Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 21 đến tiết 27

Qua đó hãy cho biết diện tích đa giác là gì ?

- Mỗi đa giác có một diện tích xác định không

- Diện tích đa giác có tính chất như thế nào

- GV hướng dẫn HS cách kí hiệu diện tích tam giác

- GV nêu kí hiệu diện tích đa giác ABCDE

 

doc15 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 21 đến tiết 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 27/10/2009
Tiết 21 Ngày dạy: 29/10/2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
 - Biết vẽ hình thoi, bước dầu làm được các bài tập về hình thoi.
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, kĩ năng vận dụng vào bài tập cụ thể.
 - Thực hành với bài toán chứng minh một hình là hình thoi.
3. Thái độ:
 - Thích thú với bài toán ứng dụng vào thực tiễn.
Chuẩn bị:
.* Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu, thước thẳng.
 * Học sinh: Giấy nháp.
 Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 (5’)
- Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thoi ?
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập về lí thuyết (10’)
- Yeâu caàu HS thaûo luaän baøi 73.
- Yeâu caàu hS ñöùng taïi choã traû lôøi.
- Nhaän xeùt vaø uoán naén cho HS.
HS thao luaän theo nhoùm.
- Ñöùng taïi choã traû lôøi.
- Nhaän xeùt traû lôøi cuûa baïn.
- HS ghi baøi.
Baøi 73 (SGK/ 105)
+ H 102a laø hình thoi, vì coù 4 caïch baèng nhau.
+ H 102b laø hình thoi. Vì coù ñöôøng cheùo laø tia phaân giaùc cuûa moät goùc.
+ H 102d khoâng phaûi laø hình thoi.
Hoạt động 3: Luyện tập về bài tập (28’)
- Yeâu caàu HS laøm baøi 75 SGK/ 103.
- Yeâu caàu HS leân veõ hình vaø döïa vaøo hình veõ ghi GT, KL.
- Muoán chöùng minh EFGH laø hình thoi ta phaûi chöùng minh ñieàu gì?
- Yeâu caàu moät HS leân baûng chöùng minh.
- Nhaän xeùt vaø chính xaùc hoaù keát quaû cho HS.
- Yeâu caàu HS laøm baøi 77 SGK/ 106.
- Yeâu caàu HS leân baûng veõ hình vaø döïa vaøo hình veõ ghi GT, KL.
- Nhaän xeùt hình veõ vaø GT, KL cuûa HS.
- Muoán chöùng minh moät ñieåm laø taâm ñoái xöùng cuûa moät hình ta laøm nhö theá naøo?
- Yeâu caàu HS leân baûng trình baøy caùch chöùng minh caâu a.
- Nhaän xeùt vaø chính xaùc hoaù keát quaû.
- Hs ñoïc ñeà vaø veõ hình 
- Moät HS khaùc leân ghi GT, KL.
- Chöùng minh EF = FG = GH = HE
- Moät HS leân baûng trình baøy.
- Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.
- Ghi baøi.
- HS veõ hình ghi GT, KL
- Nhaän xeùt hình veõ cuûa baïn.
- HS traû lôøi.
- Moät HS leân baûng trình baøy chöùng minh.
- Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. 
- Ghi baøi.
Baøi 75 (SGK/ 103) 
GT ABCD laø hình chöõ nhaät
 EA = EB; FB = FC
 GC = GD; HD = HA
KL EFGH laø hình thoi
Chöùng minh:
Boán tam giaùc vuoâng AEH, BEF, CGF, DGH baèng nhau theo tröôøng hôïp (c.g.c) 
neân EF = FG = GH = HE.
Do ñoù EFGH laø hình thoi.
ñpcm.
Baøi 77 (SGK/ 106)
GT ABCD là hình thoi
 AC cắt BD tại O
KL a) O là tâm đối xứng
 của hình thoi
 b) AC, BD laø hai truïc 
 ñoái xöùng.
Chöùng minh:
a) Do ABCD laø hình thoi neân OA = OC Þ A vaø C ñoái xöùng vôùi nhau qua O.
- Töông töï: B vaø D ñoái xöùng vôùi nhau qua O.
Vaäy O laø taâm ñoái xöùng cuûa hình thoi ABCD.
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn ở (2’)
- Giao bài tập về nhà cho HS.
- HS ghi bài tập về nhà.
BTVN: 
- Làm bài tập 75 SGK/ 103.
- Chuẩn bị bài 12.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 11	 Ngày soạn: 28/10/09
Tiết 22 Ngày dạy: 31/10/09
Tiết 21 : HÌNH VUÔNG
I. Mục Tiêu:
* Kiến thức: 
 - HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi
 - Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông
 - Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bằy.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu
* Trò: Thước thẳng , giấy nháp .
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt Động 1: ( Kiểm Tra Bài Cũ) ( 5 Phút) (máy chiếu)
- Cho tứ giác ABCD có 3 góc vuông và AB = BC. Chứng minh ABCD là hình thoi
- GV: Có thể kết luận gì khác về 
Hoạt Động 2: (Hình thành định nghĩa) (10 phút)
- Giới thiệu định nghĩa hình vuông
- GV : Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? Có phải là hình thoi không ?
- GV : Có thể định nghĩa hình vuông theo cách khác ?
( cả lớp suy nghĩ rồi trả lời )
(Sử dụng máy chiếu)
Hoạt Động 3: (Tính chất) (10phút)
- Như vậy ta thấy hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật, vậy có thể nói gì về những tính chất của hình vuông ?
- Hãy nêu tất cả những tính chất của 2 đường cheó hình vuông
- HS chứng minh :
ABCD là hình thoi
- ABCD là hình chữ nhật 
- HS lắng nghe
Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau
Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông
- Hình vuông có tất cả những tính chất của hình thoi và hình chữ nhật
- HS tìm tất cả những tính chất của 2 đường chéo của hình vuông ghi trên phiếu học tập
Định nghĩa( SGK)
ABCD la hình vuông
 AB = BC = CD = DA
Chú ý: Một tứ giác vữa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
2. Tính chất
- Hình vuông có tất cả những tính chất của hình thoi và hình chữ nhật
Hoạt Động 4: (Dấu hiệu nhận biết) (10 phút)
- Dựa vào định nghĩa hình vuông và các tính chất vừa phát hiện thêm, hãy nêu dấu hiệu nhân biết hình vuông ?
-Chiếu dấu hiệu cho HS quan sát
Hoạt Động 5: (Củng cố) (13 phút)( máy chiếu)
- Gv cho HS nhận dạng các hình vuông từ tập hợp các hình trên hình 105 SGK
- Xem hình vẽ và cho biết tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao 
- HS trao đổi trong từng bàn
- HS phát biểu những phát hiện của mình về những dấu hiệu nhận biết hình vuông
-HS quan sát
- Hình a, c,d: là hình vuông
3. Dấu hiệu nhận biết
* Tứ giác vừa là hình chữ nhật vưà là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
 -có hai cạnh kề bằng nhau
HCN -có hai đường chéo vuông 
 góc với nhau
 - có một đường chéo là 
 đường phân giác của một góc 
Hình - có một góc vuông 
thoi - có hai đường chéo bằng 
	nhau
là hình vuông
4.Bài tập
Tứ giác AEDF có 
Nên là hình chữ nhật
Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác của nên hình chữ nhật AEDF là hình vuông
4. Hướng dẫn về nhà : (2phút)
- Học lí thuyết 
- Làm bài tập 80,82 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 12	 Ngày soạn: 02/11/09
Tiết 23 Ngày dạy: 03/11/09
 LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
* Kiến thức: 
- Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình vuông
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tông hợp, nhận biết một tứ giác là hình vuông 
- Rèn luyện tư duy thao tác lô gic, trình bày bài toán hình 
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Thước thẳng , nháp
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
- Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông
- Làm bài tập 82 SGK
Hoạt động 2 Luyện tập
(20 phút)
* Giải bài 83 SGK
- GV treo bảng phụ
Các câu sau đúng hay sai, nếu sai cho 1 phản ví dụ
* Giải bài 84 SGK
- Vẽ hình 
- Ghi Gt, KL
- Để biết tứ giác AEDF là hình gì xem các cạnh của tứ giác có gì đặc biệt không 
- Cho D chạy trên cạnh BC, ở vị trí nào của D thì AEDF là hình thoi ? Vì sao ?
- Nếu thì tứ giác AEDF là hình gì ?
- Kết hợp 2 câu trên để AEDF là hình vuông thì cần GT gì 
Hoạt động 3 Củng cố
(3 phút)
- Làm bài tập 85 Tr 109 SGK 
ADFE là hình gì ? Vì sao 
EMFN là hình gì ? vì sao
- 2 HS lên bảng 
- HS theo dõi và trả lời
 a,
 d,
- HS đọc đề bài
 , DBC
GT DE // AB, DF // AC
 a, AEDF là hình gì ?
KL b, Tìm vị trí điểm D 
trên BC để AEDF là 
 hình thoi
 c, Nếu thì AEDF 
	là hình gì
HS trả lời theo gợi ý của GV và lên bảng trình bày
- HS làm bài tập 85 theo nhóm
- HS lắng nghe
Bài 83 Tr 109 – SGK
a, Sai
b, Đúng
c, Đúng
d, Sai
e, Đúng
Bài 84 Tr 109 - SGK
a, Ta có 	
DF // AE (gt)
AF // DE (gt)
 AEDF là hình bình hành
b, Nếu có thêm AD là phân giác của thì AEDF là hình thoi
c, Nếu có thêm thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhật
d, Nếuvà nếu AD là tia phân giác của thì AEDF là hình vuông
Bài 85 Tr 109 - SGK
ADFE là hình vuông ( vì Hình chữ nhật có )
EMFN là hình vuông
KIỂM TRA 15’
Đề bài: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD. Gọi M, N theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ D đến AB, AC. Chứng minh rằng tứ giác AMDN là hình vuông.
Đáp án: B
	 M D
 A C
 N
- Vẽ hình đúng (2 đ)
- GT và KL đúng (2 đ)
- Chứng minh : Ta có A = M = N = 900 (gt)
=> tứ giác AMDN là hình chữ nhật (3 đ)
Mà AD là đường phân giác của góc A (gt)
=> tứ giác AMDN là hình vuông. (3 đ) 
4. Hướng dẫn về nhà: (2phút)
- Xem lại bài tập vừa giải
- Làm bài tập 86, 87, 89 SGK
- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương
Thống kê điểm:
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
 <3
 3 - <5
 5 - <8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
8A1
8A2
8A3
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 12	 Ngày soạn: 02/11/09
Tiết 24 Ngày dạy: 03/11/09
 ÔN TẬP
I. Mục Tiêu:
* Kiến thức: 
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về các tứ giác trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình
- Thấy được mối liên quan giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS 
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tông hợp, nhận biết một tứ giác là hình gì 
- Rèn luyện tư duy thao tác lô gic, trình bày bài toán hình 
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Thước thẳng , nháp
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào phần ôn tập
Hoạt động 2 Ôn tập lí thuyết
(20 phút)
Điền vào chỗ còn thiếu sau
Hình
Định nghĩa
Tính chất về cạnh, góc
Tính chất về 2 đường chéo
Đối xứng tâm
Đối xứng trục
Tứ giác
Hình thang
Hình thang cân
…………..
Hình thoi
Hình vuông
…………….
…………….
…………….
Tứ giác có 4 góc vuông
…………….
…………….
…………….
…………….
…………….
…………….
…………….
…………….
…………………
…………………
…………………
…………………
Hai đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường
…………………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
- HS trình bày miệng theo yêu cầu của GV
- Hãy điền theo chiều mũi tên, dấu hiệu nhận biết hình ở cuối mũi tên trên sơ đồ sau :
Tứ giác
Hình thang
Hình thang
cân
Hình thang 
vuông
Hình bình hành
Hình thoi
Hình chữ nhật
Hình 
vuông
Hoạt động 3 Bài tập
(23 phút)
* Giải bài 87 Tr 111 – SGK
- GV nhắc lại kiến thức về tập hợp con và cách biểu diễn tập hợp 
* Giải bài 88 Tr 111 – SGK
- Yêu cầu HS xem hình ve( sơ đồ nhận biết tứ giác ), tìm điều kiện của hai đường chéo AC và BD để tứ giác EFGH là :
a, Hình chữ nhật
b, Hình thoi
c, Hình vuông
GV gợi ý :
- Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?
- Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật, cần có thêm điều kiện gì ? Điều kiện đó liên quan gì đến điều kiện của hai đường chéo AC và BD ? 
( GV hướng dẫn trên sơ đồ )
- Để hình bình hành EFGH là hìnhthoi, cần có thêm điều kiện gì ? Điều kiện đó liên quan gì đến điều kiện của hai đường chéo AC và BD ?
- Nếu một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó ta gọi là hình gì ?
- Để hình bình hành EFGH là hình vuông thì theo câu a và b cần điều kiện gì ?
- HS chú ý lắng nghe và làm bài tập 87
- Hình bình hành
- Có một góc vuông
- HS làm trên phiếu học tập do GV phát sau khi đã gợi ý theo mẫu :
- Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau
- Hình vuông
- AC BD và AC = BD
Bài 87 Tr 111 – SGK
a, …bình hành, hình thang
b, … bình hành, hình thang
c, … hình vuông
Bài 88 Tr 111 – SGK
Tứ giác EFGH là hình bình hành .
a, Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
EH EF
AC BD 
(vì EH // BD, EF // AC )
Điều kiện phải tìm : Các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau
b, Hình bình hành EFGH là hình thoi
EF = EH
AC = BD 
( vì )
Điều kiện phải tìm : AC = BD
4.Hướng dẫn về nhà : (2phút)
Xem lại bài tập vừa giải
Làm bài tập 88,90 SGK
 - Ôn tập theo hệ thống đã ôn tập để kiểm tra 45 phút
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 13 Ngày soạn: 09/11/09
Tiết 25 Ngày dạy: 12/11/09
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS. Đánh giá quá trình dạy và học của Thầy và Trò.
* Kĩ năng: Rèn khả năng tư duy. Rèn khả năng tính toán, vẽ hình chính xác, hợp lý.
* Thái độ: Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Đề thi, đáp án
* Học sinh: Giấy nháp, ôn tập lại các kiến thức trong chương.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Đề bài:
Câu 1: (1,5đ) Cho hình vẽ bên. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Câu 2: (1,5đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm AB; BC; CD; DA. Chứng minh: Tứ giác EFGH là hình bình hành.
Câu 3: (1đ) Cho đường thẳng a và một điểm M . Hãy vẽ điểm M’ sao cho a là đường trung trực của MM’ 
Câu 4: (1đ) Hãy vẽ AB đối xứng với A’B’ qua đường thẳng d.
Câu 5: (1,5đ) Tính cạnh của hình thoi biết hai đường chéo bằng 6cm và 8cm.
Câu 6: (1,5đ) Tính đường chéo của hình vuông có cạnh bằng 5cm.
	A
Câu 7: (1đ) Tìm x trên hình vẽ. 5cm	x
 I K
	5cm	7cm
 B C
 M I 
 N
Câu 8: (1đ) Tìm x trên hình vẽ.
	5cm	x
 P K Q
IV. Đáp án và thang điểm:
Câu 1: (1,5đ)
 - Ghi GT; KL (0.5đ)
 - Tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông. (0,5đ)
 - Hình chữ nhật AEDF là hình vuông vì có một đường chéo là tia phân giác của một góc. (0,5đ)
Câu 2 (1,5đ)
- Vẽ hình; ghi GT; KL đúng (0,5đ) 
Tứ giác EFGH là hình bình hành (1đ)
Câu 3: Vẽ đúng (1đ)
Câu 4: Vẽ đúng (1đ)
Câu 5: Cạnh hình thoi bằng 5cm (1,5đ)
Câu 6: Đường chéo của hình vuông là: cm	(1,5đ)
Câu 7: x = 7cm (1đ) 
Câu 8: x = 5cm (1đ) 
V. Thống kê điểm:
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
 <3
 3 - <5
 5 - <8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
8A1
8A2
8A3
VI. Nhận xét – rút kinh nghiệm:
Tuần 13 Ngày soạn: 09/11/09
Tiết 26 Ngày dạy: 10/11/09
CHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 
	ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU
I. Mục Tiêu:
* Kiến thức: 
- HS biết được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác 
- Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều
- Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có ) của giác đều
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện tư duy thao tác lô gic, trình bày bài toán hình 
* Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Thước thẳng , nháp
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 
- Tứ giác là gì ? Tứ giác lồi là gì ?
- GV treo bảng phụ và giới thiệu các hình vẽ bên là đa giác
- HS đứng tại chỗ trả lời
- Theo dõi
f)
E
A
B
C
G
D
b)
c)
d)
e)
a)
Hoạt động 2 :Khái niệm đa giác
- GV giới thiệu khái niệm đa giác ABCDE 
- Giải thích tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng AB,BC, CD, DE, EA không phải là đa giác 
- GV giới thiệu định nghĩa đa giác lồi 
- Hình d, e, g là những đa giác lồi tại sao các hình a, b, c không phải là đa giác lồi ?
- GV nêu chú ý ở SGK
- Thực hiện ?3 
- HS nhắc lại 
- Vì có hai đoạn thẳng AE và ED cùng nằm trên một đường thẳng
- Tiếp thu
- HS trả lời
- Đọc chú ý
- Làm ?3
1. Khái niệm đa giác:
- GV dùng bảng phụ cho HS lên bảng điền vào chỗ …
- Đa giác ABCDEG ta gọi là gì
- HS lên bảng điền vào bảng phụ
- hình lục giác
Hình d, e, f : đa giác lồi
* Định nghĩa đa giác lồi: (SGK)
Chú ý: SGK
Đa giác có n đỉnh ( n 3) gọi là hình n giác hoặc hình n cạnh
Hoạt động 3:Đa giác đều
- Quan sát hình 120 SGK hãy nhận xét xem các cạnh và các goác của mỗi đa giác như thế nào 
- GV giới thiệu những hình bên là đa giác đểu
- Vậy đa giác đểu là đa giác như thế nào 
- Thực hiện ?4 
Mỗi hình bên có bao nhiêu trục đối xứng 
- HS quan sát hình vẽ ở SGK
- Tiếp thu
- Tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các góc bằng nhau
- HS lên bảng thực hiện
2. Đa giác đều:
 Tam giác đều Tứ giác đều
Ngũ giác đều
* Định nghĩa ( SGK)
Hoạt động 4:Củng cố
- nhắc lại khái niệm đa giác, đa giác lồi, đa giác đều
- Làm bài tập 2
- Làm bài tập 4 để tìm công thức tính tổng số đo các góc của tứ giác
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng
Bài 2: (SGK)
a, Hình thoi
b, Hình chữ nhật
Bài 4: Tổng số đo các góc của đa giác nông nghiệp cạnh là: (n – 2).1802
Hoạt động 5: Dặn dò
- Học thuộc lí thuyết 
- Làm bài tập 1,3 SGK
- Đọc trước bài: Diện tích hình chữ nhật và chuẩn bị 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 14 Ngày soạn: 16/11/09
Tiết 27 Ngày dạy: 17/11/09
 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục Tiêu:
* Kiến thức: 
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông , tam giác vuông
- HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của dịên tích tam giác
- HS biết vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tìch trong giải toán
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện tư duy thao tác lô gic, trình bày bài toán hình 
* Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Thước thẳng , nháp
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Nêu khái niệm đa giác , định nghĩa đa giác lồi,đa giác đều
HS lên bảng trả lời
Hoạt động 2:Khái niệm diện tích đa giác. 
- Thực hiện ?1 
- Qua đó hãy cho biết diện tích đa giác là gì ?
- Mỗi đa giác có một diện tích xác định không
- Diện tích đa giác có tính chất như thế nào 
- GV hướng dẫn HS cách kí hiệu diện tích tam giác
- GV nêu kí hiệu diện tích đa giác ABCDE
Nhận xét : Tr 117 - SGK
Tính chất : ( SGK)
Kí hiệu : 
SABCDE diện tích đa giác ABCDE
hoặc S
Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình chữ nhật. 
- GV giới thiệu định lí về diện tich hình chữ nhật
- GV vẽ hình , ghi công thức và cho VD
a = 3,2 cm; b = 1,7 cm , S = ?
- HS đọc lại địmh lí
S = 3,2*1,7
 = 5,44 cm
b
a
Định lí ( SGK)
S = a.b 
Hoạt động 4: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. 
- Tư công thức về diện tích hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông
GV gợi ý : hình vuông là hình chữ nhật như thế nào ?
Tam giác vuông là nửa hình chữ nhật , từ đó suy ra công thức tính diện tích tam giác vuông
- Thực hiện ?3
- HS suy nghĩ trả lời
- HS trả lời :S = a.a = a2
S = 
- HS thực hiện ?3
S = a.a = a2
a, 
a, 
b, 
S = 
a, 
Hoạt động 5: Củng cố.
- Nêu khái niệm , tính chất và diện tích của đa giác . Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông , tam giác vuông
- Làm bài tập 6,7 SGK
- Cho HS hoạt động nhóm bài tập 7
- HS trả lời và lên bảng viết
- 3 HS lên bảng làm bài tập 6
- HS hoạt động nhóm bài tập 7
Bài 6 Tr 118 – SGK
a, S = ab = 2
 S’ = a’b’ = 2 ab = 2S
b, S’ = a’b’ = 3a.3b = 9 ab = 9S
 S’ = a’b’ = = ab = S
Bài 7 Tr 118 – SGK
Gọi S diện tích nền nhà
 S’ : diện tích của các cửa
 ( < 20% ) 
gian phòng không đạt mức về ánh sáng
Hoạt động 6: Dặn dò.
- Học thộc lí thuyết.
- Làm bài tập 8 -> 13 Tr 119 SGK
- Chuẩn bị một tấm bìa hình tam giác.
IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docHinh 8 da sua(1).doc