Giáo án môn Hoá học lớp 8 - Tiết 11 đến tiết 14

I .MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết: Quy tắc về hĩa trị v biểu thức

+ Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:

 a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của hai nguyên tố A, B)

(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)

 - HS hiểu: Hĩa trị l gì? Cch xc định hóa trị

 + Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.

 + Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; cách xác định hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể theo hoá trị của H và O

2. Kĩ năng:

 - HS thực hiện được: Hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể

 - HS thực hiện thnh thạo: Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của 2 nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.

doc22 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hoá học lớp 8 - Tiết 11 đến tiết 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc”/32 Sgk
 Lưu ý : Các nội dung sau
Khái niệm về đơn chất
Khái niệm về hợp chất
Khái niệm về phân tử
Cách tính phân tử khối
V . PHỤ LỤC:
	- Bản đồ tư duy
CÔNG THỨC HOÁ HỌC
Bài:09 – Tiết: 12	 
Tuần dạy: 06	 
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết:
+ Công thức hóa học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.
+ Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên tố (Kèm theo số nguyên tử nếu có).
+ Công thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.
- HS hiểu:
+ Cách viết công thức hóa học đơn chất và hợp chất.
+ Công thức hóa học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất. 
2. Kĩ năng: 
	- HS thực hiện được: 
+ Quan sát công thức hóa học cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết công thức hóa học của đơn chất và hợp chất.
+ Viết được công thức hóa học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.
- HS thực hiện thành thạo: Nêu được ý nghĩa công thức hóa học của chất cụ thể.
	3. Thái độ: 
	- Thĩi quen: Rèn tính cẩn thận khi viết CTHH và tính phân tử khối của chất
	- Tính cách: Trung thực yêu thích các ngành nghề sản xuất hóa học, từng bước tạo yêu thích môn hóa học đối với học sinh.
II .NỘI DUNG HỌC TẬP:
	- Cách viết công thức hóa học của một chất
- Ýnghĩa của công thức hóa học
III .CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
	- Tranh: Mô hình tượng trưng của một số mẫu chất
	- Bảng phụ ghi sẵn bài tập số 1; số 2
	2. Học sinh: 
+ Chuẩn bị bài 9 “Công thức hóa học”/32 Sgk
 Lưu ý : Các nội dung sau
Khái niệm về đơn chất
Khái niệm về hợp chất
Khái niệm về phân tử
Cách tính phân tử khối
IV .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
	- Điểm danh: 8A1	8A2 	 8A3	8A4	
	2. Kiểm tra miệng:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đoán ô chữ để nhắc lại những khái niệm cơ bản các bước như sau:
GV giới thiệu ô chữ trên bảng phụ
+ Ô chữ gồm 6 hàng ngang và 1 từ chìa khoá gồm các khái niệm cơ bản về hoá học
GV giới thiệu từ hàng ngang (HS tự chọn từ hàng ngang)
+ Hàng ngang thứ nhất gồm 8 chữ cái, đó là từ chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện
+ Hàng ngang thứ 2 gồm 6 chữ cái, chỉ khái niệm được định nghĩa là gồm bao nhiêu chất trộn lẫn với nhau
+ Hàng ngang thứ 3 gồm 7 chữ cái: khối lượng nguyện tử tập trung hầu hết ở phần này
+ Hàng ngang thứ 4 gồm 8 chữ cái: hạt cấu tạo nên nguyên tử mang giá trị điện tích bằng -1
+ Hàng ngang thứ 5 gồm 6 chữ cái: hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích bằng +1
+ Hàng ngang thứ 6 gồm 8 chữ cái: đó là từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại 
GV giới thiệu các chữ cái trong từ chìa khoá gồm: Ư, H, Â, N, P, T ( chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất)
- GV nhận xét và tuyên dương học sinh lớp
- Nguyên tử
- Hỗn hợp
- Hạt nhân
- Electron
- Prôton
-Nguyên tố
-Phân tử
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ử
H
Ỗ
N
H
Ợ
P
H
Ạ
T
N
H
Â
N
E
L
E
C
T
R
O
N
P
R
O
T
O
N
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ố
 3 . Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài: 
 Bài học trước đã cho biết chất được tạo nên từ các nguyên tố. Như vậy dùng các kí hiệu của nguyên tố ta có thể viết thành CTHH để biểu diễn chất. Bài học này sẽ cho biết cách ghi và ý nghĩa của CTHH 	
Hoạt động 2(7 phút)
- GV treo tranh mô hình tượng trưng mẫu kim loại đồng, mẫu khí hidrô và khí oxi
- Yêu cầu HS nhận xét: số nguyên tử có trong một phân tử ở mỗi mẫu đơn chất trên?
? Hãy nêu lại định nghĩa đơn chất?
? Vậy trong CTHH của đơn chất có mấy loại KHHH?
Vậy ta có công thức chung của đơn chất như sau: An
- GV yêu cầu HS giải thích các chữ A, n
- GV khái quát
+ Thường gặp n = 1 đối với kim loại và một số phi kim
+ n = 2 đối với một số phi kim
Hoạt động 3(10 phút)
- GV gọi HS nêu lại định nghĩa hợp chất
? Trong CTHH của hợp chất có bao nhiêu KHHH?
- GV đính tranh mô hình tượng trưng mẫu nước, muối ăn
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của chất trên
- GV giả sử KHHH của các nguyên tố tạo nên chất là A, B, C và số nguyên tử của mỗi nguyên tố lần lượt là x, y, z
? Vậy CTHH của hợp chất được viết dưới dạng chung ntn?
Lưu ý: CaCO3
	H2SO4
	Nhóm nguyên tử
- GV hướng dẫn HS nhìn vào các tranh vẽ để ghi lại CTHH của nước, khí Cacbonic, muối ăn
- GV yêu cầu 1HS lên bảng làm, HS còn lại làm bài tập vào vở.
Bài 1: 1.Viết CTHH của các chất sau
Khí Metan, biết trong phân tử có 1C và 4H
Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O
Khí Clo biết trong phân tử có 2 nguyên tử Clo
Khí ozon biết trong phân tử có 3O
2. Cho biết chất nào là đơn chất chất nào là hợp chất ?
- GV yêu cầu các HS nhận xét, sửa sai.
 - GV chấm điểm.
Lưu ý: 
Để HS viết CTHH chính xác phải lưu ý
+ Cách viết kí hiệu
+ Cách viết chỉ số
Hoạt động 4(10 phút)
- GV đặt vấn đề: Các CTHH trên cho chúng ta biết những điều gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về ý nghĩa của CTHH
- Sau đó yêu cầu các nhóm chọn phương án đúng rồi GV tổng kết lại
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của công thức Axit H2SO4
+ Do 3 nguyên tố tạo nên là H, S, O
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của chất là: 2H, 1S, 4O
+ Phân tử khối bằng:
 H2SO4 = 1 x 2 + 32 + 4 x 16 = 98 (đvc)
- GV gọi HS khác nêu ý nghĩa của công thức P2O5
+ Có 2 nguyên tố tạo nên chất là : P, O
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố là : 2P, 5O
+ Phân tử khối bằng:
 P2O5 = 31 x 2 + 16 x 5 = 142 (đvc)
Lưu ý: Các cách viết sau có ý nghĩa không giống nhau
- Muốn chỉ ba phân tử hiđro viết 3H2
- Muốn chỉ hai phân tử nước viết 2H2O
Các số 3 , 2 đứng trước là hệ số, viết ngang bằng kí hiệu.
I/ Công thức hoá học của đơn chất
- Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên tố (Kèm theo số nguyên tử nếu có).
- Công thức chung của đơn chất là: An
Trong đó
A: kí hiệu hoá học của nguyên tố
n: chỉ số (có thể là 1,2,3)
+ Nếu n = 1 thì không cần viết
Ví dụ: Cu, Zn, H2, O2, O3
II/ Công thức hoá học của hợp chất
- Công thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.
- Công thức dạng chung của hợp chất là: AxBy, AxByCz
Trong đó:
+ A,B,C: là KHHH
+ x,y,z: là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử hợp chất
Ví dụ: H2O, CO2, NaCl
Bài 1:
Bài làm
CH4
Al2O3
Cl2
O3
Đơn chất: Cl2, O3
Hợp chất: CH4, Al2O3
III/ Ý nghĩa của công thức hoá học
- Mỗi công thức hóa học còn chỉ một phân tử của chất, ngoại trừ đơn chất kim loại và một số phi kim.
- CTHH của một chất cho biết:
+ Nguyên tố nào tạo ra chất
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất
+ Phân tử khối của chất
Ví dụ:
- Từ công thức hóa học của khí nitơ N2 biết được:
+ Khí nitơ do nguyên tố nitơ tạo ra
+ Có 2 nguyên tử trong 1 phân tử
+ Phân tử khối bằng:
 2 x 14 = 28 (đvC )
Lưu ý: Các cách viết sau có ý nghĩa không giống nhau.
+Viết H2 để chỉ 1 phân tử hiđro
+Viết 2H để chỉ 2 nguyên tử hiđro
+Viết H2O cho biết trong một phân tử nước có 2 nguyên tử hiđro và 1 nguyên tử oxi. Nói trong phân tử nước có phân tử hiđro là sai.
4. Tổng kết:
	- GV gọi HS 
+ Nêu công thức chung của đơn chất, hợp chất
+ Ý nghĩa của CTHH.
-Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập gồm 2 học sinh trong vòng 4 phút.
Bài tập 1:Em hãy hoàn thành bảng sau:(Dựa vào bảng 1/ 42 sgk )
CTHH
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của chất
Phân tử khối của chất
a/ SO3
b/ CaCl2
c/
2Na, 1S, 4O
d/
1Ag, 1N, 3O
- Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh chấm chéo nhau dựa vào đáp án mẫu được đính lên bảng.
- Giáo viên tuyên dương nhóm thực hiện nhanh và chính xác.
Đáp án:
CTHH
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của chất
Phân tử khối của chất
a/ SO3
1S, 3O
32 +3x16 = 80 (đvC )
b/ CaCl2
1Ca, 2Cl
40 +2x35,5 = 111 (đvC )
c/ Na2SO4
2Na, 1S, 4O
2x23+32+4x16 =142 (đvC )
d/ AgNO3
1Ag, 1N, 3O
108+ 14+3 x16 =170 (đvC )
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận gồm 4 bạn vào bảng nhóm trong vòng 3 phút.
Nhóm 1 câu 2a
Nhóm 2 câu 2b
Nhóm 3 câu2 c
Nhóm 4 câu 2d
Nhóm 5 câu 3a
Nhóm 6 câu 3b
Nhóm 7 câu 3c
Bài tập 2/ 33 sgk: Hãy hoàn thành bảng sau:
Tạo bởi nguyên tố
Số nguyên tử mỗi nguyên tố
Phân tử khối bằng
a.Khí clo (Cl2)
b.Khí metan (CH4)
c.Kẽm clorua (ZnCl2)
d.Axitsunfuric (H2SO4)
Bài tập 3/ 34 sgk: Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất
Công thức hóa học
Phân tử khối bằng
a.Canxioxit (1Ca, 1O )
b.Amoniac (1N, 3H )
c.Đồng sunfat (1Cu, 1S, 4O )
- Giáo viên yêu cầu các nhóm chấm chéo nhau theo đáp án mẫu đính trên bảng.
- Giáo viên tuyên dương nhóm thực hiện nhanh và chính xác.
Đáp án bài 2/ 33 sgk
Tạo bởi nguyên tố
Số nguyên tử mỗi nguyên tố
Phân tử khối bằng
a.Khí clo (Cl2)
Cl 
2Cl
2.35,5=71(đvC)
b.Khí metan (CH4)
C, H
1C, 4H
12+4.1=16(đvC)
c.Kẽm clorua (ZnCl2)
Zn, Cl
1Zn, 2Cl
65+2.35,5=136(đvC)
d.Axitsunfuric (H2SO4)
H, S, Cl
2H, 1S, 4O
2.1+32+4.16=98(đvC)
Đáp án bài 3/ 34 sgk: Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất
Công thức hóa học
Phân tử khối bằng
a.Canxioxit (1Ca, 1O )
CaO
40+16=56(đvC)
b.Amoniac (1N, 3H )
NH3
14+3.1=17(đvC)
c.Đồng sunfat (1Cu, 1S, 4O )
CuSO4
64+32+4.16=160(đvC)
5. Hướng dẫn học tập:
	- Đối với bài học ở tiết học này:
	 +Về học kĩ bài: Cách viết công thức hóa học của một chất
	 Ý nghĩa của công thức hóa học.
	 + Làm bài tập 1, 2, 3, 4 Sgk/33-34
 + Bài 9.2; 9.4; 9.5 vở bài tập/ 29
Bài 9.5: Lưu ý tính khối lượng của một phân tử BaSO4 trước sau đó mới tính 5BaSO4
 + Đọc thêm 34/Sgk	
	- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:	
	+ Chuẩn bị bài 10 “Hóa trị”
	Lưu ý:
Phần I: Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
Phần1.II: Quy tắc hóa trị
Xem bảng 1/42 sgk
V . PHỤ LỤC:
Bài tập 1:Em hãy hoàn thành bảng sau:(Dựa vào bảng 1/ 42 sgk 
CTHH
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của chất
Phân tử khối của chất
a/ SO3
b/ CaCl2
c/
2Na, 1S, 4O
d/
1Ag, 1N, 3O
Bài tập 2/ 33 sgk: Hãy hoàn thành bảng sau:
Tạo bởi nguyên tố
Số nguyên tử mỗi nguyên tố
Phân tử khối bằng
a.Khí clo (Cl2)
b.Khí metan (CH4)
c.Kẽm clorua (ZnCl2)
d.Axitsunfuric (H2SO4)
Bài tập 3/ 34 sgk: Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất
Công thức hóa học
Phân tử khối bằng
a.Canxioxit (1Ca, 1O )
b.Amoniac (1N, 3H )
c.Đồng sunfat (1Cu, 1S, 4O )
HOÁ TRỊ
Bài:10 – Tiết: 13	 
Tuần dạy: 07
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS biết: Quy tắc về hĩa trị và biểu thức
+ Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
 a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của hai nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
 - HS hiểu: Hĩa trị là gì? Cách xác định hĩa trị
 + Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
 + Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; cách xác định hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể theo hoá trị của H và O
2. Kĩ năng: 
	- HS thực hiện được: Hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể
	- HS thực hiện thành thạo: Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của 2 nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.
	3. Thái độ: 
	- Thĩi quen:
	+ Rèn tính cẩn thận khi viết công thức hoá học
	+ Hứng thú học tập bộ môn hoá học
	- Tính cách:
	+ Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phâh tích khoa học
II .NỘI DUNG HỌC TẬP:
	- Khái niệm hóa trị
	- Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị
III .CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
	- Viết ra bảng phụ: Một số nguyên tố hoá học và bảng hoá trị của một số nhóm nguyên tử
	- Bảng phụ viết sẵn bài tập 4/38 sgk
	2. Học sinh
	+ Chuẩn bị bài 10 “Hóa trị”/36 sgk
	Lưu ý:
Phần I: Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
Phần1.II: Quy tắc hóa trị
Xem bảng 1/42 sgk
IV .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
	- Điểm danh: 8A1	8A2 	 8A3	8A4	
	2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
- GV nêu câu hỏi gọi HS trả bài
- Viết công thức dạng chung của đơn chất, của hợp chất. Nêu ý nghĩa của công thức hoá học?
Aùp dụng : Sửa bài tập số 3/34 Sgk
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
Canxi oxit (vôi sống), biết trong phân tử có 1Ca và 1O
Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H
Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1Cu, 1S và 4O
- GV gọi HS nhận xét và sửa sai.
- GV chấm điểm cho HS.
- Công thức dạng chung của đơn chất, của hợp chất: 
An; AxBy; AxByCz
- Ý nghĩa của công thức hoá học: Có 3 ý nghĩa
+ Cho biết nguyên tố tạo ra chất
+ Số nguyên tử của một nguyên tố
+ Phân tử khối
Bài tập số 3/34 Sgk
CTHH
PTK bằng
Canxioxit
Amoniac
Đồng sunfat
CaO
NH3
CuSO4
40+16=56(đvC)
14+1.3= 17(đvC)
64+32+16.4
=160(đvC)
2 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
	3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1(2 phút):Giới thiệu bài:
 Như đã biết nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hoá trị là con số biểu thị khả năng đó. Biết được hoá trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được CTHH của hợp chất
Hoạt động 2(10 phút):
- GV thuyết trình: Người ta qui ước gán cho hoá trị của H là I. Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tố đó có hoá trị là bấy nhiêu.
VD: HCl, NH3, CH4, H2O
? Em hãy xác định hoá trị của Clo, nitơ, Cacbon trong các hợp chất trên? Giải thích?
(HCl: Clo có hoá trị I vì một nguyên tử Clo chỉ liên kết được với 1 nguyên tử H)
-GV giúp HS nhận thấy số nguyên tử H trong các phân tử tăng dần từ 1 đến 4 ð Khả năng liên kết với H của các nguyên tử Cl, O, N, C khác nhau (Khả năng đó được gọi là “Hóa trị”
 GV giới thiệu: Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với Oxi (Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị)
VD: Em hãy xác định hoá trị của Kali, kẽm, lưu huỳnh: K2O, ZnO, SO2, CrO3
(K2O: Kali có hoá trị là I vì nguyên tử kali liên kết với 1 nguyên tử oxi)
- GV giới thiệu cách xác định hoá trị của một nhóm nguyên tử
VD: Trong công thức H2SO4, H3PO4, HOH ta xác định được hoá trị của nhóm (SO4) và (PO4), (OH) bằng bao nhiêu ?
- Ta nói hoá trị của nhóm SO4 là II vì nhóm nguyên tử đó liên kết với 2 nguyên tử H
- Hoá trị của nhóm (PO4) là III vì liên kết với 3 H
VD: CaCO3 thì nhóm (CO3) cũng có hoá trị II
- GV đính lên bảng: bảng 1 và bảng 2 (Sgk 42.43) và yêu cầu HS về học thuộc hoá trị của một số nguyên tố thường gặp
Hoạt động 3(5 phút):
- GV hỏi: Vậy hoá trị là gì? Để HS suy nghĩ khoảng 1 phút sau đó gọi HS trả lời
* Lưu ý: có những nguyên tố chỉ thể hiện 1 hoá trị, nhưng cũng có những nguyên tố có một vài hoá trị khác nhau
Hoạt động 4(10 phút):
- GV yêu cầu HS ghi lại công thức của hợp chất hai nguyên tố AxBy
- Giả sử hoá trị của nguyên tố A là a, hoá trị của nguyên tố B là b
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm được các giá trị của x.a và y.b và mối liên hệ giữa hai giá trị đó đối với các hợp chất được ghi ở bảng sau
- GV đính bài tập của HS lên bảng
+ So sánh các tích x.a và y.b trong các trường hợp trên
- GV giới thiệu: đó là biểu thức của qui tắc hoá trị à vậy em hãy nêu qui tắc hoá trị ?
- GV thông báo: qui tắc này đúng ngay cả khi A hoặc B là một nhóm nguyên tử
VD: Zn(OH)2
	x.a = y.b
	1.a = 2.II
	ð a = II
-Hoá trị của nhóm OH là II
Hoạt động 5(10 phút):
- GV đính đề bài lên bảng
VD1: tính hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO3
- GV gợi ý: em hãy viết lại biểu thức của qui tắc hoá trị
(SO3: lưu huỳnh trioxit)
- GV yêu cầu các nhóm làm bài tập số 4/38 Sgk
Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: biết Cl hoá trị I
ZnCl2, CuCl, AlCl3
Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeSO4
- GV gọi HS nhận xét, sửa sai, bổ sung và chấm điểm
I/ Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1. Cách xác định:
Qui ước
- Gán cho H hoá trị I
VD: HCl, NH3, CH4
- Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tố đó có hoá trị là bấy nhiêu
- Hoá trị của O được xác định bằng 2 đơn vị (O hoá trị II)
VD: K2O, ZnO, SO2, CrO3
-Hoá trị của nhóm nguyên tử được xác định bằng số nguyên tử Hidrô
 VD: H2SO4
 H3PO4
 HNO3
 HOH
2.Kết luận:
-Hoá trị của nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
II/ Qui tắc về hoá trị
x.a
y.b
HCl
NH3
CH4
1.I
1.III
1.IV
1.I
3.I
4.I
Qui tắc
- Trong công thức hoá học tích của chỉ số và hoá trị của của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia
x.a = y.b
2. Vân dụng
a) Tính hoá trị của một nguyên tố
VD: x.a = y.b
	1.a = 3.II
	a = VI
Hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất là VI
Bài tập 4/38 sgk
ZnCl
x.a = y.b
1.a = 2.1
a = II
b. FeSO4
	x.a = y.b
	1.a = 1.II
	a = II
	4. Tổng kết:
GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài
+ Câu 1:Hoá trị là gì?
Đáp án câu 1: Hoá trị của nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
+ Câu 2: Qui tắc hoá trị?
Đáp án câu 2: Trong công thức hoá học tích của chỉ số và hoá trị của của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia (x.a = y.b)
	5. Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học ở tiết học này:
	+ Về học kĩ bài
	+ Làm BT: 1, 2, 3 /37Sgk
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
	+ Đọc trước bài “Hóa trị – tiếp theo”/36 sgk

File đính kèm:

  • docBai_13_Phan_ung_hoa_hoc.doc
Giáo án liên quan