Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Thái Bá Công
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Tam giác vuông, áp dụng vào tam giác vuông. Tính chất góc ngoài của tam giác.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, giao tiếp, làm chủ bản thân.
- Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bìa tam giác lớn.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng nhóm.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Tuần: 9 Tiết KHGD: 17 Ngày soạn: 20/10/2018 Ngày dạy: 24/10/2018 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được định lí về tổng ba góc của tam giác. Biết vận dụng để tính số đo góc của một tam giác. 2. Kĩ năng: Tính số đo góc của một tam giác. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế, phát huy trí lực của HS. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Định lí về tổng ba góc của một tam giác. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, hợp tác, giao tiếp, làm chủ bản thân. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thu thập và xử lí thông tin toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bìa tam giác lớn. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác, kéo cắt giấy. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng thấp (MĐ3) Vận dụng cao (MĐ4) 1. Tổng ba góc của một tam giác. Biết định lí về tổng ba góc của tam giác Hiểu cách chứng minh định lí. Vận dụng định lí về tổng ba góc của tam giác để tính góc của tam giác ở bài toán đơn giản. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra chương I (3’) 3. Các hoạt động A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để chuẩn bị vào bài mới. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp, gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: dạy học cả lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn (5) Sản phẩm: không Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh GV đặt vấn đề: Thế nào là tam giác ABC? Một tam giác thì luôn có ba đỉnh, ba cạnh và ba góc. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ giữa ba góc của một tam giác. Hs: Chú ý lắng nghe. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL hình thành HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành đo tổng ba góc của một tam giác. (12’) (1) Mục tiêu: Nhận biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, phấn, sgk, thước (5) Sản phẩm: Kết quả thực hành đo được của học sinh. 1. Thực hành đo tổng ba góc của một tam giác. GV: Yêu cầu HS vẽ hai tam giác bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác. H: Có nhận xét gì về kết quả trên? Tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu? GV: Sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác, làm từng thao tác như Sgk H: Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của tam giác GV: Vậy ta có thể nói tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Đó là nội dung định lí của bài học hôm nay. HS: Cả lớp làm ra nháp 2 HS lên bảng thực hiện HS: Nêu nhận xét bằng lời ; HS: Cắt ghép theo sự hướng dẫn của GV HS: Nêu dự đoán Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân. HOẠT ĐỘNG 3: Tổng ba góc của một tam giác. (15’) (1) Mục tiêu: HS nắm và phát biểu được định lí về tổng ba góc trong một tam giác. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, phấn, sgk, thước (5) Sản phẩm: HS nắm được định lí về tổng ba góc của tam giác. 2. Tổng ba góc của một tam giác. Định lý: Sgk/106 G T r ABC K L Chứng minh Qua A kẻ đ.thẳng xy // BC, ta có: (2 góc slt) (1) (2 góc so le trong) (2) Từ (1) và (2) suy ra: = 1800 H: Bằng lập luận, em nào có thể chứng minh được định lí này? GV: Hướng dẫn vẽ r ABC. Qua A kẻ đường thẳng xy // BC H: Chỉ ra các góc bằng nhau trong hình vẽ? H: Tổng ba góc của tam giác bằng tổng ba góc nào trên hình? HS: Cả lớp ghi bài vào vở HS: Nhắc lại cách chứng minh định lí HS: (2 góc slt) (2 góc slt) HS: Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính tốn, giao tiếp, làm chủ bản thân. C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (12’) 1) Mục tiêu: Biết vận dụng định lí về tổng ba góc của tam giác để tính số đo góc của một tam giác. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp (4) Phương tiện dạy học: Phấn, bảng, thước kẻ. (5) Sản phẩm: Bài làm của HS Câu 1: Muốn tính số đo một góc của tam giác ta sử dụng định lý nào? (MĐ 1) Câu 2: Làm bài tập 1 tr 107 SGK (MĐ 2) Câu 3: Làm bài tập 4 SBT/98 (MĐ3) Bài 1.Sgk/107 y = 1800 – (900 + 410) = 490 x = 1800 – (1200 + 320) = 280 x = 1800 – (700 + 570) = 530 = 1800 – (590 + 720) = 490 x = 1800 –=1800 – 490 =1310 Bài 4.SBT/98 Đáp số đúng là câu d) x = 900 + 1800 – 1300 = 500 (t/c 2 góc kề bù) Mà = (Hai góc đồng vị, do IK // EF) Þ = 500 Tương tự: = 1800 – 1400 = 400 Xét r OIK: x = 1800 – (500 + 400) = 900 (đ/l tổng ba góc của tam giác) H: Muốn tính số đo một góc của tam giác ta sử dụng định lý nào? Phát biểu? GV: Áp dụng định lí trên tìm số đo của một góc trong tam giác GV: Treo bảng phụ bài 1 Cho biết số đo góc trong các hình vẽ sau? GV: Gọi HS trả lời lần lượt mỗi hình GV: Cho HS làm bài 48. Hoạt động nhóm GV: Cho HS suy nghĩ làm bài và gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày GV: cho HS n.xét góp ý Các nhóm còn lại có nhận xét gì không? HS: Trả lời Trả lời mỗi Hs 1 hình HS1: y = 1800 – ( 900 + 410) = 490 HS2: x = 1800 – (1200 + 320) = 280 HS3: x = 1800 – (700 + 570) = 530 H 4: r EFH, có: = 1800 – ( 90 + 720) = 490 x = 1800 – = 1800 – 490 = 1310 HS làm bài 4. SBT (Hoạt động nhóm) HS: Các nhóm suy nghĩ trả lời Các nhóm còn lại nhận xét. Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, giao tiếp, làm chủ bản thân. D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Học định lý tổng ba góc của tam giác. Xem tiếp mục 2 và 3 của bài. - Làm bài tập 3. Sgk/108; 1, 2. SBT/98 Tuần: 9 Tiết KHGD: 18 Ngày soạn: 20/10/2018 Ngày dạy: 26/10/2018 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Tam giác vuông, áp dụng vào tam giác vuông. Tính chất góc ngoài của tam giác. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, giao tiếp, làm chủ bản thân. - Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bìa tam giác lớn. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng nhóm. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng thấp (MĐ3) Vận dụng cao (MĐ4) 1. Áp dụng vào tam giác vuông Biết quan hệ giữa hai góc nhọn của tam giác tam vuông. Hiểu cách tính góc nhọn của tam giác vuông. 2. Góc ngoài của một tam giác. Biết định nghĩa về góc ngoài của tam giác Hiểu định lí và cách chứng minh định lí. Vận dụng định lý để tính góc trong, góc ngoài của tam giác ở bài toán đơn giản. Vận dụng tính chất để so sánh hai góc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5') H: Phát biểu định lý về tổng ba góc của tam giác? Áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác hãy cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau: HS: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 .........................................4đ Hình 1: x = 1800 – (600 + 650) = 550 ........................................ 2đ Hình 2: y = 1800 – (900 + 560) = 340 .........................................2đ Hình 3: x = 1800 – (350 + 250) = 1200 .........................................2đ GV nhận xét, cho điểm 3. Các hoạt động A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp, gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: dạy học cả lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn (5) Sản phẩm: không Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ở tiết trước các em đã được học về định lí tổng ba góc của một tam giác. Tiết học hôm nay ta sẽ vận dụng định lí đó vào tam giác vuông xem có điều gì đặc biệt. Vậy thế nào là vuông? Bài §1 (tt) Hs: Chú ý lắng nghe B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL hình thành HOẠT ĐỘNG 2: Áp dụng vào tam giác vuông. (10') (1) Mục tiêu: HS biết thế nào là tam giác vuông và nắm được tính chất về tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông và ngược lại. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, phấn, sgk, thước (5) Sản phẩm: Nhận biết được tam giác vuông, biết được trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau. 1) Áp dụng vào tam giác vuông. *Định nghĩa: Sgk/107 ?3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng . Chứng minh: Vì Â + = 1800 Mà Â = 900 Nên = 900 Định lý : Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau GV: Tam giác ABC có Â = 900 ta nói tam giác ABC vuông tại A AB, AC gọi là cạnh góc vuông. BC gọi là cạnh huyền GV: Cho HS vẽ tam giác DEF và gọi tên các cạnh H: Từ kết quả này ta có kết luận gì? H: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thế nào? GV: Gọi HS đọc định lý 1 HS đứng tại chỗ đọc định lí HS: Vẽ tam giác DEF, = 900) và chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền HS: Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900 HS: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc phụ nhau Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính tốn, giao tiếp, làm chủ bản thân. HOẠT ĐỘNG 3: Góc ngoài của tam giác. (15') (1) Mục tiêu: HS nắm được thế nào là góc ngoài tam giác và tính chất góc ngoài của tam giác. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, phấn, sgk, thước (5) Sản phẩm: Nhận biết và tính được số đo góc ngoài của một tam giác. Biết so sánh góc ngoài với tổng hai góc trong không kề với nó. 2) Góc ngoài của tam giác là góc ngoài tại đỉnh C của DABC Định nghĩa: sgk/107. Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên = 1800 - (1) là góc ngoài của tam giác ABC nên =1800 -(2) Từ (1) và (2) Þ = * Định lý: sgk/107 *Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. > , > GV: Vẽ góc ACx H: Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của tam giác ABC ? GV: Góc ACx như hình vẽ gọi là góc ngoài của tam giác. Vậy góc ngoài của tam giác là gì? GV: Gọi HS vẽ các góc kề bù với góc A và góc B H: Các góc ABy và CAt có phải là các góc ngoài của tam giác ABC không? Vì sao? GV: giới thiệu góc trong của tam giác. GV: Áp dụng các định lý đã học hãy so sánh và + H: Hãy nhận xét góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong của tam giác? H: Từ đó ta có nhận xét gì về góc ngoài với mỗi góc trong không kề với nó? H: Hãy cho biết lớn hơn những góc nào của tam giác? HS: Góc ACx kề bù với góc C của r ABC 1 HS đọc định nghĩa HS: Vẽ các góc kề bù với góc A và góc B HS: Các góc ACx và ABy là góc ngoài của tam giác ABC HS: Thảo luận nhóm, trả lời HS: phát biểu tính chất về góc ngoài của tam giác HS: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó HS: > ; > Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính tốn, giao tiếp, làm chủ bản thân. C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (12’) 1) Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức đã học về tổng ba góc trong một tam giác, tam giác vuông và tính chất góc ngoài của tam giác vào giải toán. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp (4) Phương tiện dạy học: Vở, bút, thước kẻ. (5) Sản phẩm: Bài làm của HS Câu 1: Muốn tính số đo một góc nhọn của tam giác vuông ta sử dụng định lý nào? (MĐ1) Câu 2: Nêu định lý về góc ngoài của tam giác. (MĐ1) Câu 2: Làm bài tập Hình 55 Sgk. (MĐ2) Hình 55 AIH có: = 1800 = 1800 – ( ) = 1800 – ( ) = 500 Ta có: = = 500 (hai góc đối đỉnh) Do đó: = 900 - 500 = 400 (IKB vuông tại K) Vậy x = 400 Câu 3: Làm bài tập. (MĐ3) Hình 58 = 900 - 550 = 350 (AHE vuông tại H) = 900 + 350 = 1250 (Tính chất góc ngoài của tam giác) Câu 4: Làm bài tập 3. (MĐ4) Ta có là góc ngoài tam giác ABI Þ > D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Học các định nghĩa, định lí, chứng minh được các định lí đó. - Làm các bài 6, 7, 8, 9 (Sgk/109); Bài tập 3, 5, 6 (SBT/98) tiết sau Luyện tập.
File đính kèm:
- Tuan 9.doc