Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Thái Bá Công
I. MỤC TIÊU
Thu thập thông tin để kiểm tra đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện trong ôn tập.
II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: Nhằm đánh giá mức độ hiểu được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết góc, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
2. Kĩ Năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán, vận dụng kiến thức để chứng minh.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, rèn tính tự lập.
III. HÌNH THỨC ĐỀ KT: Tự luận 100%
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
Tuần: 8 Tiết KHGD: 15 Ngày soạn: 12/10/2018 Ngày dạy: 17/10/2018 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố toàn bộ nội dung kiến thức trong chương đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song thông qua các bài tập vận dụng. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song, ... 2. Kĩ năng: Kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc hoặc song song không, tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc hoặc song song. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, ngắn gọn. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Vận dụng các kiến thức tổng hợp liên quan trong chương đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính số đo góc, giải quyết một bài toán chứng minh hai đường thẳng song song, 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bài soạn - SGK - SBT - Bảng phụ - Thước thẳng - Thước đo góc - Êke. 2. Học sinh: Làm bài tập ôn tập chương - Đầy đủ dụng cụ đo, vẽ hình. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao (MĐ4) Bài tập về đường thẳng vuông góc, đường song song. Học sinh nắm được khái niệm, định nghĩa, tính chất liên quan về góc, về đường thẳng vuông góc, đường song song Hiểu dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng vuông góc, hai đường song song. Biết cách phát biểu, trình bày chứng minh định lí Biết vận dụng các kiến thức tổng hợp liên quan để tính số đo góc, giải quyết một bài toán chứng minh hai đường thẳng song song, Kết hợp với các kiến thức khác để giải quyết bài toán nâng cao, bài toán liên quan đến thực tế III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào hoạt động hình thành kiến thức 3. Các hoạt động A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để chuẩn bị vào tiết ôn tập thứ 2. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: dạy học cả lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn (5) Sản phẩm: không Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Gv: Tiết trước các em đã được hệ thống toàn bộ kiến thức về chương đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. Tiết học hôm nay, ta sẽ vận dụng kiến thức đó để giải quyết những bài toán thực tế. Hs: Chú ý lắng nghe. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL hình thành HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập vận dụng. (35’) (1) Mục tiêu: Củng cố toàn bộ nội dung kiến thức trong chương đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song thông qua các bài tập vận dụng. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, phấn, sgk, thước (5) Sản phẩm: Bài làm của học sinh. 1. Bài 56/104.Sgk: a Cách vẽ: A H B - Vẽ đoạn thẳng AB = 28mm. - Lấy H Î AB sao cho AH = HB - Qua H vẽ đường thẳng a ^ AB Khi đó a là đường trung trực cần vẽ 2. Bài 58/104.Sgk Hình 40 x = 650 3. Bài 59/104.Sgk Hình 41 (hai góc Slt, d’//d’’) (2 góc đvị, d’// d’’) (hai góc kề bù) (hai góc đối đỉnh) (hai góc đồng vị, d//d’’) 4. Bài tập. Cho hình vẽ. Chứng minh Ax// Cz. Biết Bz // Cy. Bz // Cy (góc trong cùng phía) Từ đó ta có: 5. Bài 57/104.Sgk Hình 39 = +(vì tia Om nằm giữa tia OA và OB) mà = = 380 (hai góc so le trong, a // Om) + = 1800 (hai góc trong cùng phía, Om // b) và = 1320 (gt) nên = 1800 – 1320 = 480 Vậy x = = + = 380 + 480 = 860 H: Thế nào là trung trực của một đoạn thẳng? GV: Vẽ đoạn thẳng AB dài 28 mm H: Tìm trung điểm của AB như thế nào? GV: Đường thẳng đi qua trung điểm H và vuông góc với AB chính là đường trung trực. H: Tính số đo x trong hình 40. Giải thích vì sao ta tính được như vậy? GV gọi một HS nhìn hình vẽ diễn đạt thành lời bài toán dưới dạng: cho, tìm. GV nhận xét, ghi điểm. Đề bài Gv đã chuẩn bị ở bảng phụ: Hình 41, cho biết d//d’//d’’ và hai góc 600 và 1100. Tính số đo các góc: , , , , , ? GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GV gọi đại diện nhóm trình bày. GV và HS cùng nhận xét. GV: Đưa ra bài tập Hướng dẫn đường lối giải quyết bài toán. H: Bài toán cho ta biết yếu tố nào? Yêu cầu điều gì? H: Tính dựa vào đâu? GV: Tính để từ đó suy ra Bz // Ax. H: Cho hình 39 (a // b), hãy tính số đo góc x của góc O. GV gợi ý: cho tên các đỉnh góc; vẽ đường thẳng song song với a đi qua O. Kí hiệu: và như hình vẽ. Có x = quan hệ như thế nào với và ? GV: Hãy tính và ? GV: Từ đó hãy tính x? HS: Trả lời. HS: Nêu cách vẽ. HS: Lên bảng vẽ hình. HS đọc đề bài. HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm trình bày bài giải. HS đọc đề bài và suy nghĩ. HS hoạt động theo nhóm 1HS trả lời miệng. HS: Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài toán, nêu giả thiết, kết luận của bài. HS: Có Bz // Cy. HS: Hoạt động nhóm làm bảng phụ. HS tính. HS đọc đề bài. HS: Trả lời HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm trình bày bài giải. Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân. Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp Năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm. C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG: (7’) (1) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các đường thẳng song song, quan hệ giữa chúng để giải quyết các bài toán thực tế. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp (4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, phấn, sgk, thước (5) Sản phẩm: Câu trả lời và bài làm của học sinh. Giáo viên treo hình ảnh máy xẻ gỗ hoạt động: H: Hãy quan sát hình ảnh trên và chỉ ra hình ảnh nào liên quan đến kiến thức đã học trong chương? Hs: hình ảnh các mép gỗ là các đường thẳng song song. GV: hình ảnh các mép gỗ còn là các đường thẳng song song và cách đều. H: Tại sao các mép gỗ là các đường thẳng song song và cách đều. Hs: Để cho các miếng gỗ khi xẻ ra có độ dày bằng nhau. GV: Các miếng gỗ khi xẻ ra có độ dày bằng nhau để khi thi công sản xuất dụng cụ đồ dùng gia đình tiện lợi hơn không phải mất công bào gọt lại (Gv lấy một số hình ảnh minh họa) D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Ôn tập lại các câu trả lời của 10 câu hỏi ôn tập chương I. - Xem lại các bài tập đã chữa và ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết (Tiết 5 – Thứ 6). Tuần: 8 Tiết KHGD: 16 Ngày soạn: 10/10/2018 Ngày dạy: 19/10/2018 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU Thu thập thông tin để kiểm tra đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện trong ôn tập. II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Nhằm đánh giá mức độ hiểu được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết góc, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. 2. Kĩ Năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán, vận dụng kiến thức để chứng minh. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, rèn tính tự lập. III. HÌNH THỨC ĐỀ KT: Tự luận 100% IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯPRÔNG TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THCS HUYỆN CHƯPRÔNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I NĂM HỌC: 2018 - 2019 MÔN: HÌNH HỌC – LỚP 7 Thời gian: 45 phút Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Chủ đề: Góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc. - Nhận biết được trên hình vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai tia vuông góc. - Biết vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng. - Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm cặp góc bằng nhau. Số câu Số điểm - tỉ lệ % 1 0,5-5% 1 0,5-5% 2 2,0-20% 4 3,0-30% Chủ đề: Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Nhận ra trên hình vẽ cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. -Vận dụng dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song để chứng minh 2 đường thẳng song song. Số câu Số điểm - tỉ lệ % 1 1,0-10% 1 2,0-20% ` 2 3,0-30% Chủ đề: Hai đường thẳng song song. -Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để chứng minh hai góc bằng nhau hoặc bù nhau, tính số đo của góc. - Biết vận dụng tiên đề Ơ-Clit để chứng minh ba điểm thẳng hàng. Số câu Số điểm - tỉ lệ % 2 2,5-25% 1 0,5-5% 3 3,0-30% Chủ đề: Định lí. Chứng minh một định lí. - Biết thế nào là một định lí, cấu trúc của một định lí. Số câu Số điểm - tỉ lệ % 1 1,0-10% 1 1,0-10% Tổng số câu: Tổng số điểm : Tỉ lệ %: 2 1,5 15% 2 1,5 15% 5 6,5 65% 1 0,5 5% 10 10,0 100% ..........................Hết.................... PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO CHƯPRÔNG ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I NĂM HỌC: 2018-2019 TRƯỜNG PT DTNT THCS CHƯPRÔNG MÔN: HÌNH HỌC. Khối lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra (Phần tự luận) Mật mã (do CTHĐ chấm ghi) Họ và tên học sinh: Lớp: . Số báo danh: Phòng kiểm tra: . Giám thị 1: .. Giám thị 2: . Mã đề: 01 ĐỀ BÀI Baøi 1: (2.0 đđiểm): Phaùt bieåu caùc tính chaát cuûa hai ñöôøng thaúng song song ? Baøi 2: (2.0 điểm): Xem hình veõ, haõy ghi giả thyết và kết luận của định lí sauù: “Neáu hai ñöôøng thaúng phaân bieät cuøng vuoâng goùc vôùi moät ñöôøng thaúng thöù ba thì chuùng song song vôùi nhau”. GT KL Baøi 3: (6.0 điểm): Cho hình veõ; bieát m // n. Tính góc B ? .Hết PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO CHƯPRÔNG ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I NĂM HỌC: 2018-2019 TRƯỜNG PT DTNT THCS CHƯPRÔNG MÔN: HÌNH HỌC. Khối lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra (Phần tự luận) Mật mã (do CTHĐ chấm ghi) Họ và tên học sinh: Lớp: . Số báo danh: Phòng kiểm tra: . Giám thị 1: .. Giám thị 2: . Mã đề: 02 ĐỀ BÀI Baøi 1: (2.0 điểm): Phaùt bieåu dấu hiệu nhận biết hai ñöôøng thaúng song song ? Baøi 2: (2.0 điểm): Xem hình veõ, haõy ghi giả thiết và kết luận của định lí sau: “Neáu một đường thẳng vuông góc với một trong hai ñöôøng thaúng song song thì nó cũng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng kia”. GT KL Baøi 3: (6.0 điểm): Cho hình veõ tính số đo góc N ? .Hết.. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CHƯPRÔNG TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THCS HUYỆN CHƯPRÔNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 7 ĐỀ SỐ: 01 Thời gian làm bài: 45 phút Bài Đáp án đề 1 Điểm Bài 1 (2,0đ) Tính chaát cuûa hai ñöôøng thaúng song song Neáu moät ñöôøng thaúng caét hai ñöôøng thaúng song song thì: + Hai goùc so le trong baèng nhau. + Hai goùc ñoàng vò baèng nhau. +Hai goùc trong cuøng phía buø nhau. 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2 (2,0đ) GT c a ; c b KL a // b 1,0 1,0 Bài 3 (6,0đ) Qua H vẽ đường thẳng d song song với đường thẳng m Ta có m // d (theo cách vẽ) Nên: ( đồng vị) Mà = 950- 650 = 300 Ta có d // n (Vì cùng song song với m) Nên: (So le trong) Vậy 0,5 0,5 0,5 1 1 0,5 1 1 ..Hết. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CHƯPRÔNG TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THCS HUYỆN CHƯPRÔNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 7 ĐỀ SỐ: 02 Thời gian làm bài: 45 phút Bài Đáp án đề 2 Điểm Bài 1 (2,0đ) Dấu hiệu nhận biết hai ñöôøng thaúng song song: Neáu ñöôøng thaúng c caét hai ñöôøng thaúng a và b, và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau. 2,0 Bài 2 (2,0đ) GT a // b ; c a KL c b 1,0 1,0 Bài 3 (6,0đ) Qua N vẽ đường thẳng d song song với đường thẳng a Ta có a // d (theo cách vẽ) Nên: ( so le trong) MK a // b ( vì cung vuông góc với c) Và a // d (theo cách vẽ) Suy ra d // b Nên ( góc trong cùng phía bù nhau) Mà 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 0,75 1 0,5 1 Hết. V. Höôùng daãn veà nhaø: - Veà nhaø töï laøm laïi baøi kieåm tra, xem thöû coøn thieáu soùt choã naøo. - Xem tröôùc baøi: Tổng ba góc của một tam giác ñeå tieát sau hoïc.
File đính kèm:
- Tuan 8.doc