắng nghe.
1 HSK kể lại.
Từng cặp Hs kể.
3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT: Lớp
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs làm bài vào vở.
Hs đứng lên đọc bài.
 4 Tổng kết – dặn dò. (3’)
Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì.
Nhận xét tiết học.
Chính tả
(Nhớ – viết) : Tiếng ru
I/ Mục tiêu:
Nhớ và viết chính xác khổ thơ 1 và 2 “ Tiếng ru”.
 Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: r/d/g hoặc uôn/uông.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.
 * HS: bảng con.
II/ Các hoạt động:
 1) Bài cũ: “ Các em nhỏ và cụ già”. (5’)
Một Hs đọc thuộc 11 

File đính kèm:

  • docTUAN 8.doc
Giáo án liên quan