Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 3 năm 2011
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Ôn tập củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “đếm hình và vẽ hình”
II/ CHUẨN BỊ:* GV: Bảng nhómï.
* HS: bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làmbài 3
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiệu bài – ghi tựa.
– là. Hoạt động 3: Cá nhân Mục tiêu: Giúp HS đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu. . Bài tập 3: - Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu các em đặt đúng dấu chấm câu cho đúng. - Đại diện 1 Hs lên bảng sữa bài. - Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng. PP:Trực quan, vấn đáp, giảng giải, thực hành. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs thảo luận nhóm Hs nhận xét. PP: thực hành. Cả lớp đọc thầm. 4 Hs lên bảng làm. Dưới lớp làm bảng con. Hs nhận xét. PP: Thực hành Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trao đổi theo nhóm. Hs nhận xét. Cả lớp làm vào VBT. Tổng kết – dặn dò. Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học. Nhận xét tiết học. _____________________________________ CHÍNH TẢ: (NGHE- VIẾT) CHIẾC ÁO LEN I/ MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác đoạn 4 (63 chữ) của bài “ Chiếc áo len”. - Làm bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn. - tìm đúng các từ có vần uênh, vần uyu. Rèn Hs Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. II/ CHUẨN BỊ: * GVBảng phụ kẻ chữ và tên chữ ở BT3. Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: Cô giáo tí hon. - GV mời 3 Hs lên viết bảng :xào, rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh . - Gv nhận xét bài cũ Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết. - Vì sao Lan ân hận? - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấú gì? - Gv hướng dẫn Hs viết bảng con Từ khó. Hs chép bài vào vở. - Gv đọc bài. - Gv theo dõi, uốn nắn. Học sinh nêu tư thế ngồi. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV phát 3 băng giấy cho 3 Hs thi làm bài. - Sau khi Hs làm bài xong, đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: Câu a) Cuọân tròn, chân thật, chậm trễ. Câub) Cái thước kẻ ; Cái bút chì. + Bài tập 3 : - Gv mở bảng phụ đã viết sẵn. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mờì Hs lên chữa bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, sửa chữa. - Gv chốt lời giải đúng PP: Phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. 1 Hs đọc đoạn viết. Vì em phải làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em. Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Hs viết vào bảng con Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm bài vào nháp. Hs nhận xét. Cả lớp làm vào vào VBT. Một Hs làm mẫu: gh – giê hát. Hs làm vào VBT. Cả lớp nhận xét bài trên bảng. Cả lớp nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ. Cả lớp sửa bài vào VBT. 4 Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 7 tháng 9 năm 2011 THỂ DỤC: BÀI 5 I, MỤC TIÊU: -Ôn tập: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức tương đối chủ động. - Học tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. Trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1)Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn . 2)Phương tiện :còi , kẻ sân trò chơi. III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện 1)Phần mở đầu : 5 phút -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu Cả lớp Khởi động các khớp -Bật nhảy tại chỗ 5-8 lần theo nhịp vỗ tay . Giẫm chân tại chỗ . 2) Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu cán sự cho lớp tập – GV theo dõi, uốn nắn. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số * Tập hợp đội hình 4 hàng ngang- GV làm mẫu sau đó HS tập theo động tác mẫu. Yêu cầu lớp trưởng điều khiển cả lớp tập. Chia tổ cho HS luyện tập- Thi đua. Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy” 10phút * Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi: Cho lớp chuyển thành đội hình vòng tròn Cả lớp cùng chơi. 3)Phần kết thúc :2 phút Đứng tại chỗ thả lỏng, -Cả lớp vỗ taytheo nhịp và hát . -GV nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt các động tác. GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”. t t t t ________________________________________ TẬP ĐỌC: QUẠT CHO BÀ NGỦ I/ MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ. - Giúp học sinh hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏtrong bài thơ đối với bà. - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới giải nghĩa ở sau bài học: thiu thiu II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết những khổ thơ luyện đọc và học thuộc lòng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: Chiếc áo len. - GV gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại theo lời kể của Lan trong câu chuyện “ Chiếc áo len”. - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - GV nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng bài thơ, ngắt hơi đúng, giọng đọc tự nhiên Gv đọc bài thơ. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ. - Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi trong các khổ thơ - Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới : thiu thiu. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv cho Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? + Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào? + Bà mơ thấy gì? - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi. + Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? Gv chốt lại: Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại => Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp. - Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ. - Gv chia lớp thành 2 tổ thi đua đọc thuộc lòng bài thơ - Gv nhận xét đội thắng cuộc. - Gv mời từ 2 đến 3 em đọc thuộc lòng cả bài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. ** Liên hệ: Em có yêu quý ông bà của mình không? Em đã làm gì khi bà em bị ốm? PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. Hs giải nghĩa. HSK-G:Đặt câu với từ đó. Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Cả lớp đọc thầm bài thơ. Bạn quạt cho bà ngủ. - Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới. Hs thảo luận theo nhóm đôi. Từng nhóm phát biểu. Hs nhận xét. Hs tự do phát biểu suy nghĩ của mình. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ. Mỗi tổ cử 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. Hs nhận xét. Hs đại diện đọc thuộc cả bài thơ. HS phát biểu. Tổng kết – dặn dò. Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ I/ MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đế 12. - Củng cố về biểu tượng thời điểm. Xem đồng hồ chính xác. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút. * HS: Mô hình đồng hồ. bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Bài cũ: Ôn tập về giải toán. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu và nêu vấn đề. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem đồng hồ. Ôn tập về thời gian: - Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào? -Một giờ có bao nhiêu phút? b) Hướng dẫn xem đồng hồ. - Gv quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu? - Kim phút đi một vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số hết mấy phút? đi từ một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết mấy phút.? - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Quay đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút? - Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút? * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ chính xác. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi. - Sau đó từng nhóm lên trình bày - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS quay kim đồng hồ cá nhân- Mời lần lượt 3 HS lên bảng quay. - Gv nhận xét * Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết xem các loại đồng hồ khác nhau. Bài 3:- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: + Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì? - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng. - Tương tự Gv mời HS nối tiếp nêu kết quả - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4:Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv yêu cầu Hs đọc giờ trên đồng hồ A - Gv hỏi: 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? - Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều? => Vậy vaò buổi chiều, đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian. - Tương tự Hs làm những bài còn lại. PP: quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Một giờ có 60 phút. Đồng hồ chỉ 8 giờ. Đồng hồ chỉ 9 giờ. Là 1 giờ ( 60 phút). HS nêu. 8 giờ 5 phút. 8 giờ 15 phút. Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ ở số 3. Là 15 phút. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Vài em đọc kết quả. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quay kim đồng hồ. Hs nhận xét. PP: Thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Đồng hồ điện tử, không có kim. 5 giờ 20 phút. Hs nối tiếp nêu kết quả. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. 16 giờ. 4 giờ chiều. Đồng hồ B. Hs cả lớp làm bài. 4 Tổng kết – dặn dò. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Xem đồng hồ tiếp theo TỰ NHIÊN XÃ HỘI: BỆNH LAO PHỔI I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi - Nêu được nhựng việc nên làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi Kỹ năng: - Phát hiện được bệnh và chữa trị kịp thời. c) Thái độ: - Giáo dục Hs tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ và có ý thức phòng tránh bệnh lao phổi. II/CHUẨN BỊ: * GV: Hình trong SGK trang12, 13 * HS: SGK, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: Phòng bệnh đường hô hấp + Hãy kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp? + Nêu nguyên nhân và cách đề phòng? 2 Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình trang 12 SGK. - Các nhóm lần lược trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? + Bệnh lao phổi có những biểu hiện như thế nào? + Bệnh lao phổi lấy từ người này sang người khác bằng con đường nào? + Tác hại của bệnh lao phổi. - Gv theo mdõi hướng dẫn thêm. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại: (sgk) * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm SGK. ( GDKNS) - Mục tiêu: Nêu được những việc làm và những việc không nên làm để phòng bệnh lao phổi. Các bước tiến hành. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 13, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. + Kể ra các việc làm và hoàn cảnh khiến người ta đễ mắc bệnh lao phổi ? + Những biện pháp phòng chống bệnh lao phổi? + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? - Gv chốt lại. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung - Gv giảng những trường hợp dễ bệnh lao phổi. + Người hút thuốc lá, lao động nặng nhọc, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng. + Người sống trong nhà chật, ẩm thấp, không ánh sáng. (Ghi bảng)+ Biện pháp phòng chống: tiêm phòng, làm việc nghỉ ngơi vừa sức, nhà cửa sạch sẽ, thoáng đãng. Không nên khạc nhổ bừa bãi. Liên hệ: Kể những việc em đã làm để phòng chống bệnh lao phối? * Hoạt động 3: Đóng vai - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học. - Gv cho Hs đóng vai . Tình huống: + Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp em sẽ nói gì với bố mẹ? + Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ? - Gv nhận xét. PP: Thảo luận nhóm. Hs quan sát hình trong SGK Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. Đại diện từng nhóm lên trả lời. Hs nhận xét. Đại diện các nhóm lên trả lời. Nhóm khác bổ sung. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs quan sát hình trong SGK. Hs trao đổi với nhau. Hs làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày. Hs lắng nghe. HS liên hệ. PP: Đóng vai Hs lên tham gia đóng vai. Hs nhận xét 4 .Tổng kết – dặn dò.Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Máu và cơ quan tuấn hoàn. Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2011 TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12. Biết đọc giờ hơn kém. - Củng cố biểu tượng về thời điểm. -Biết đọc giờ hơn, kém. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ. * HS: Mô hình đồng hồ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Bài cũ: Xem đồng hồ. - Gọi HS đọc giờ ở bài tập 4 - Nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem đồng hồ. - Gv quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Yêu cầu Hs nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. - Yêu cầu Hs suy nghĩ xem để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ. => Vì thế 8 giờ 30 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút. - Gv hướng dẫn Hs đọc các giờ trên mặt đồng hồ còn lại . * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ chính xác. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: (Lưu ý GV giúp đỡ những em yếu) - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi. + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? + 6 giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ? + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A? - Sau đó từng nhóm lên trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại: Khi nào ta thường đọc giờ hơn, Khi nào ta thường đọc giờ kém? Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. Mời HS đưa mô hình đồng hồ ra để quay. - Gv tổ chức cho HS quay kim đồng hồ nhanh theo yêu cầu bài . - Gv nhận xét * Hoạt động 3: Làm bài 4. - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv chia Hs ra các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 Hs . + Hs 1: Đọc phần câu hỏi. + Hs 2: Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời. + Hs 3: Quay kim đồng hồ - Hết mỗi bức tranh Hs lại đổi vị trí cho nhau. - Gv nhận xét. Bài 3- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? ( Hỏi một số HSK-G) + Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng hồ A - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng. - Tương tự Hs làm các bài còn lại * Hoạt động 4: Làm bài 4. - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại việc xem tranh để trả lời đúng giờ. - Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò “Ai trả lời đúng”. - Yêu cầu các nhóm nêu câu hỏi cho nhau + Bạn thức dậy vào mấy giờ? + Bạn đi học vào mấy giờ? + Mấy giờ bạn nghỉ trưa? + Bạn đi học về mấy giờ? - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút chỉ ở số 7. - 25 phút nữa. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. 6 giờ 55 phút. 7 giờ kém 15. Vì kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7, kim phút chỉ ở số 11. HS thảo luận và trả lời. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thi quay kim đồng hồ. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lần lược các nhóm thực hiện. Hs đọc yêu cầu đề bài. 8 giờ 45 phút hay 9 giờ kém 15 phút Câu d. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Đại diện các nhóm lên thi. Hs nhận xét. TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH- ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ MỤC TIÊU: Kể lại được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen . Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn; Kể lưu loát về gia đình mình. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng nhòm; bút dạ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: - Gv gọi 3 Hs đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho Hs kể rõ ràng về gia đình mình cho một người bạn mới quen. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em, VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình mỗi người thế nào? - Gv chia lớp thành 4 nhóm kể về gia đình. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể. - Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất. - Gv chốt lại; * Mời 3-4 em Yếu hơn kể. Xem đây là một ví dụ: (1)Nhà tớ chỉ có 4 người: bố mẹ tớ, tớ và thằng cu Thắng 5 tuổi. (2) Bố mẹ tớ hiền lắm. (3) Bố tớ làm ruộng. (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay.(5) Mẹ tớ cũng làm ruộng. (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo. (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẽ. * Hoạt động 2: Viết đơn - Mục tiêu: Giúp các em điền đúng nội dung của một lá đơn. + Bài tập 2: - Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv mời 1 Hs nhắc lại về trình tự cuả lá đơn . - Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập. - Yêu cầu HS điền vào mẫu đơn ở vở bài tập. GV giúp đỡ HSTB-Y viết đơn. - Gv chấm một số bài và nêu nhận xét. - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng. *Liên hệ: Từ nay, mỗi khi nghỉ học, các em viết đơn nghỉ học theo mẫu đã học. PP: Vấn đáp, thảo luận, thực hành. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Kể trong nhóm. Đại diện 4 bạn lên thi. Hs nhận xét. 3-4 em kể Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Một Hs nhắc lại mẫu đơn. HS nêu miệng đơn. Cả lớp điền vào vở bài tập. Đọc đơn. Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại. Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (Tập chép): CHỊ EM I/ MỤC TIÊU: Giúp Hs nhìn chép đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát ( 56 chữ) “ Chị em”. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch, ăc/ oăc. Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết BT2. - Bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Bài cũ: “ Chiếc áo len”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực. Gv và cả lớp nhận xét. 2) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 3) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nhìn viết đúng bài thơ vào vở. Gv đọc bài thơ trên bảng phụ. Gv mời 2 HS đọc lại bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn văn. + Bài thơ viết theo kiểu thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Gv hướng dẫn Hs tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai:trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, Hs nhìn SGK, chép bài vaò vở. - Gv quan sát Hs viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài- Dưới lớp làm bảng con. - Gv nhận
File đính kèm:
- Tuan3.doc