Giáo án môn học khối 3 - Tuần 12

Câu hỏi 4. Người Phụ trách Sao Nhi đồng là ai?

A. Giáo viên chủ nhiệm.

B. Là nhi đồng được cử phụ trách

C. Là đội viên được cử phụ trách.

Đáp án: Là đội viên được cử phụ trách.

Câu hỏi 5. số môn học tự chọn mà em được học ở trường là

 A. 1 môn B. 2 môn C. 3 môn

Đáp án: B. 2 môn

Câu hỏi 6. Khối 3 của trường tiểu học Bài Sơn có số học sinh là

 A. 46 em B. 47 em C. 49 em

Đáp án:

Câu hỏi 7. Theo quy định của Điều lệ Đội hiện hành, nhi đồng có đội tuổi là bao nhiêu ?

 A . 6 – 8 tuổi B . 5 – 8 tuổi C. 6 – 9 tuổi

 Đáp án: A. 6 – 8 tuổi

 

doc9 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG: TUẦN 12
 Thứ ngày
Tiết
 Môn học
 Tên bài dạy
5
22/11/2012
1
2
3
4
Thể dục
L Tiếng Việt.
TN&XH
HĐNGLL
Bài 23
Luyện tập
Một số hoạt động ở trường.
Chủ đề kính yêu thầy cô giáo.
6
23/11/2012
1
2
3
4
Luyện toán
Luyện TN&XH
HĐNGLL
Sinh hoạt lớp.
Luyện tập
Luyện tập.
Hoạt động Đội
Nhận xét tuần 12
Thứ năm, ngày tháng 11 năm 2012.
 THỂ DỤC : BÀI 24 
I Mục tiêu: 
- Ôn 6 động tác, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác nhảy.
 - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi" Ném bóng trúng đích ".
- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm:
Sân trường , chuẩn bị còi, , bóng.
III. Nội dung:
 A. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp phổ biến yêu cầu bài học.
 - Yêu cầu khởi động.
- Cho HS chơi trò chơi nhanh
B. Phần cơ bản:
1. Ôn 6 động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục: 2 lần
Y/C : Nêu tên 6 động tác của bài thể dục
Y/C lớp trưởng hô cho cả lớp tập
GV theo dõi sửa sai
Chia nhóm tập: 7 đến 8 phút
Thi tập
Biểu diễn: Chọn 5 đến 6 em tập đẹp nhất lên biểu diễn.
2. Học động tác nhảy : 6 đến 7 phút
GV hướng dẫn HS tập từng nhip.
GV hô cho HS tập từng nhịp
Yêu cầu lớp trưởng hô 
3 Trò chơi: Kết Bạn: 6 đến 7 phút
Nhắc lại luật chơi.
Yêu cầu HS chơi vui vẻ, nhiệt tình, đoàn kết
Cho HS chơi
Nhận xét HS chơi- xếp loại
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
.
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
t
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 
 Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
C. Phần kết thúc: 
Tập động tác hồi tĩnh.
Hệ thống bài.
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
t
TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và kể chuyện tự nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1, Giới thiệu bài:
2, Luyện tập:
Bài1: Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần 10 và 11: 
Bài 2: Thi kể chuyện 
3, Củng cố- dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
-HS luyện đọc bài: Giọng quê hương, Quê hương, Thư gửi bà, Đất quí, đất yêu, Vẽ quê hương, Chõ bánh khúc của dì tôi.
- Trả lời một số câu hỏi lên quan đến nội dung bài đọc.
 + HS kể theo cặp chuyện: Giọng quê hương, Đất quí, đất yêu, Tôi có đọc đâu.
+ Một số em thi kể trước lớp- HS nhận xét.
TỰNHIÊN VÀ XÃ HỘI:
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU: Giúp Hs :
 Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học đó
Biết hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.
- Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường.
II. ĐỒ DÙNG: * GV: Hình trong SGK trang 46, 47.
	 * HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Bài cũ: Phòng cháy khi ở nhà. 4’
+ Kể tên những chất dễ gây ra cháy.
 + Nêu những biện pháp phòng chống cháy.
Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động. 28’
* Hoạt động 1: Quan sát hình, Thảo luận cặp đôi.
- Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa Gv và Hs và Hs trong từng hoạt động học tập.
. Cách tiến hành.
Bước1: Làm việc theo nhóm.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình trả lời các câu hỏi:
+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
+ Trong từng hoạt động đó, Hs làm gì? Gv làm gì?
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Gv mời một số cặp Hs lên hỏi và trả lời trước lớp.
+ Hình 1 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
+ Trong hoạt động đó Gv làm gì? Hs làm gì?
* Hỏi tương tự với các hình 2,3,4,5,6 trong SGK
Hoạt động 2: Liên hệ.
- Gv yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Em thường làm gì trong giờ học?
+ Em có thích học theo nhóm không?
+ Em thường làm gì khi học nhóm?
Trong nhóm có bạn yếu em cần làm gì?
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm việc theo tổ học tập.
- Mục tiêu: Biết kể tên những môn học Hs được học ở trường. Biết nhận xét thái độ, kết quả của bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với bạn.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Thảo luận theo gợi ý - Liên hệ
+ Ở trường, công việc chính của Hs là làm gì?
+ Kể tên các môn học bạn được học ở trường?
Hỏi thêm: Môn Tiếng Việt gồm những phân môn nào?
 Môn nghệ thuật gồm những phân môn nào?
+ Trong tổ ai học tốt? Ai cần phải cố gắng?
+ Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức để giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv chốt lại.
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
HT : nhóm HS.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
-Từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Hs các nhóm khác nhận xét.
PP: Kiểm tra.
- HS nêu.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT : Lớp, cá nhân, nhóm
- Hs thảo luận theo nhóm và bày kết quả
- HS học và chơi
- Toán , Tiếng việt, Đạo đức, TNXH,
Nghệ thuật, Tiếng anh, Tin học.
- HS tự đưa ra các hình thức giúp bạn
Hs nhận xét.
4 .Tổng kết – dặn dò. 1’
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)
Nhận xét bài học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀIGIỜ LÊN LỚP: RUNG CHUÔNG VÀNG.
 TRÒ CHƠI NHẢY BAO BỐ
I. Mục tiêu:
- Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường, truyền thống ngày nhà giáo Việt Nam. Một số kiến thức xung qaunh cuộc sống .
- Hình thành và phát triển kĩ năng hoạt động tập thể, kĩ năng giao tiếp và điều hành tập thể.
- Vui chơi giải trí, rèn luyện thể lực, sức bât, sự khéo léo và khả năng giữ thăng bằng cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, đoàn kết.
II. Chuẩn bị: 
- Kẻ vạch xuất phát và đích đến tại đầu sân và cuối sân chơi.
- Chuẩn bị cho mỗi người chơi một cái bao bố (Cái bì).
* Số lượng, đội hình, địa điểm chơi:
- Số lượng người chơi : Mỗi đội chơi có ......người tham gia
- Các đội chơi xếp thành hàng dọc tại vạch xuất phát.
 Phần 1: Rung Chuông vàng
Hãy xếp thứ tự chữ cái theo thứ tự đúng tên của 1 bài hát
 A. đoàn B. ta C. Lớp D. Chúng E. Kết
Thứ tự đúng là C B D A E ( lớp chúng ta đoàn kết)
Câu hỏi 1. Trường Tiểu học Bài Sơn có bao nhiêu khối lớp 
 A. 2 khối B. 4 khối C. 5 khối
Đáp án: C. 5 khối
Câu hỏi 2 Một đôi dép có mấy chiếc? 
 A. 1 chiếc B. 2 chiếc C. 3 chiếc
Đáp án: B. 2 chiếc 
Câu hỏi 3. Một tuần lễ có bao nhiêu ngày 
 A. 5 ngày B. 6 ngày C. 7 ngày
Đáp án: C. 7 ngày
Câu hỏi 4. Người Phụ trách Sao Nhi đồng là ai?
Giáo viên chủ nhiệm.
Là nhi đồng được cử phụ trách
Là đội viên được cử phụ trách.
Đáp án: Là đội viên được cử phụ trách.
Câu hỏi 5. số môn học tự chọn mà em được học ở trường là 
 A. 1 môn B. 2 môn C. 3 môn
Đáp án: B. 2 môn 
Câu hỏi 6. Khối 3 của trường tiểu học Bài Sơn có số học sinh là 
 A. 46 em B. 47 em C. 49 em
Đáp án: 
Câu hỏi 7. Theo quy định của Điều lệ Đội hiện hành, nhi đồng có đội tuổi là bao nhiêu ?
 A . 6 – 8 tuổi B . 5 – 8 tuổi C. 6 – 9 tuổi 
 Đáp án: A. 6 – 8 tuổi 
Câu hỏi 8. Trong một năm học tháng 11 là tháng hoạt động với chủ đề 
 A. Biết ơn thầy cô giáo B. kính yêu bác Hồ C. Chăm học
 Đáp án : A. Biết ơn thầy cô giáo 
Câu hỏi 9 . năm 2011 là kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam lần thứ mấy ?
 A. 29 B. 30 C. 31
Đáp án : A. 29 
Câu hỏi 10. Các em cho biết bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Phong Nhã
B. Hàn Ngọc Bích
C. Mộng Lân
D. Lưu Hữu Phước
 Đáp án : A. Phong Nhã 
Câu hỏi 11. Bài hát chính thức của nước ta dùng trong các nghi lễ chào cờ có tên là gì?
 A. Quốc ca B. Như có bác Hồ C. Em là mầm non của Đảng
Đáp án : A. Quốc ca 
Câu hỏi 12. Khi thấy tín hiệu đèn đỏ thì người tham gia giao thông phải chấp hành điều gì?
 A. Dừng lại B. được phép đi C. chuẩn bị đi Đáp án: A. Dừng lại
Câu hỏi 13. Một con nhện có mấy chân? 
 A. 5 chân B. 6 chân C. 7 chân
Đáp án: 6 chân
Câu hỏi 14. Khi có việc cần vào phòng riêng của người khác em cần.
Gõ cửa và nói câu xin phép.
Đợi chủ nhân cho phép rồi mới vào.
Tự ý vào lục, xem sách vở và đồ dùng lạ của họ.
Khi ra khỏi phòng phải lễ phép chào.
Đáp án: A,B,D
Phần 2: Trò chơi dân gian.
*Hướng dẫn cách chơi: 
Các đội chơi đứng thành hàng dọc tại vạch xuất phát mỗi người chơi của mỗi đội lần lượt cho hai chân của mình vào bao bố và cầm hai mép bao bố lên cao ngang hông.
Khi nghe hiệu lệnh xuất phát, người số 1 của hai đội chơi bắt đầu nhảy tới phía đích, Khi người số 1 nhảy tới đích rồi thì người số 2 nhảy và cứ như thế cho đến người cuối cùng. đội nào nhảy đến đích đầu tiên trong thời gian sớm nhất là thắng cuộc.
* Luật chơi: 
+ Đội nào không nhảy mà đi hoặc chạy là phạm quy.
+ Đội nào bị té (ngã) thì coi như thua cuộc.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012.
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập củng cố về: Bảng nhân, chia 8; nhân số có 3 cs với số có 1 cs; tìm thành phần chưa biết và giải toán bằng hai phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giao viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
 8 x 2 = 8 x 5 = 8 x 7 =
16 : 8 = 40 : 8= 56 : 8 =
Y/c HS nêu được: lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 125 x 3 = 240 x 4 =
 105 x 8 = 106 x 7 =
Bài 3: Một trại chăn nuôi có 72 con trâu, số con bò bằng 1/8 số con trâu. Hỏi trại chăn nuôi có tất cả bao nhiêu con trâu và bò?
Bài 4: Tìm y, biết:
a, y x 8 = 629 - 605 b, 8 x y = 96 : 2
c, 8 x y = 6 x 4 d, 16 x y = 5 + 3
3. Củng cố- dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
HS nêu yêu cầu bài toán
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
HS làm bài vào bảng con
1 em làm trên bảng lớp.
HS đọc đề, tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
Trại chăn nuôi có số con bò là:
72 : 8 = 9 ( con)
Trại chăn nuôi có tất cả số con trâu và bò là: 72 + 9 = 81 (con)
Đáp số : 81 con 
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài vào vở - 2 em chữa bài và nêu cách tìm thành phần chưa biết.
LUYỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: LUYỆN TẬP. 
Mục tiêu: Giúp Hs :
	Biết cách xử lí khi xảy ra cháy: tìm kiếm sự giúp đỡ, xử lí đúng cách ( kĩ năng tự bảo vệ)
 - Nêu được những việc làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà( kĩ năng làm chủ bản thân)
Biết hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.
- Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường.
II. Bài tập.
Hoạt động 1: Thảo luận và đóng vai.
- Mục tiêu: Nêu được những việc làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Động não.
- Gv đặt câu hỏi: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
- Gv yêu cầu lần lượt Hs nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình?
 Bước 2: Thảo luận. (GV phát phiếu)
- Gv yêu cầu Hs thảo luận để giải quyết các tình tuống:
+ Nhóm 1: Bạn làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?
+ Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa . Nên được cất giữ ở đâu trong nhà?
+ Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn va ønhững người thân trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
+ Nhóm 4 : Bếp nhà bạn chưa thật gọn gàng ngăn nắp bạn sẽ làm gì để người lớn dọn dẹp sắp xếp lại?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv mời các nhóm đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 => Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong. 
Liên hệ: Hiện nay các gia đình chủ yếu đun nấu bằng bếp ga vì vậy chúng ta cần lưu ý khi đun nấu xong cần khoá bình ga chống cháy nổ. 
* Hoạt động 2:Hoạt động ở trường.
- Mục tiêu: Biết kể tên những môn học Hs được học ở trường. Biết nhận xét thái độ, kết quả của bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với bạn.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Thảo luận theo gợi ý - Liên hệ
+ Ở trường, công việc chính của Hs là làm gì?
+ Kể tên các môn học bạn được học ở trường?
Hỏi thêm: Môn Tiếng Việt gồm những phân môn nào?
 Môn nghệ thuật gồm những phân môn nào?
+ Trong tổ ai học tốt? Ai cần phải cố gắng?
+ Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức để giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv chốt lại.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: HOẠT ĐỘNG ĐỘI
SINH HOẠT LỚP: TUẦN 12
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động tuần 12 phổ biến các hoạt động tuần 13.
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Sơ kết lớp tuần 12:
*Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
*Học tập: Phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài tương đối đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu
*Nề nếp, lao động về sinh:
+Xếp hàng nhanh, ngay ngắn 
*Vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ, kịp thời
-GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều cố gắng trong học tập
* Tồn tại:
- Chữ viết còn cẩu thả chưa tiến bộ: Hùng, Việt, Tiến. Nga
* Phổ biến kế hoạch tuần tới .
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động :
+Về học tập: 
Thực hiện tốt theo thời khoá biêu tuần 13.
Học bài, làm bài đầy đủ, chu đáo trước khi đến lớp. 
* Giao cho Bạn Hà Trang, Ly tiếp tục Giúp bạn Tiến về chữ viết và môn Toán..
* Giang, Mai Phương giúp bạn Nga.
* Bạn Tịnh giúp bạn Đỗ Tuấn môn toán.
+ Về lao động:
- Vệ sinh sạch sẽ theo đúng khu vực lớp mình phụ trách.
 + Về nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp cờ đỏ đưa ra, của lớp học. Mặc đồng phục theo quy định
* Thảo luận ý kiến.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
Các tổ trưởng trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- HS phát biểu.

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc
Giáo án liên quan