Giáo án môn Hình học lớp 8 (chuẩn) - Kỳ I

- Củng cố cho h/s công thức tính diện tích tam giác.

- Hs vận dụng được công thức tính diện tích trong giải toán: tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.

- Phát triển tư duy: hs hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao của tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song song với đáy của tam giác.

 

doc63 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 (chuẩn) - Kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BC (T/C hbh)
1 = 1(2 góc SLT…)
DAHD = DCKB(t/h đb…)
 AH = CK(2)
(1), (2) AHCK là hình bình hành (dhnb).
b/ (a)Nếu O là trung điểm của HK thì O là trung điểm của AC (T/c hbh)
 A, O, C thẳng hàng.
Hoạt động 2: Chữa bài tập 48/93
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để xây dựng sơ đồ phân tích.
Giáo viên quan sát, hướng dẫn một vài nhóm có khó khăn.
Sau khi các nhóm nhận xét, bổ sung, giáo viên có thể cung cấp thêm một số cách khác.
Giáo viên tổ chức cho học sinh khai thác:
Chứng minh:
1/ Khi AC = BD thì EFGH là hình thang cân.
2/ 2SEFGH= SABCD
3/ Cho thêm giả thiết: C º D, Thay đổi nội dung bài tập cho phù hợp.
Một học sinh đọc đề chậm, cả lớp vẽ hình, ghi gt- kl.
Các nhóm thảo luận để xây dựng sơ đồ chứng minh:
EFGH là hình bình hành.
Ý
…, …
Ý Ý
…, …
Các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày một cách vào vở các cách khác về nhà trình bày.
Học sinh khai thác. 
Bài 48/93:
 A
 E
 H B
 D
 F
 G 
 C
1. Cm: HE//FG, HG//EF.
2. CM: HE = FG, HG = EF.
4. CM: H = F, E = G
3. CM: HE//FG, HE = FG.
3. Củng cố
Hoạt động 3: Củng cố 
Gv treo hình vẽ bài tập 49/ tr 93 lên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh phát hiện các hình bình hành.
GV yêu cầu nhắc lại tính chất hình bình hành.
GV yêu cầu nêu các cách chứng minh hình bình hành.
Học sinh quan sát hình vẽ.
Học sinh phát hiện các hình bình hành.
Học sinh nhắc lại tính chất hình bình hành.
Học sinh nêu các cách chứng minh hình bình hành. 
 A K B
 N
 M
 D I C
Bài 49/93
 4. Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc: Các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Làm bài tập: 49/93 SGK, 87,89/69SBT
Đọc trước §8, giấy ô vuông,
Hướng dẫn bài tập 49/ 93: Dùng tính chất đường trung bình của tam giác.
Ngày soạn: 
Lớp 8 Tiết: 
Ngày dạy: 
Tiết: 12
Sĩ số: Vắng: 
§8. ĐỐI XỨNG TÂM
 I. Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
 1. Kiến thức: Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm.
	 Thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, tính chất hai hình đối
 xứng với nhau qua 1 điểm.
	 Thế nào là một hình có tâm đối xứng, hình bình hành có 1 tâm đối xứng.
 2. Kỹ năng: Vẽ ảnh của một hình qua phép đối xứng tâm, tìm tâm đối xứng của một 
 số hình đơn giản.
 3. Thái độ: Tích cực tự giác, quan sát thực tế và liên hệ với bài học.
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình.
 - Học sinh: Ôn lại bài đối xứng trục, giấy ô vuông, thước thẳng, com pa.
III. Tiến trình lên lớp
 1. KTBC 
Giáo viên nêu yêu cầu 
Quan sát học sinh thực hiện
Đánh giá nhận xét 
Giáo viên lưu kết quả ở trên bảng.
HS1: Nêu tính chất hình bình hành.
HS2: Nêu các dấu hiệu nhận biết một hình bình hành.
Dưới lớp: Kẻ một đường thẳng d đi qua giao điểm O của hai đường chéo hình bình hành ABCD cắt hai cạnh tại M, N. Chứng minh: OM = ON? 
 A B
 M O 1
 N
 D C
•
1
 2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm.
?1
Gv yêu cầu học sinh làm
Giáo viên khẳng định Hai điểm A và A' đối xứng nhau qua điểm O. 
Giáo viên ghi bảng.
? Trên hình vẽ trên bảng có những cặp điểm nào đối xứng nhau.
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu quy ước.
Học sinh hoạt động cá nhân.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
Học sinh trả lời.
Học sinh nghiên cứu.
1. Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm.
 A O A/
Định nghĩa: (Sgk/ 93)
A và A' đối xứng nhau qua điểm O Û O là trung điểm của AA/ 
Quy ước: O đối xứng với chính O qua O.
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng nhau qua một điểm. 
?2
GV yêu cầu học sinh làm 
Gv yêu cầu học sinh nhận xét vị trí của điểm C'.
Giáo viên khẳng định: "Điểm C'Î[A'B'] ".
Gv nêu: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng A'B' đối xứng nhau qua điểm O.
Nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua điểm O?
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ.
? So sánh kích thước của hai hình đối xứng với nhau qua điểm O, từ đó phát biểu tính chất.
Học sinh thảo luận nhóm.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc SGK/ 94.
Học sinh quan sát hình vẽ 76, 77.
Học sinh nêu nhận xét.
HS đọc SGK.
2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm.
 A C B
 O
 B/ C/ A/
?2
Định nghĩa: (SGK/ 94)
O là tâm đối xứng của hai đoạn thẳng AB và A/B/.
 C 
 C/
 A B
 O
 B/ A/
Tính chất: (Thừa nhận - SGK/ 94):
Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng. 
?3
GV yêu cầu học sinh làm 
Giáo viên thống kê kết quả hoạt động cá nhân.
GV tổng quát thành định nghĩa.
Như vậy, hình bình hành có tâm đối xứng là giao hai đường chéo, Ta gọi là tâm của hình bình hành.
?4
Giáo viên lưu ý học sinh khi thống kê tính chất hình bình hành ta có thêm tính chất đối xứng.
GV yêu cầu học sinh làm 
Học sinh hoạt động cá nhân.
Học sinh báo cáo kết quả.
Học sinh đọc định nghĩa.
?4
Học sinh đọc yêu cầu .
Học sinh trả lời:…
Học sinh tìm tâm đối xứng.
3. Hình có trục đối xứng.
?3
Đx qua O:
A àC AB àCD
B àD BC àDA
C àA CD àAB
D àB DA àBC 
 ABCD à CDAB 
Định nghĩa: (SGK/ 86)
Định lý: (Thừa nhận- SGK/87)
3. Củng cố
Hoạt động 4: Củng cố 
? Hãy so sánh hai phép đối xứng đã học.
? Làm BT 50/ 95.(bảng phụ)
Học sinh so sánh.
Học sinh làm trên giấy ô vuông.
 4. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc: Các định nghĩa, định lý trong hai phép đối xứng và so sánh.
Làm bài tập: 51, 52, 53/ 96.
Hướng dẫn bài tập 53: (Vẽ hình) Chứng minh AEMD là hình bình hành
Ngày soạn: 
Lớp 8 Tiết: 
Ngày dạy: 
Tiết: 13
Sĩ số: Vắng: 
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
 1. Kiến thức: Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm.
	 Thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, tính chất hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm.
	 Thế nào là một hình có tâm đối xứng, hình bình hành có tâm đối xứng.
 2. Kỹ năng: Vẽ ảnh của một hình qua phép đối xứng tâm, Tìm tâm đối xứng của một số hình đơn giản.
 3. Thái độ: Tích cực tự giác, quan sát thực tế và liên hệ với bài học.
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình.
 - Học sinh: Ôn lại bài đối xứng trục, đối xứng tâm, thước thẳng, com pa.
 III. Tiến trình lên lớp
 1. KTBC
Giáo viên nêu yêu cầu 
Quan sát học sinh thực hiện
Giáo viên hỏi thêm tâm đối xứng của một đoạn thẳng, tia, đường thẳng…
Đánh giá nhận xét, cho điểm.
HS1: Định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua một điểm.
HS2: Nêu định lý về hai hình đối xứng nhau qua một điểm 
HS3 và dưới lớp: Vẽ hình, ghi gt, kết luận bài tập 54/96.
 2. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 54/96
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên cùng học sinh bổ sung cho lời giải hoàn chỉnh.
Gv yêu cầu học sinh phát hiện các kết luận mới của bài tập.
Một em lên bảng.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh ở dưới quan sát và nhận xét.
Học sinh có thể bổ sung cho lời giải hoàn chỉnh.
Các em đề xuất lời giải khác.
Học sinh ghi chép vào vở một cách, các cách còn lại để về nhà tự trình bày.
Học sinh khai thác:
 Với hình vẽ, chứng minh:
1/ Tứ giác JAIO có bốn góc vuông?
2/ Ox là phân giác của góc AOB?
3/ SABC= 2SJAIO?
Chữa bài tập 54/96
 x
 B I A
 O J y
 C
A, B đối xứng với nhau qua Ox , 
đối xứng với nhau qua Ox 
yOA = yOC
xOA = xOB
OA = OB và 
TT: OA = OC, 
BOA + COA = 1800
… 
BOA, COA
 là 2 góc kề bù. OB, OC là hai tia đối nhau và OB = OC. O là trung điểm của BC. B, C đối xứng nhau qua điểm O. (đpcm)
Hoạt động 2: Chữa bài tập 55/ 96
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 55/96.
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt kết luận.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm phân tích lập sơ đồ chứng minh.
Giáo viên cho các nhóm nhận xét bổ sung.
Giáo viên nhận xét hoạt động học tập, cho điểm các nhóm.
Giáo viên yêu cầu các HS KG khai thác bài tập.
Học sinh đọc đề chậm, các bạn cùng nghe và vẽ hình theo.
Các nhóm hoạt động.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS ghi chép sơ đồ chứng minh, khi về nhà trình bày lời giải vào vở.
Các HS KG khai thác bài tập. 
Chứng minh: SAMND = SBMNC
…
Bài 55/96
 A M B
 O
 D N C
M, N đối xứng nhau qua O.
Ý
OM = ON.
Ý
DAMO = DCNOàKhai thác
Ý
…?
Hoạt động 3: Chữa bài tập 56, 57 
Giáo viên yêu cầu hai nhóm làm bài tập 56/96, hai nhóm làm bài tập 57/96.
Giáo viên tổ chức cho các nhóm nhận xét, bổ sung.
Giáo viên lồng ghép chương trình giáo dục ATGT
Các nhóm hoạt động.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm bổ sung, đánh giá kết quả.
Học sinh nghe và thực hiện.
Bài 56: Trả lời: a/, c/
Bài 57: a/ Đ
 b/ S
 c/ Đ
3. Củng cố
2
O
1
1
2
•
•
•
•
•
-1
-2
Hoạt động 4: Củng cố 
GV yêu cầu(bảng phụ ):
Trên MPTĐ cho A(1;2),
B(-2;3), C(-3; 0), D(0;-1) Tìm (toạ độ) tâm đối xứng của:
a/ A,O; b/ A, C; c/ AB, CD.
Quan sát học sinh thực hiện
Thu và chấm, nhận xét.
Học sinh hoạt động cá nhân trên giấy ô vuông.
Học sinh nộp bài.
 4. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập lại hai phép đối xứng, so sánh đối xứng trục và đối xứng tâm.
Làm bài tập: 95, 97, 99 /70,71 SBT và các bài tập khai thác trong giờ
Ngày soạn: ....../...../.....
Lớp 8 Tiết: 
Ngày dạy: ....../....../......
Tiết: 14
Sĩ số: Vắng: 
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
 I. Mục tiêu: Qua tiết học, học sinh phải có:
 1. Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình chữ nhật, tính chất, dấu hiệu nhận biết, vận dụng vào tam giác.
 2. Kỹ năng: Vẽ hình, so sánh hình bình hành, hình chữ nhật và hình thang cân.
 3. Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. 
 II. Chuẩn bị:
 - Gv: Bảng phụ, phấn màu.
 - Hs: Dụng cụ vẽ hình, giấy có ô vuông.
 Ôn lại tính chất hình thang cân và hình bình hành.
 III. Tiến trình lên lớp
 1. KTBC
Giáo viên nêu yêu cầu. 
Quan sát học sinh thực hiện thu một vài kết quả.
Đánh giá nhận xét. 
HS1: Nêu tính chất hình bình hành?
HS2: Nêu tính chất hình thang cân?
Dưới lớp: Vẽ tứ giác ABCD có: ====900.
Giáo viên lưu kết quả để dùng tiếp.
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa. 
GV: Tứ giác ABCD vừa vẽ người ta gọi là hình chữ nhật ABCD.
? Hãy định nghĩa hình chữ nhật.
? Nêu quan hệ giữa hình chữ nhật và hình bình hành.
? Nêu quan hệ giữa hình chữ nhật và hình thang cân.
? quan sát các đồ vật xung quanh để chỉ các hình chữ nhật.
Gv đưa các phản ví dụ: từ các hình vẽ của học sinh.
Học sinh theo dõi
Học sinh đọc sách giáo khoa.
Hình chữ nhật cũng là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau.
Hình chữ nhật cũng là hình thang cân vì nó là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau.
Học sinh phát hiện.
1. Định nghĩa: (SGK/ 97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Û
 ====900.
 A B
 D C
*/ Hình chữ nhật cũng là 1 hình bình hành, cũng là 1 hình thang cân.
Hoạt động 2: Tính chất 
? Hình chữ nhật có tính chất của những hình nào. Tại sao?
Gv khẳng định lại hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
Gv sử dụng bảng lúc kiểm tra để thống kê các tính chất của hình chữ nhật.
Gv nhấn mạnh trong các tính chất đó, tính chất về đường chéo là có nhiều ứng dụng vậy chúng ta lưu ý.
Học sinh trả lời: HCN có đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
Một học sinh liệt kê các tính chất về:
Cạnh:…
Góc:…
Đường chéo:…
Đối xứng:…
Một học sinh lên bảng ghi các kí hiệu minh hoạ các tính chất vào hình chữ nhật. 
2/ Tính chất:
Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
Trong đó: 
Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
 A 
 B
 O
 D C
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết. 
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
? Hãy phân loại các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Gv yêu cầu các nhóm chứng minh các dấu hiệu.
GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở đầu trang 97.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
Học sinh nêu lại các dấu hiệu.
Mỗi nhóm thảo luận chứng minh một dấu hiệu.
Các nhóm báo cáo và nhận xét.
Học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
3/ Dấu hiệu nhận biết
Dấu hiệu: (SGK/97)
Để kiểm tra một tứ giác có là hình chữ nhật không:
Dùng êke: kiểm tra xem 4 góc có vuông không.
Dùng com pa để kiểm tra 4 đỉnh có cách đều giao điểm hai đường chéo không.
3. Củng cố
Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác 
Giáo viên yêu cầu mỗi nửa lớp thảo luận nhóm làm
?4
?3
 và 
Giáo viên quan sát hướng dẫn.
Giáo viên đánh giá cho điểm các nhóm 
Thông qua các bài tập vừa làm ta có kết luận: 
Trong tam giác vuông, trung tuyến thuộc cạnh huyền….Ngược lại:…
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sgk 
Hai nửa lớp thảo luận nhóm theo từng tổ.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Học sinh đọc sách giáo khoa.
Học sinh điền vào bảng:
Cho a, b d, là hai kích thước và đường chéo hình chữ nhật.
a
5
b
12
6
m-n
d
10
m+n
4/ Áp dụng vào tam giác 
?4
?3
Định lý: (SGK/99)
 4. Hướng dẫn về nhà:Học thuộc: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, định lý, trình bày lại các phần chứng minh còn trống.
Làm bài tập: 58à 61/99 SGK, Chuẩn bị luyện tập.
Ngày soạn: ....../...../.....
Lớp 8 Tiết: 
Ngày dạy: ....../...../.....
Tiết: 15
Sĩ số: Vắng: 
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: Qua tiết học, học sinh phải có:
1. Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình chữ nhật, tính chất, dấu hiệu nhận biết, vận dụng vào tam giác.
2. Kỹ năng: Vẽ hình, phát hiện, chứng minh hình chữ nhật, vận dụng tính chất hình chữ nhật.
3. Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. 
 II. Chuẩn bị:
 - Gv: Bảng phụ, phấn màu.
 - Hs: Dụng cụ vẽ hình, giấy có ô vuông.
	Ôn lại tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật .
III. Tiến trình lên lớp
 1. KTBC: 
Giáo viên nêu yêu cầu. 
Quan sát học sinh thực hiện.
Đánh giá nhận xét.
HS1: Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
HS2 và dưới lớp: Vẽ hình, ghi gt kl bài tập 64/100.
 2. Luyện Tập: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 64/100
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu của bài tập.
Gv yêu cầu nhắc lại các cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phân tích thành sơ đồ
Gv yêu cầu các nhóm báo cáo.
GV tổ chức nhận xét các cách phân tích của các nhóm.
Gv yêu cầu một em đứng lên trình bày lời giải.
Gv tổ chức học sinh khai thác:
Học sinh đọc lại yêu cầu của bài tập.
Học sinh nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Các nhóm thảo luận.
Các nhóm báo cáo và nhận xét kết quả của nhóm bạn.
Một học sinh trình bày lời giải.
Học sinh phát hiện:
Chứng minh:
a/ EG = HF
b/ Đường thẳng EG chia các cạnh AB, CD thành các đoạn thẳng bằng nhau
 A B
 E1 I
 H1 1 2F
 G1 1
 D C
Bài 64/100:
FEGH là hình chữ nhật.
Ý
1= 900;
1= 900; 1 = 900
 Ý(tương tự)
1= 900
Ý 
2= 900
Ý
1+ 1 = 900
Ý
ABC + BCD = 1800
Hoạt động 2: Chữa bài tập 65/100 
GV cho học sinh đọc đề bài tập 65/100.
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình theo lời đọc chậm của bạn.
GV yêu cầu học sinh ghi gt kết luận.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
GV hướng dẫn học sinh khai thác.
Học sinh nghiên cứu đề.
Một học sinh đọc to, rõ, chậm, cho cả lớp vẽ hình.
Học sinh hoạt động cá nhân ghi gt kl.
Các nhóm thảo luận.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm bổ sung.
HS khai thác:
1/ …Chứng minh: HF = EG.
2/ Bỏ giả thiết AC ^ BD. Ta có bài tập: "… Tìm điều kiện để FEHG là hình chữ nhật".
 A
 H E
 D B
 G F
 C
Bài 65/100:
Hướng dẫn:
*/ Ta đã chứng minh được tứ giác FEHG là hình hình bình hành.(BT48/93)
*/ Ta cần chứng minh: 
= 1v
Thật vậy:
…FE // AC, HE // BD(1).
Mà BD ^ AC 
suy ra: DB ^ FE(2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
HE ^ FE = 1v
3. Củng cố
Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên ch học sinh quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ.
Giáo viên yêu cầu một vài em trả lời.
Học sinh quan sát hình vẽ.
Học sinh suy nghĩ.
Một số học sinh trả lời.
Về nhà học sinh làm bài tập.
Tìm điểm thứ tư để có 4 đỉnh của:
a/ Hình thang cân; b/ Hình bình hành; c/ Hình chữ nhật? 
1
•A
•B
•C
1
2
3
5
4
5
4
3
2
O
 4. Hướng dẫn về nhà:
 A
 E
 F
 K H J
 M L
 B D I C
•
•
•
•
•
a•
•
•
•
•
•
•
N
Học thuộc: Định nghĩa, tính chất, dấu 
hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Làm bài tập: 121,122,123/73SBT
Đọc trước §10
Ngày soạn: ....../...../.....
Lớp 8 Tiết: 
Ngày dạy: ....../...../.....
Tiết: 16
Sĩ số: Vắng: 
§10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
 I. Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
1. Kiến thức: Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tập hợp điểm cách đều.
2. Kỹ năng: Phát hiện, các đường thẳng song song cách đều, tập hợp điểm cách đều một đường thẳng cho.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, tích cực nghiên cứu phát hiện các kiến thức mới.
 II. Chuẩn bị:
 - Gv: Bảng phụ, phấn màu, dụng cụ vẽ hình.
 - Hs: Ôn các tập hợp điểm đã học, thước, compa.
III. Tiến trình lên lớp
 1. KTBC: 
Giáo viên nêu yêu cầu. 
Quan sát học sinh thực hiện.
Đánh giá nhận xét. 
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và làm. 
HS1: Nêu các tính chất hình chữ nhật.
HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
 a A B
 ? ?
 b H K
Dưới lớp: Cho hai đường thẳng song song a, b. Lấy A, B Î a. Gọi H, K là hình chiếu của A, B trên b. So sánh AH, BK?
 2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. 
?1
Giáo viên khẳng định: Bài tập vừa hoàn thành là nội dung của . Khoảng cách từ một điểm A bất kỳ trên a tới b là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b
Học sinh theo dõi.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
Học sinh xác dịnh khoảng cách giữa hai đường thẳng a, b song song đã vẽ.
?1
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
 a A B
 h h
 b H K
Định nghĩa: (SGK/101)
Hoạt động 2: Tính chất của các điểmcách đều một đường thẳng cho trước.
?2
GV yêu cầu một học sinh đọc nội dung , sau đó tổ chức cho các nhóm thảo luận.
?3
Giáo viên yêu cầu học sinh làm 
Giáo viên nhận xét thống nhất: A nằm trên hai đường thẳng song song và cách a một khoảng 2cm.
Giáo viên: Người ta cũng có thể yêu cầu tìm tập hợp điểm A để số đo diện tích tam giác ABC bằng số đo BC.
Một học sinh đọc.
Các nhóm thảo luận.
Các nhóm báo cáo.
Học sinh vẽ hình, ghi chép lời giải.
Học sinh thảo luận nhóm.
Các em báo cáo kết quả.
Các em đọc nhận xét.
Hs nhận xét: SABC không đổi khi A di chuyển trên hai đường thẳng song song cách a một khoảng là 2cm.
2. Tính chất của các điểm
cách đều một đường thẳng cho trước.
?2
Tính chất: (SGK/101)
 a A M
 I h h
 b H K 
 H/ K/
 II c h h
 A/ M/
 A A/
 2 2
 B H C H/
Nhận xét:
(SGK/101)
Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách đều.
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để tìm hiểu về khái niệm các đường thẳng song song cách đều.
Học sinh vẽ 4 đường thẳng song song cách đều.
Giáo viên yêu cầu thảo luận nhóm, làm 
Giáo viên khẳng định: Từ bài tập trên ta có định lý:
? Hãy chỉ ra các đường thẳng song song cách đều em biết.
Khi vẽ hình ta có thể lợi dung điều đó để vẽ các đoạn thẳng bằng nhau, hình bình hành, hình chữ nhật…
 a A
 b B
 c C
 d D
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, và vẽ hình:
Các nhóm thảo luận.
Học sinh đọc định lý.
Học sinh: Các dòng kẻ trong vở…là hình ảnh của các đường thẳng song song cách đều.
 a A E
 b B F
 c C G
 d D H
3. Đường thẳng song song cách đều
Định lý: (SGK/102)
3. Củng cố
Hoạt động 4: Củng cố. 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 69/103.
Học sinh nghiên cứu và thực hiện.
Làm bài trên giấy nộp trước khi nghỉ.
Bài 69/102:
Đáp án: 1à7; 2à5;
 3à8; 4à6 
 4.Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc: Các nhận xét, định nghĩa và định lý trong bài, 
Làm bài tập: 67; 68/102, 69/103. 
Hướng dẫn bài tập: Viết lại dưới dạng định lý nội dung của bài tập 96/103 rồi học thuộc.
Ngày soạn: ....../...../.....
Lớp 8 Tiết: 
Ngày dạy: ....../...../.....
Tiết: 17
Sĩ số: Vắng: 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
1. Kiến thức: Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tập hợp điểm cách đều.
2. Kỹ

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 8 ki1 chuan.doc