Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập đường trung bình của tam giác, của hình thang

GV: Gọi HS dưới lớp nhận xét, GV chốt lại và HS sửa bài vào vở.

GV: Cho HS làm bài 26 SGK

GV: Hướng dẫn áp dụng định lý 4.

 Gọi HS lên bảng làm bài, các HS còn lại làm bài vào vở.

 

 

docx3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập đường trung bình của tam giác, của hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: PT cấp 1- 2 Trần Văn Ơn
Tuần: 5
Ngày soạn: 15/ 09/2014
Ngày dạy: 19/09/2014
Tiết 7: LUYỆN TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Biết định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Kỹ năng: 
Vận dụng được các định lý đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song.
3. Thái độ:
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh của HS. 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Dụng cụ dạy học, SGK, giáo án.
2. Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập, SGK, kiến thức cũ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm bài vào giấy:
Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang.
Phát biểu 4 định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
3. Bài mới: 
Đặt vấn đề: Để củng cố lại kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang ta đi vào tiết luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Cho HS làm bài 25 SGK
GV: Gọi 1 HS đọc giả thiết và kết luận.
GV: Để E, K, F thẳng hàng thì ta cần CM điều gì?
GV: Nhận xét và gọi 1 HS lên bảng. Các HS còn lại làm bài vào vở
GV: Gọi HS dưới lớp nhận xét, GV chốt lại và HS sửa bài vào vở.
GV: Cho HS làm bài 26 SGK
GV: Hướng dẫn áp dụng định lý 4.
 Gọi HS lên bảng làm bài, các HS còn lại làm bài vào vở.
GV: Nhận xét và cho HS sửa bài.
GV: Cho HS làm bài 28 SGK
GV: Gọi HS đọc giả thiết kết luận.
GV:
Gợi ý cho HS phân tích: 
a) EF là đtb của hthang ABCD
 EF//DC EF//AB 
AE=ED EK//DC EI//AB AE=ED
AK = KC BI = ID
-> Gọi một HS trình bày bài giải ở bảng, các HS còn lại trình bày vào vở 
b) Biết AB = 6cm, CD = 10cm có thể tính được EF? KF? EI? 
HS:
GT ABCD là hthang (AB//CD) 
 AE=ED,FB=FC,KB=KD
KL E, K, F thẳng hàng
HS: Ta chứng minh E, K, F cùng nằm trên đường thẳng tức là chứng minh EK, FK cùng song song với 1 đáy của hình thang.
HS:
EK là đưòng trung bình của rABD nên EK //AB (1)
Tương tự KF // CD (2)
Mà AB // CD (3)
Từ (1)(2)(3)=>EK//CD,KF//CD
Do đó E, K, F thẳng hàng.
HS:
Ta có: CD là đường trung bình của hình thang ABFE. 
Do đó: CE = (AB+EF):2 
hay x = (8+16):2 = 12cm
- EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó :
EF = (CD+GH):2 
Hay 16 = (12+y):2
=> y = 2.16 – 12 = 20 (cm) 
HS: 
GT hình thang ABCD (AB//CD) 
 AE = ED ; BF = FC 
 AF cắt BD ở I, cắt AC ở K
 AB = 6cm; CD = 10cm
KL AK = KC ; BI = ID
 Tính EI, KF, I
 HS:
a) EF là đtb của hthang ABCD
nên EF//AB//CD.
KÎ EF nên EK//CD và AE = ED Þ AK = KC (đlí đtb DADC)
IÎ EF nên EI//AB và AE=ED (gt)
Þ BI = ID (đlí đtb DDAB) 
HS:
b) EF=½(AB+CD)=½(6+10)=8cm
EI = ½ AB = 3cm
KF = ½ AB = 3cm
IK=EF–(EI+KF)=8–(3+3)=2cm 
Bài tập 25 trang 80 Sgk
GT ABCD là hthang (AB//CD) 
 AE=ED,FB=FC,KB=KD
KL E,K,F thẳng hàng
Giải 
EK là đưòng trung bình của rABD nên EK //AB (1)
Tương tự KF // CD (2)
Mà AB // CD (3)
Từ (1)(2)(3)=>EK//CD,KF//CD
Do đó E,K,F thẳng hàng
Bài tập 26 trang 80 Sgk 
Ta có: CD là đường trung bình của hình thang ABFE. 
Do đó: CE = (AB+EF):2 
hay x = (8+16):2 = 12cm
- EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó :
EF = (CD+GH):2 
Hay 16 = (12+y):2
=> y = 2.16 – 12 = 20 (cm) 
Bài tập 28 trang 80 Sgk
GT hình thang ABCD (AB//CD) 
 AE = ED ; BF = FC 
 AF cắt BD ở I, cắt AC ở K
 AB = 6cm; CD = 10cm
KL AK = KC ; BI = ID
 Tính EI, KF, IK
a) EF là đtb của hthang ABCD nên EF//AB//CD.
KÎ EF nên EK//CD và AE = ED Þ AK = KC (đlí đtb DADC)
IÎ EF nên EI//AB và AE=ED (gt)
Þ BI = ID (đlí đtb DDAB) 
b) EF=½(AB+CD)=½(6+10)=8cm
EI = ½ AB = 3cm
KF = ½ AB = 3cm
IK=EF–(EI+KF)=8–(3+3)=2cm 
4. Củng cố:
Hướng dẫn HS làm:
Bài 27 trang 80 Sgk 
a) Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác ABC
b) Sử dụng bất đẳng thức tam giác DEFK
5. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài 27 SGK/ 80
Xem trước bài đối xứng trục.
6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxluyen tap duong trung binh.docx
Giáo án liên quan