Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 12
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục thực hành nhân số có ba chữ số với một số có một chữ số.
- Aùp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải bài toán có liên quan.
- Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
- Củng cố về tìm số bị chia.
II. ĐỒ DÙNG:
* GV: Bảng nhómï, phấn màu.
* HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Bài cũ: Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Gv gọi HS lên bảng làm a, x : 6 = 102 b, x : 7 = 105
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động.
oạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS giải - Yêu cầu HS nêu số lớn và số bé trong bài giải. => Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? * HĐ2: Luyện tập: Bài 1: Thảo luận nhóm đôi - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs quan sát hình a) và nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng có trong hình này. - Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như thế nào? - Vậy trong hình a) số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng? - HS thảo luận nhóm bàn - Trình bày. - Nhận xét * Bài 2,3 : -Mục tiêu: Giúp cho Hs biết áp dụng cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé để giải toán có lời văn. Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi : Bài toán thuộc dạng gì? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Gv nhận xét, chốt lạị. Bài giải Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 20 : 5 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần. Bài 3: - Hướng dẫn tương tự với bài toán 2 Chấm, chữa bài- Nhận xét. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HS thực hành cắt. ............ 3 đoạn như nhau. - HS tìm phép tính 6 : 2 = 3 đoạn. Bài giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là: 6 : 2 = 3 (lần) Đáp số : 3 lần Lấy số lớn chia cho số bé. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hình a) có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng. - Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng. - Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là: 6 : 2 = 3 ( lần). - Một bạn hỏi – một bạn trả lời. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Ta lấy số lớn chia cho số bé. Hs làm bài vàovở. Một Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. 3 . Tổng kết – dặn dò. Làm lại bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ƠN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI- SO SÁNH. I. MỤC TIÊU: Ơn tập về từ chỉ hoạt động , trạng thái. Tiếp tục học về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động ) Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Giíi thiƯu vµ ghi mơc bµi: 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi tËp 1: T×m tõ chØ ho¹t ®éng , tr¹ng th¸i. * GV treo b¶ng phơ ghi néi dung bµi tËp – GV g¹ch ch©n b»ng phÊn mµu. C¸c tõ chØ ho¹t ®éng trong khỉ th¬ lµ: ch¹y, l¨n. Hái HSKG: §©y lµ kiĨu so s¸nh g×? C¸ch so s¸nh nµy cã g× hay? Më réng: T×m c©u v¨n hoỈc c©u th¬ cã kiĨu so s¸nh ho¹t ®éng víi ho¹t ®éng? VD: §i chËm nh cua bß §µ ®iĨu ch¹y nhanh nh bay. Bµi tËp 2 : Th¶o luËn nhãm ®«i: T×m c¸c ho¹t ®éng ®ỵc so s¸nh víi nhau: GV kÕt luËn: nh SGV Bµi tËp 3: Trß ch¬i Chän nh÷ng tõ ng÷ thÝch hỵp ®Ĩ ghÐp l¹i thµnh c©u. Chia líp thµnh 2 ®éi ch¬i. - NhËn xÐt bµi cđa häc sinh. - KL cđa gi¸o viªn. 3. Cđng cè , dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc . 1 häc sinh ®äc l¹i néi dung bµi ë b¶ng phơ- C¶ líp ®äc thÇm . HS nªu miƯng So s¸nh ho¹t ®éng víi ho¹t ®éng. C¸ch so s¸nh nµy giĩp chĩng ta c¶m nhËn ®ỵc ho¹t ®éng cđa nh÷ng chĩ gµ con thËt ngé nghÜnh, ®¸ng yªu. HS ®äc yªu cÇu – C¶ líp ®äc thÇm Trao ®ỉi cỈp ®Ĩ t×m nh÷ng ho¹t ®éng so s¸nh víi nhau trong mçi ®o¹n. Y/c c¸c nhãm tr×nh bµy. - §¹i diƯn c¸c nhãm lªn thi nèi nhanh. ____________________________________________ CHÍNH TẢ (Nghe- viết) : CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I.MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác , trình bày đúng bài : Chiều trên sông Hương - Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó ( oc / ooc). Giải đúng câu đố , viết đúng một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn . II.ĐỒ DÙNG: Viết bài tập 2 lên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: A, Bài cũ : GV cho học sinh viết bảng con các từ : Trời xanh, dòng suối, vấn vương. B, Bài mới : 1, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích , yêu cầu của bài. 2, Hướng dẫn học sinh nghe – viết : - GV đọc đoạn viết H : Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? H : Những từ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu hơn. Yêu cầu đổi vở nhận xét bài của bạn. Chấm bài , nhận xét. 3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài . Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ- moóc. Hỏi thêm: Rơ- moóc là gì?( xe có moóc để kéo hàng) Bài tập 3 a: Đáp án: trâu, trầu , trấu 4, Củng cố , dặn dò: Nhận xét giờ học. – 2 HS đọc lại đoạn viết. - Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước ; Tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn - .Chữ đầu câu, tên riêng - HS nghe giáo viên đọc bài và chép vào vở. 2 HS lên làm bài thi – Cả lớp làm vào vở bài tập. HS làm bài cá nhân – kết hợp quan sát tranh minh hoạ gợi ý rồi ghi lời giải vào bảng con. Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC: BÀI 23. I. MỤC TIÊU: Ôn 6 động tác, tay, chân, lườn, bụngvà toàn thân của bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Chơi trò chơi “Kết bạn” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: Sân trường , chuẩn bị còi, , kẻ sân. III.NỘI DUNG: A. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến yêu cầu bài học. - Yêu cầu khởi động. - Cho HS chơi trò chơi nhanh; “Chắn lẻ” B. Phần cơ bản: 1. Ôn 6 động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục: 2 lần Y/C : Nêu tên 6 động tác của bài thể dục Y/C lớp trưởng hô cho cả lớp tập GV theo dõi sửa sai Chia nhóm tập. Thi tập Biểu diễn: Chọn 5 đến 6 em tập đẹp nhất lên biểu diễn. 2. Trò chơi: Kết Bạn: 6 đến 7 phút Yêu cầu HS chơi vui vẻ, nhiệt tình, đoàn kết Cho HS chơi Nhận xét HS chơi- xếp loại C. Phần kết thúc: Tập động tác hồi tĩnh. Hệ thống bài. t . t t ______________________________ TẬP ĐỌC: CẢNH ĐẸP NON SÔNG. I.MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: + Chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai : Kì Lừa, quanh quanh, lóng lánh . +Ngắt giọng đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ. + Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp của đất nước. - Rèn kỹ năng đọc hiểu : + Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. Học thuộc lòng2-3 câu ca dao trong bài . II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh , ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: A Bài cũ : Gọi học sinh lên kể chuyện “ Nắng phương nam” B Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a, Giáo viên đọc mẫu b, Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp câu- kết hợp luyện từ khó (2 lần) - Đọc nối tiếp đoạn (2-3 lần) - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Thi đọc nối tiếp giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: H: Mỗi câu ca dao nói đến một vùng , đó là những vùng nào ? (Mỗi HS trả lời 1 ý) H: Mỗi vùng có những cảnh gì đẹp? ( HSTB trả lời). H : Theo em , ai đã gìn giữ tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? 4, Luyện đọc thuộc lòng: Thi đọc thuộc lòng : 8 – 10 em. 5, Củng cố , dặn dò Hỏi: HSG hoặc khá: Bài ca dao giúp em hiểu điều gì? ** Liên hệ: Theo em chúng ta cần làm gì để quê hương, đất nước ngày càng đẹp hơn? - Nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ . 2 HS kể chuyện “ Nắng phương nam” 1 HS nêu nội dung câu chuyện. - Câu 1 : Lạng Sơn ; Câu 2 : Hà Nội ; Câu 3 : Nghệ An , Hà Tĩnh ; Câu 4 : Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng ; Câu 5 : TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai; Câu 6 : Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp Cha ông ta Học sinh luyện đọc đồng thanh từng câu - cả bài- - Học sinh đọc nối tiếp , thi đọc thuộc 6 câu ca dao TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:Giúp Hs củng cố: - Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị. II. ĐỒ DÙNG: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: Luyện tập. Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. *Bài 1, 2 - Mục tiêu: Củng cố cho HS về bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé Bài1 : HSK lên bảng giải - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Gv yêu cầu Hs làm vào vở . Một HS lên bảng giải Bài giải Sợi dây 18m dài gấp sợi dây 6m số lần là: 18: 6 =3(lần) b,Bao gạo 35 kg cân nặng gấp bao gạo 5kg số lần là: 35 : 5 = 7 (lần). Đáp số: 7 lần Bài 2: HSTB giải - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét * Bài 3. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải bài toán có lời văn. Bài 3:Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. - Gv yêu cầu Hs cả lớp vào vở. Số kg thu đựơc ở thửa thứ 2 là: 127 x 3 =381 (kg) Số kg thu được của cả hai thửa ruộng là: 127 +381 = 508(kg) Đáp số: 508 kg Mở rộng cách 2: HSKG Bài giải Nếu ta xem số cà chua thu hoạch ở thửa thứ nhất là một phần thì thửa thứ 2 là 3 phần. Vậy tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 ( phần) Số cà chua thu hoạch cả2 thửa là: 127 X 4 = 508(kg) Đáp số 508 kg cà chua * Hoạt động 3: Làm bài 4. HSTB làm bài Bài 4: MT: Củng cố cho HS gấp một số lần và hơn một số đơn vị. - Gv mời Hs đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng. - Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi làm bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh nhắc lại: Ta lấy số lớn chia cho số bé. - Hs cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải. Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài - Hs cả lớp làm bài vào vở. - Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm đôi. Hs làm vào vở. 1 HS giải vào bảng nhóm. Hs nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - Hs đọc. - Ta lấy số lớn trừ đi số bé. - Ta lấy số lớn chia cho số bé. Hai nhóm thi làm bài. Đại diện 2 nhóm lên điền số vào. Hs nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò. Làm bài 2,3. Chuẩn bị bài: Bảng chia 8. Nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN-Xà HỘI: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ. I. MỤC TIÊU: - Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. Biết cách xử lí khi xảy ra cháy: tìm kiếm sự giúp đỡ, xử lí đúng cách( kĩ năng tự bảo vệ) - Nêu được những việc làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà( kĩ năng làm chủ bản thân) II. CHUẨN BỊ: * GV: Hình trong SGK trang 44, 45 SGK. Sưu tầm những mẫu tin trên báo và liệt kê những vật gay cháy cùng với nơi cất giữ chúng. * HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ:Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Gv gọi 2 Hs lên bảng : + Giới thiệu sơ đồ họ hàng của mình? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: 3. Phát triển các hoạt động. HĐ 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gay ra. - Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK và trả lời câu hỏi: + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1? + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị tắt lửa? + Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại => Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp ; các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để xa bếp. ** Liên hệ: Em hãy mô tả bếp gia đình em? GV nhận xét- nhắc nhở thêm. * Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai. - Mục tiêu: Nêu được những việc làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. Các bước tiến hành. Bước 1 : Động não. - Gv đặt câu hỏi: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? - Gv yêu cầu lần lượt Hs nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình? Bước 2: Thảo luận. (GV phát phiếu) - Gv yêu cầu Hs thảo luận để giải quyết các tình tuống: + Nhóm 1: Bạn làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình? + Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa . Nên được cất giữ ở đâu trong nhà? + Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn va ønhững người thân trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? +Nhóm4 : Bếp nhà bạn chưa thật gọn gàng ngăn nắp bạn sẽ làm gì để người lớn dọn dẹp sắp xếp lại? Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv mời các nhóm đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv nhận xét, chốt lại: => Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong. Liên hệ: Hiện nay các gia đình chủ yếu đun nấu bằng bếp ga vì vậy chúng ta cần lưu ý khi đun nấu xong cần khoá bình ga chống cháy nổ. H. Em thấy bếp nhà mình đã an toàn chưa? Vì sao? Em pải làm gì để phòng cháy khi đun nấu ở nhà ? * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Gọi cứu hỏa”. - Mục tiêu: Hs biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. . Cách tiến hành. Bước 1: Gv nêu tình huống cháy cụ thể. Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của Hs thế nào. Bước 3: Gv nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy ; cách gọi điện 114 để báo cháy. Gv nhận xét PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải. HT : nhóm - Hs làm việc theo cặp. - Hs quan sát hình trong SGK. Hs thảo luận các câu hỏi.. Hs lắng nghe. Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Hs cả lớp nhận xét. - HS nêu PP: thảo luận - HS liệt kê. Hs thảo luận theo nhóm. Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. Hs nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT : Lớp, cá nhân, nhóm Hs chơi trò chơi. 4 .Tổng kết– dặn dò. 1’ Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường. Nhận xét bài học. Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 TOÁN: BẢNG CHIA 8 I Mục tiêu: Kiến thức: - Lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8,thực hành chia cho 8. - Aùp dụng bảng chia 8 để giải bài toán. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu.10 Tấm nhựa có 8 chấm tròn * HS: Mỗi HS 10 tấm nhựa co ù8 chấm tròn, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập Một Hs đọc bảng nhân 8. - Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. 3. Phát triển các hoạt động * HĐ 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 8. - Mục tiêu: Giúp cho các em bước đầu lập được bảng chia 8 dựa trên bảng nhân 8. (Hướng dẫn tương tự cách lập bảng chia 6) - Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 8. Hs tự học thuộc bảng chia 8 - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu HS tính nhẩm nối tiếp. - Gv nhận xét. Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải. - Gv hỏi HSKG: Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể ghi ngay kết quả của 40 : 8 và 40 : 5 không? Vì sao? - Gv nhận xét, chốt lại. * Bài 3: HSTB giải - Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải toán có lời văn. - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi nội dung bài tập. - Gv chốt lại: Bài giải Mỗi mảnh vải có số mét dài là: 32: 8 = 4 (mét vải) Đáp số : 4 mét vải. Bài 4: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Yêu cầu Hs tự làm bài. Một em lên bảng giải. - Gv chốt lại: Bài giải Số mét vải cắt đựơc là: 32: 8 = 4 (mảnh) Đáp số : 4 mảnh. HSKG: Nêu sự khác nhau giữa 2 bài toán? * Hoạt động 3: Bài toán mở rộng HSG-K - Gv chia HS 2 nhóm. Cho các em chơi trò “ Ai tính nhanh” Bài toán: Tính: 8 x 2 x 3 2 x 8 x 5 4 x 2 x 8 - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. Nêu cách tính nhanh của em? PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. - HS thực hành. - Hs đọc bảng chia 8 và học thuộc lòng. - Hs thi đua học thuộc lòng. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - 12 Hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - 4 Hs lên bảng làm. - Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. PP: Luyện tập. - Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. - Hs tự làm bài. Một Hs lên bảng làm. - Hs nhận xét. - Hs đọc đề bài. - Hs tự giải. Một em lên bảng làm. - Hs nhận xét. - Hai bài toán khác nhau về đơn vị PP: trò chơi. - Đại diện hai bạn lên tham gia. - Hs nhận xét. Đổi chỗ các số hạng để được các phép tính nhân chia trong bảng. 4. Tổng kết – dặn dò. Học thuộc bảng chia 8. Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. I. MỤC TIÊU: 1 Rèn kỹ năng nói : Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh ( theo gợi ý SGK ) . Biết tìm kiếm và xử lí thông tin qua tranh, ảnh. 2, Rèn kỹ năng viết : Biết tư duy sáng tạo và viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn ( 5-7 câu ) . Dùng từ đặt câu đúng , bộc lộ được tình cảm của mình với cảnh vật trong tranh . II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh , ảnh về cảnh đẹp nước ta.Mỗi HS một tranh. Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Bài cũ: Kể lại chuyện vui: Tôi có đọc đâu Nói về quê hương em Nhận xét cho điểm. - 1 HS kể - 1 HS nói về quê hương B . Bài mới 1 . Giới thiệu bài 2 . Bài tập Bài 1 : Nêu yêu cầu của đề bài GV kiểm tra tranh của HS chuẩn bị Hướng dẫn HS nói về cảnh đẹp đất nước theo gợi ý sau: Tranh chụp cảnh gì? ở đâu? Màu sắc của tranh như thế nào? Cảnh trong tranh có gì đẹp? Cảnh trong tranh gợi cho em suy nghĩ gì? - Cho HS kể trong nhóm. ** GV xuống từng HS hướng dẫn thêm. Gọi 2 đến 3 HS lên bảng nói cảnh đẹp trong tranh mình. Lưu ý : Mời hS trình bày theo thứ tự : HSG- HSK- HSTB – HSY. Để những em yếu có thể học tập bạn. Bài 2 : Nêu yêu cầu 2 HS viết vào bảng nhóm cả lớp viết vào vở Đọc bài viết trước lớp. * Lưu ý: Tăng cường mời HSTB và HSY đọc bài Nhận xét bài bổ sung. Gợi ý cách nhận xét: Đúng yêu cầu. Những câu nào hay? Câu nào cần phải sửa? Vì sao? Hãy sửa cho bạn. - HS nghe - 1 HS nêu - HS đưa tranh ra - HS nói theo từng ý. - Bức tranh chụp cảnhtuyệt đẹp. - Bao trùm lên cả bức tranh là một ( đủ màu sắc) màu sắc.. - Nổi bật trong bức tranh là Em rất tự hào vì đất nước Việt Nam có cảnh đẹp Một cảnh đẹp nổi tiếng. Các nhóm kể cho nhau nghe HS giới thiệu cảnh đẹp. Nhận xét bổ sung. 2 HS nêu yêu cầu: Viết những điều nói trên thành đoạn văn 5 đến 7 câu HS viết bài theo yêu cầu 5 đến 7 HS đọc bài trước lớp HS nhận xét và sửa cho bạn. C . Củng cố dặn dò: Về nhà tập viết lại đoạn văn cho hay hơn. Nhắc lại nội dung bài học. CHÍNH TẢ (Nghe- viết) : CẢNH ĐẸP NON SÔNG. I. MỤC TIÊU: - Nghe và viết lại chính xác , trình bày đúng 4 câu ca dao cuối bài : cảnh đẹp non sông ( Từ đường vô xứ Nghệ .đến hết ). Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát , thể song thất . - Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vàn dễ lẫn ( tr/ch hoặc at/ac) II.ĐỒ DÙNG; Viết bài tập 2 vào bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A, Bài cũ : GV yêu cầu học sinh tìm và viết 3 từ có chứa vần ooc B, Bài mới : 1, Giới thiệu bài ; GV nêu mục đích , yêu cầu của bài. 2, Hướng dẫn học sinh viết : - Đọc 4 câu ca dao cuối của bài “ Cảnh đẹp non sông” - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn viết . H :Bài chính tả có những tên riêng nào ? H: Ba câu ca dao viết theo thể thơ 7 chữ trình bày như thế nào ? Thể thơ lục bát trình bày như thế nào ? - Hướng dẫn HS viết chữ dễ sai: quanh quanh, nghìn trùng , sừng sững, lóng lánh . - GV hướng dẫn HS cách viết chính tả - GV đọc từng câu. - Chấm , chữa bài.
File đính kèm:
- TUAN 12.doc