Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 29
Tập đọc Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
II/ Mục tiêu:
- Biết cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ.
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.(trả lời được các CH trong SGK).
II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Bé thành phi công. (4’)
- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Bé thành phi công”
+ Bé thấy gì khi nhìn xuống mặt đất?
+ Những câu thơ nào cho thấy chú bé tỏ ra rất dũng cảm.
- GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
u hỏi + Sức khỏe cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc? + Vì sao tập thể dục là bổn phận của những người yêu nước? - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi: + Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”? - Gv nhận xét, chốt lại: + Em sẽ làm gì sau khi đọc “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. - Gv yêu cầu 1 Hs đọc lại toàn bài. - Gv yêu cầu 3 Hs thi đọc đoạn 1. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. -Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs giải thích từ khó. 3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Hs đọc thầm bài. Sức khỏe giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nưoớc nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng phải có sức khỏe mới làm thành công. Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh. Hs phát biểu cá nhân. Hs cả lớp nhận xét. Em sẽ siêng năng luyện tập thể thao. Hs đọc lại toàn bài. 3 Hs thi đọc đoạn 1. Hai Hs thi đọc cả bài. Hs cả lớp nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. (1’) Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài: Gặp gỡ ở Lúc-Xăm-Bua. Nhận xét bài cũ. Toán. Tiết 142: Luyện tập. I/ Mục tiêu: -Biết tính diện tích hình chữ nhật. Bài1,2,3. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Diện tích hình chữ nhật. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.- Một hs làm bài 3. - Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích, chu vi hình chữ nhật. - GV gọi 1 hs làm mẫu. - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: 3dm = 30cm. Chu vi hình chữ nhật: (30 + 8) x 2 = 76 (cm) Diện tích hình chữ nhật: 30 x 8 = 240 (cm2) Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Diện tích của hình chữ nhật ABCD: 25 x 8 =200 (cm2) Đáp số : 200cm2 Diện tích của hình chữ nhật DEHG: 15 x 7 =105 (cm2) Đáp số : 105cm2 * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi: + Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu? + Chiều dài của hình chữ nhật? + cách tính diện tích hình chữ nhật - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập. Một Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Chiều dài của hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 (cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 24 x 8 = 192 (cm2). Đáp số: 192 cm2 Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập. Một Hs làm bài trên bảng lớp và giải thích. - Gv nhận xét, chốt lại: + Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình B. Sai + Diện tích hình A bé hơn diện tích hình B. Sai + Diện tích hình A bằng diện tích hình B. Đúng. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nhắc lại. Một hs làm mẫu. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 1 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 2 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận. 8cm. Gấp 3 lần chiều rộng. Hs làm bài. 1 Hs lên bảng làm bài.Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài. 1 Hs lên bảng làm bài. Hs chữa bài đúng vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Diện tích hình vuông. Nhận xét tiết học. Chính tả Nghe – viết : Buổi học thể dục. I/ Mục tiêu: - Nghe – Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Viết đúng các tên riêng người nước ngoàởitong câu chuyện Buổi học thể dục(BT2) - Làm đúng BT3. II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ viết BT2. II/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Kiểm tra giữa học kì II. (4’) - Gv nhận xét bài thi của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: (28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì? +Những từ nào trong bài viết hoa ? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuỷu tay, rạgn rỡ. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 1 bạn đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên riêng các bạn Hs trong truyện. - Gv nhận xét, chốt lại: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li. + Bài 3.- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: : nhảy xa, nhảy sào, sới vật. : điền kinh, truyền tin, thể dục thể hình. Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. Các chữ cái đầu bài, đầu đoạn, văn, tên riêng của bài. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. 3 Hs lên bảng viết tên riêng có trong truyện. Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá nhân. 2 Hs lên bảng thi làm bài Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. (1’) Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2010 Thể dục Bài 57 I . MỤC TIÊU : - Ôn bài thẻ dục phát triển chung với hoa và cờ.Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Nhảy nhanh nhảy đúng“. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II . CHUẨN BỊ : coi, Kẻ sẵn 3 vòng tròn lớn, đồng tâm để tập bài thể dục phát triển chung. III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1 . Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học 2 . Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung Giữa các lần cho các em nghỉ ngơi tích cực. Bước đầu cho các em làm quen với cách xếp hình thành 1 bông hoa sống động. Có thể điều khiển tập thể dục phát triển chung bằng nhip hô, nhạc, trống, gõ phách. Chơi trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” GV chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau và yêu cầu HS phải nhảy đúng nhảy nhanh . 3 .Phần kết thúc GV hệ thống lại bài Giao bài về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung 1-2 phút 1-2 phút 2-3 phút 10-12 phút 8-10 phút 1-2 ph 2 phút 1 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Luyện từ và câu: Từ ngữ về thể thao, dấu phẩy. I/ Mục tiêu: - Kể được một số môn thể thao(BT1) - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao(BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3a,c). II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Nhân hóa. Oân cách đặt và TLCH “ Để làm gì”. Dấu chấm, chấm hỏi chấm than. (4’) - Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2. - Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. (28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình. - Gv nhận xét, chốt lại: Bóng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, bóng nước, bóng bầu dục, bóng bàn. Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã, chạy vũ trang. Đua: đua xe đạp, đua thuyền, đua ôtô, đua môtô, đua ngựa, đua voi. Nhảy: nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy ngựa, nhảy cầu, nhảy dù. . Bài tập 2: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài và truyện “ Cao cờ”. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. - v nhận xét, chốt lại các từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao: được, đua, thắng,hòa. - Gv yêu cầu 1 Hs đọc lại truyện và trả lời các câu hỏi: + Anh chàng trong truyện có cao cờ không? Anh ta có thắng ván nào trong cuộc chơi không? + Truyện đáng cười ở điểm nào? *Hoạt động 2: Làm bài 3. . Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Gv chia lớp thành 3 nhóm cho các em chơi trò tiếp sức. - Gv dán 3 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm Hs lên bảng thi bài. Cả lớp làm bài vào VBT. Nhờ - Gv nhận xét, chốt lại: Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA Games 22 đã thành công rực rỡ. Muốn cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục. c, Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên. Các nhóm trình bày ý kiến của mình. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài cá nhân vào VBT. 3 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. Anh ta đánh cờ kém, không thắng ván nào. Anh chàng đánh ván nào cũng thấy thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận mình là thua. Hs chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp làm bài cá nhân. 3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Tổng kết – dặn dò. (1’) Chuẩn bị : Oân cách đặt và TLC “ Bằng gì?” Dấu hai chấm. Nhận xét tiết học. Toán. Tiết 143: Diện tích hình vuông. I/ Mục tiêu: Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu biết vận dụng tính diện tich hình vuông theo đơn vị đo xăng-ti-mét vuông. Làm bài 1,2,3. II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. Một số hình chữ vuông . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Giới thiệu diện tích hình vuông. - a) Xây dựng quy tắc tính diện tích hình vuông. - Gv yêu cầu hs quan sát hình vuông ABCD. - Gv yêu cầu Hs tính số ô vuông của hình vuông. - Gv : Diện tích của mỗi ô vuông là bao nhiêu? - Gv yêu cầu Hs tính diện tích hình vuông. - Gv: Vậy muốn tính diện tích của hình vuông ABCD ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó. - Hs cả lớp đọc thuộc quy tắc tính diện tích hình vuông. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích, chu vi hình vuông. - GV gọi 1 hs làm mẫu. - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Yêu cầu 3 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm. Câu hỏi: + Bài toán cho biết những gì? + 40mm = ? cm + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: 40mm = 4cm. Diện tích hình vuông: 4 x 4 = 16 (cm2). Đáp số: 16 (cm2). * Hoạt động 3: Làm bài 3 Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm. Câu hỏi: + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Cạnh của hình vuông: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích hình vuông: 6 x 6 = 36 (cm2). Đáp số: 36 cm2. Hs quan sát hình vuông ABCD. Hs:3x 3 = 9 ô vuông. Hs: 1cm2. Hs tính diện tích hình vuông. 3 x 3 = 9 cm2. Vài hs đứng lên nhắc lại quy tắc. Đơn vị đo diện tích là xăng-ti-mét vuông. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nhắc lại. Một hs làm mẫu. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 3 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận. Hs làm bài. 1 Hs lên bảng làm bài. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm. Một hình vuông có chu vi 24cm. Tính diện tích hình vuông đó. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 1 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Tự nhiên – Xã hội: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên(tiết1) I - Mục tiêu: Giúp HS: Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. Biết phân biệt một số cây, con vật đã gặp. II- Hoạt động dạy học: Bài cũ: Nêu vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất? Bài mới: Giới thiệu bài: - Gv dẫn Hs đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ngay vườn trường. - Hs đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực Gv đã chỉ định. - Gv giao nhiệm vụ cho cả lớp: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy. - Cho Hs đi thăm nhiên nhiên. - Hs đi theo nhóm. -Từng hs ghi chép độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. 3- Cũng cố- dặn dò: YC HS cất những ý mình thu thập được để tiết sau báo cáo trước lớp. Thứ năm , ngày 1 tháng 4 năm 2010 Toán. Tiết 144: Luyện tập. I/ Mục tiêu: Biết tính diện tích hình vuông. Bài 1,2,3(a). II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. Một số hình chữ vuông . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích hình vuông. - GV gọi 1 hs làm mẫu. - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Diện tích hình vuônng. 8 x 8 = 64(cm2) b) Diện tích hình vuông: 6 x 6 = 36(cm2) Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm. Câu hỏi: + Bài toán cho biết những gì? + Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh là bao nhiêu? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Diên tích mỗi viên gạch là: 10 x 10 = 100(cm2). Diện tích 8 viên gạch men là: 100 x 8 = 800(cm2). Đáp số: 800cm2. * Hoạt động 2: Làm bài 3. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Gv yêu cầu Hs tính chu vi hình mỗi hình. + Sau đó tính diện tích mỗi hình. + So sánh diện tích hai hai hình với nhau. - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm.bai b HS kha giỏi. - Gv nhận xét, chốt lại: a) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (3 + 7) x 2 = 20(cm) Chu vi hình vuông CDGD là: 5 x 4 = 20 (cm) b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 3 x 7 = 21 (cm2). Diện tích hình vuông CDGE là: 5 x 5 = 25 (cm2) Hình chữ nhật có diện tích kém hơn hình vuông 4cm2. Hình vuông có diện tích hơn hình chữ nhật 4cm2. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nhắc lại. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 2 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận. Người ta dùng hết 8 viên gạch men để ốp một mảng tường. Có cạnh dài 10cm. Hỏi mảng tường được ốp thêm có diện tích là bao nhiêu cm2. Hs làm bài. 1 Hs lên bảng làm bài. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 1 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Phép cộng các số trong phạm vi 100.000. Nhận xét tiết học. Hát nhạc. Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc I/ Mục tiêu: Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học.Tập viết các nốt nhạc trên khuông. II/ Chuẩn bị:* GV: Thuộc bài hát.* HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Oân bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. - Gv gọi 2 Hs lên nhắc tên và vẽ lại các nốt nhạc. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tập nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc. - Gv viết bài tập lên bảng. * Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc. - Gv giơ bàn tay làm khuông nhạc, xòe 5ngòn tay tượng trưng 5 dòng kẻ nhạc. Cho Hs đếm từ ngón út là dòng 1 rồi đến dòng 2, 3, 4, 5. chỉ vào ngón út, Gv hỏi: + Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì? + Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì? - Gv cho Hs đếm thứ tự các khe. Khe 1 (giữa ngòn út và ngón đeo nhẫn)rồi đến khe 2, 3. gv chỉ vào khe 2, hỏi: + Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì?. * Hoạt động 3: Tập tập viết nốt nhạc trên khuông. - Gv đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào khuông nhạc. Khi đọc kết hợp với chỉ trên bàn tay tựơng trưng cho khuông nhạc để Hs dễ nhận biết. Hs quan sát các nốt nhạc. Nốt mi. Nốt son. Nốt la. Hs viết vào khuông nhạc 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập hát lại bài. Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện âm nhạc. Nghe nhạc. Nhận xét bài học. Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI :“ NHẢY Ô TIẾP SỨC” I . MỤC TIÊU Ôn bài thẻ dục phát triển chung .Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác Chơi trò chơi “ Ai kéo khỏe”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II . CHUẨN BỊ : - Kẻ sẵn 3 vòng tròn lớn , đồng tâm để tập bài thể dục phát triển chung.III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1 . Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2 . Phần cơ bản Oân bài thể dục phát triển chung Giữa các lần cho các em nghỉ ngơi tích cực . Bước đầu cho các em làm quen với cách xếp hình thành 1 bông hoa sống động. Có thể điều khiển tập thể dục phát triển chung bằng nhip hô, nhạc, trống, gõ phách. Chơi trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” GV chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau và yêu cầu HS phải nhảy đúng nhảy nhanh . 3 . Phần kết thúc GV hệ thống lại bài Giao bài về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung Nhận xét giờ học 1-2 phút 1-2 phút 2-3 phút 10-12 phút 2-3 phút 8-10 phút 1-2 ph 2 phút 1 phút - Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Cả lớp đứng theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm, mỗi em cách nhau 2 m. Tập bài thể dục phát triển chung liên hoàn 2x 8 nhịp .Tập 2-3 lần . - Thi giữa các tổ 1 lần bài thể dục phát triển chung - Nhận xét HS chơi thử 1-2 lần Chơi chính thức 2-3 lần Đi thả lỏng hít thở sâu Tập làm văn Viết về một trận thi đấu thể thao. I/ Mục tiêu: Giúp Hs - Dựa vào bài viết miệng tuần trước, Hs viết đựơc một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Kể lại một trận thi đấu thể thao. Viết lại một tn thể thao. (4’) - Gv gọi 2 Hs kể lại “Kể lại một trận thi đấu thể thao” . - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động:(28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. . Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv nhắc nhở Hs: + Trước khi viết, cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở BT1 (tiết trước) đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý. + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung đựơc trận đấu. + Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết bài vào vở (để có thói quen cân nhắc, thận trọng khi nói, viết). - Gv mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý. - Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể. -Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất. * Hoạt động 2: Hs thực hành . - Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. Hs đọc yêu cầu của bài . Hs trả lời. Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. Hs viết bài. Hs đọc bài viết của mình. Hs cả lớp nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. (1’) - Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Viết thư. Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2010 Toán. Tiết 145: Phép cộng các số trong phạm vi 100.000. I/ Mục tiêu: Biết cộng các số trong phạm vi 100 000(đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Làm bài1,2(a),3. II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu.* HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài –
File đính kèm:
- T- tuan 29.doc