Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 16

Toán.

LUYỆN TẬP CHUNG

A/ Mục tiêu:

Giúp Hs củng cố về:

- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.(HSKG làm thêm cột 3; 5 bài tập 4)

B/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ, phấn màu.

 * HS: bảng con.

C/ Các hoạt động:

- 1. Bài cũ: Tính: 209 x 3 724 : 6

- Nhận xét ghi điểm.

.,2. Giới thiệu và nêu vấn đề

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T.
 b) 261 – 100 = 161 
Giá trị của biểu thức 261 – 100 là 161
c) 22 x 3 = 66
Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66.
 d) 84 : 2 = 42
Giá trị của biểu thức 84 : 2 là 44.
- Hs lên bảng làm.
- Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS chia đội chơi.
- Hs lên thi đua gắn mũi tên nhanh và chính xác.
45 + 23 * * 59
79 – 20 * * 120 
50 + 80 – 10 * * 68 
97 – 17 + 20 * * 90
30 x 3 * * 24 
48 : 2 * *100 
4. Tổng kết – dặn dò
- Về tập làm lại bài. 2,3.
Chuẩn bị : Tính giá trị biểu thức.
Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu :
TỪ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ đề Thành thị và Nông thôn (BT1;2).
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng đồ Việt Nam .
	 Bảng lớp viết BT3.
 III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. 
Kể thên một số dân tộc ít người ở nước ta?
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.	
	3 Phát triển các hoạt động. 
* HĐ1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Kể tên một số thành phố, vùng quê , sự vật và công việc ở từng vúng đó.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm kể.
- Gv chốt lại: Gv treo bản đồ , kết hợp chỉ tên từng thành phố, làng mà các em kể.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv dán 2 băng giấy, mời 2 Hs lên bảng điền từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. Từng em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về dấu phẩy.
. Bài tập 3: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
HSKG: Dấu phẩy trên có tác dụng gì? Lưu ý gì khi đọc? 
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi viết nhanh tên các thành phố, làng quê mà em biết.
+ Các thành phố lớn ở nước ta tương đương một tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
+ Các thành phố thuộc tỉnh tương đương với quận huyện: Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt.
+ Một số vùng nông thôn: Làng Sen, Làng trù, Xã Đoài, Thôn vườn trầu,......
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài cá nhân vào VBT. 2 hs lên bảng làm bài.
Ơû thành phố.
+ Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, công viên, ...
+ Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, 
Ơû nông thôn:
+ Sự vật: nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, 
+ Công việc: cấy lúa, cày bừa, gặt hái, ......
- Hs lắng nghe.
PP: Thảo luận, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Nhân dân ta .....Hồ Chí Minh :Đồng ...Tày, Mường hay Dao, Gia - rai hay Ê - đê, Xơ - đăng hay Ba- na và các ....Việt Nam, đều ..thịt. Chúng ta ...nhau, sướng ...nhau, no đói giúp nhau.
Hs nhận xét.
4 Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặt điểm. Oân tập câu Ai thế nào, dấu phẩy. 
Nhận xét tiết học.
Chính tả:(Nghe – viết) :
ĐÔI BẠN
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng đoạn 3 trong bài “Đôi bạn” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
Làm đúng bài tập 2 chính tả a/b, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
II/ Các hoạt động:
Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên. 
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm , tưới cây.
- Gv nhận xét bài cũ
2 . Giới thiệu và nêu vấn đề. 
 3 . Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn viết có mấy câu.
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? 
+ Lời của bố nói thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã.
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhóm lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
-Yêu cầu HS phân biệt sự khác nhau giữa các từ có âm đầu là ch/tr.
PP: Phân tích, thực hành.
-Hs lắng nghe.
 - 1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
- Đoạn viết có 6 câu..
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng.
- Hs viết ra nháp.
- Học sinh viết vào vở.
- Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống theo hình thức tiếp sức.
Bạn em đi chăn trâu, bắt được nhiều châu chấu.
Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự.
Bọn trẻ ngồi chầu gẫu, chờ bà ăn trầu ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích.
Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau cơn bão.
Em vẽ mấy bạn vẽ mặt tươi vui đang trò chuyện.
Mẹ em chó bé uống sữa rồi sửa soạn đi làm. 
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò. 
Về xem và tập viết lại từ khó.
Nhận xét tiết học.
	 Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2011
THỂ DỤC: BÀI 31
I. Mục tiêu: 
-Tiếp tục bài thể dụcphát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Ôn tập hợp hàng hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự, theo đúng đội hình luyện tập.
- Chơi trò chơi: “ Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II.Chuẩn bị: Còi, Vạch kẻ sân.
 Đầu ngựa làm bằng gỗ.
III. Nội dung:
A. Phần mở đầu:
Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
Khởi động:
Yêu cầu HS khởi động các khớp
Chơi trò chơi : Chui qua hầm.
GV tổ chức cho HS chơi.
Những em thừa phải đi như con vịt.
B. Phần cơ bản
1.Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:
Yêu cầu lớp trưởng hô.
Yêu cầu cả lớp thực hiện.
2. Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung:10 – 14 ‘
Cho HS tập liên hoàn
 Các tổ luyện tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp.
 * Biểu diễn thi đua:
Mỗi tổ cử 5 người.
Nhận xét biểu dương.
3. Chơi trò chơi: “ Đua ngựa”:7- 8 phút.
Nhắc tên trò chơi.
Tổ chức thi đua giữ a các tổ.
Biểu dương đội thắng, đội thua phải cõng đội thắng.
C. Phần kết thúc: 
Tập hồi tĩnh theo nhịp và hát.
Hệ thống bài - Nhận xét giờ học
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
t
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
Tập đọc:
VỀ QUÊ NGOẠI
I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi khi đọc thơ lục bát.
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Bạn nhỏ về thăm ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa, gạo.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu)
II/ Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK; Thăm bằng hoa. 
 III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Đôi bạn.
- GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của câu chuyện “ Đôi bạn” và trả lời các câu hỏi:
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
a, Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho hs xem tranh.
b, Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
* Đọc nối tiếp – luyện từ khó
- Đọc nối tiếp 2 câu - GV theo dõi sửa sai từ khó.
- Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp.
* Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ - giải thích từ : hương trời, chân đất.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Đọc thi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. 
 + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó?
+ Quê ngoại bạn ở đâu?
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
- Gv yêu cầu Hs đọc các đoạn 2.
Thảo luận nhóm bàn.
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm nên hạt gạo?
- Gv chốt lại: 
+ Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi ?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc 10 dòng đầu của bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu của bài thơ.
- Gv mời 2 HSKG thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs xem tranh.
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- 2 nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ trong bài.
- HS đọc bài , giải thích từ.
- Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
 - 4 HS 4 tổ đọc thi bài thơ.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại.
- Hs đọc thầm bài thơ:
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Câu: “Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu”.
-... Ơû nông thôn.
- Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rợm màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vần trăng như lá thuyền trôi êm êm.
- Hs đọc đoạn 2.
- Hs thảo luận nhóm.
- Bạn ăn gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như những người ruột thịt, thương bà ngoại mình.
-...Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: cá nhân; trò chơi.
- Hs đọc lại toàn bài thơ.
- Hs thi đua đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu của bài thơ.
- 2 HSG đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs nhận xét.
4 . Tổng kết – dặn dò. 
 - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét bài cũ.
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
A/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia .
- Aùp dụng tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “”.
- HSKG làm thêm bài tập 4.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Làm quen với biểu thức.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Giới thiệu về biểu thức.
- MT: Giúp Hs làm quen với biểu thức.
a) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính, cộng trừ.
- Gv viết lên bảng: 60 + 20 - 5. 
 92- 45+ 7
 Gv yêu cầu 2 tổ tính.
 - Hs đọc biểu thức này.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tính biểu thức nêu cách tính.
b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia.
Gv viết lên bảng: 49 : 7 x 5.
 9 x 8 : 4
Gv yêu cầu Hs đọc biểu .
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tính biểu thức:
- Gv mời Hs nêu cách tính
- Nhận xét chốt lại.
 HĐ2: Luyện tập
Bài 1,2 :MT:Giúp Hs biết tính giá trị biểu thức.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm mẫu biểu thức : 103 + 20 + 5
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách làm của mình.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Yêu cầu Hs lên bảng làm.
Gv nhận xét, chốt lại
* Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Nêu thứ tự thực hiện.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 3: MT: So sánh các giá trị biểu thức và điền dấu .
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv viết: 44 : 4 x 5  52. Gv hỏi: Làm thế nào để so sánh được 44 : 4 x 5  52.
- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Bài 4. (HSKG)
MT:Giúp cho các em biết giải toán có lời văn.
 GV giúp đỡ HSKG giải thêm bài tập 4
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
- Hs đọc biểu thức.
Hs tính: 60 + 20 - 5 92 – 45 - 7
 = 80 – 5 = 47 - 7
 = 75. = 40
-..... HS nêu cách tính.
- Hs đọc biểu thức.
-Hs tính: 49 : 7 x 5 9 x 8 : 4
 = 7 x 5 = 72 :4
 = 35 = 18
 -.. HS nêu cách tính.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tính: 103 + 20 + 5
 123 + 5 = 128.
- HS nêu cách tính.
Học sinh cả lớp làm bài vào .
3 Hs lên bảng làm3 bài còn lại.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
 - 4 Hs làm bài trên bảng.
- HS nêu.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs tính: 44 : 4 x 5 = 11 x 5 = 55.
 Vậy : 55 > 52.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
 b 41 . 68 – 20 – 7 47  80 + 8 – 40
 41 = 41 47 < 48
Hs lên bảng làm.
- HSKG làm bài 4.
4 Tổng kết – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội:
Hoạt động công nghiệp, thương mại
 I/ Mục tiêu:
Giúp Hs biết:
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sinh sống.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 60, 61.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Hoạt động nông nghiệp.
+ Kể tên các hoạt động nông nghiệp.
+ Ích lợi các hoạt động đó.
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp.
- Gv nhận xét.
=> Gv giới thiệu thêm một số hoạt động công nghiệp ở tỉnh Nghệ An và địa điểm.
* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm.
- Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình ở SGK trang 60, 61 + 
Bước 2: Mỗi Hs nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
Bước 3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
=> Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt  gọi là hoạt động công nghiệp.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Kể tên được một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu thảo luận. Câu hỏi:
+ Những hoạt động mua bán như trong hình 5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên một số chợ, siêu thị ở quê em?
Bước 2: Một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Gv yêu cầu một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Gv nnhận xét.
=> Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
PP: Thảo luận.
- Hs thảo luận theo từng cặp.
- Một số Hs lên trình bày câu trả lời trước lớp.
- VD: Chế biến gỗ, Khai thác than đá, nhà máy dệt, Nhà máy bia, .....
- HS theo dõi.
PP: Quan sát, thảo luận.
- Hs quan sát hình.
- Hs nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
Hs nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
+ Khoan dầu khí: cung cấp nhiên liệu, chất đốt để chạy máy.
+ Khai thác than: cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt 
+ Dệt: cung cấp vải, lụa.
- HS nhắc lại.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Hs thảo luận nhóm.
- Một số nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
Hs nhận xét.
 4 .Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Làng quê và đô thị.
Nhận xét bài học.
_____________________________________________
 Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011
Toán:
 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)
A/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia .
- Aùp dụng tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị biểu thức đúng, sai.
- HSKG làm thêm bài 4.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Tính giá trị biểu thức. 2 em
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Giới thiệu về biểu thức.
- MT: Giúp Hs làm quen với biểu thức.
a) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức có các phép tính, cộng, trừ , nhân, chia.
- Gv viết lên bảng: 60 + 35 : 5. Gv yêu cầu Hs đọc biểu thức này.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tính biểu thức:
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tính giá trị của biểu thức trên.
- GV nhận xét chốt lại cách tính đúng.
 - Gv yêu cầu Hs tính giá trị biểu thức: 
86 – 10 x 4 
- Gv mời 1 Hs nhắc lại quy tắc.
 HĐ2: Luyện tập
Bài 1:- MT: Giúp Hs biết tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- 6 HS lần lượt lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Bài 2.- MT: Giúp Hs biết so sánh các các kết quả của giá trị biểu thức để ghi Đúng hoặc Sai.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Muốn điền đúng sai em phải làm gì?
- Gv yêu cầu các nhóm thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
- Gv yêu cầu Hs tìm ra các nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng
* Bài 3.- MT: Giúp cho các em biết giải toán có lời văn.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Một em lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt laị. 
Bài 4: HSKG thực hành xếp hình theo mẫu.
 Gv theo dõi giúp đỡ.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT: Lớp , cá nhân .
- Hs đọc biểu thức.
Hs tính: 
-Hs nêu cách tính.
- HS nêu lại.
Hs lên bảng làm: 86 – 10 x 4 
 86 - 40 = 46.
-......ta thực hiện nhân chia trước, cộng, trừ sau.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs nhắc lại quy tắc.
- Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- 6 HS lần lượt lên bảng.
Hs nhận xét.
PP: trò chơi.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Tính kết quả biểu thức vào giấy nháp rồi đối chiếu.
- Các nhóm HS thi đua diền Đ hay vào ô trống.
- Hs nêu: Do thực hiện sai quy tắc.
PP: thực hành.
- Hs đọc đề bài .
Hs tìm hiểu bài toán.
1 Hs làm bài ở bảng. 
 Bài giải
 Số bạn nữ và số bạn nam:
 24 + 21 = 45 (bạn)
 Mỗi hàng có số bạn là:
 45 : 9 = 5 (bạn)
 Đáp số: 5 bạn .
Hs cả lớp nhận xét.
- Thực hành.
4. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài. 2,3.
Chuẩn bị : Luyện tập.
Tập làm văn:
NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
 I/ Mục tiêu:
- Hs biết nghe đúng tình tiết và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui: Kéo cây lúa lên.(BT1)
- Biết kề được những điều em biết về nông thông, thành thị. (BT2)
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Tranh minh họa truyện vui kéo cây lúa lên
 Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui.
 Bảng lớp viết các
 III/ Các hoạt động:
1 Bài cũ: 
- Một Hs lên giới thiệu hoạt động của tổ mình.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề. 
	3 .Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhớ và kể lại đúng câu chuyện.
+ Bài tập 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 4 câu hỏi gợi ý. 
- Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:
+ Truyện này có những nhân vật nào?
+ Khi thấy lúa ở ruộng mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ?
+ Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
- Gv kể tiếp lần 2: 
- Một HSG kể lại câu chuyện.
- Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
- 4 HSK-G nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể về thành thị, nông thôn.
Mục tiêu: Giúp các em biết kể được những điều mình biết về thành thị, nông thôn.
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs chọn đềi tài: thành thị hoặc nông thôn.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu HS kể cặp đôi.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv gọi 5 Hs xung phong trình bày bài nói của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn nói tốt.
PP: Quan sát, thực hành.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh minh họa.
- Hs lắng nghe.
 -...Chàng ngốc và vợ.
- ...Kéo cây lúa lên cho cao hơn cây lúa nhà bên cạnh.
- ...Chàng khoe đã kéo lúa lên cao so với nhà bên cạnh..
- ...Cả ruộng lúa nhà mình đã héo rũ.
- ...Cây lúa kéo lên bị đứt rễ nên héo rủ.
- Một HSG kể lại câu chuyện.
- Hs làm việc theo cặp.
- Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
 PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
- Hs đ

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc