Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Thái Bá Công
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
2. Kỹ năng: Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. Tập suy luận.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác.
4. Nội dung trọng tâm: Nắm được quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp làm chủ bản thân.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực Toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Sgk, bảng phụ, thước thẳng, compa.
2. Học sinh: Sgk, thước thẳng, com pa.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Tuần: 5 Tiết KHGD: 09 Ngày soạn: 23/09/2018 Ngày dạy: 26/09/2018 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho số đo một góc biết cách tính các góc còn lại. Vận dụng tiên đề ơclit và tính chất để giải bài tập. 2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng tiên đề Ơclit và tính chất 2 đường thẳng song song để giải bài tập. 3. Thái độ: Bước đầu biết suy luận và biết cách trình bày bài tập. 4. Nội dung trọng tâm: Vận dụng tiên đề Ơclit và tính chất 2 đường thẳng song song để giải bài tập. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sgk, dụng cụ đo vẽ hình, bảng phụ, êke. 2. Học sinh: Sgk, thước thẳng, thước đo góc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao (MĐ4) 1. Tiên đề Ơ-clit Vận dụng được tiên đề Ơ-clit vào bài tập đơn giản Vận dụng chứng tỏ 3 điểm thẳng hàng 2. Tính chất của 2 đường thẳng song song. Xác định được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Vận dụng được tính chất của 2 đường thẳng song song cho biết số đo của một góc tính góc còn lại. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Phát biểu đúng tiên đề ơ clit.........................................3đ Làm bài tập 35 Sgk .........................................7đ Theo tiên đề Ơ clit ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a qua A và song song với BC, 1 đường thẳng b qua B và song song với AC. HS2: Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song .........................................3đ Làm bài tập 36 Sgk .........................................7đ a) (2 góc so le trong) b) (cặp góc đồng vị) c) (vì là cặp góc trong cùng phía) d) . Vì (2 góc đối đỉnh) và (cặp góc đồng vị) GV: Yêu cầu HS cả lớp theo dõi và làm bài tập vào vở. A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn. (5) Sản phẩm: Không Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Tiết học trước các em đã được học tiên đề Ơ-clit về hai đường song song. Tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng tiên đề Ơ-clit và tính chất để giải bài tập. HS lắng nghe B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL hình thành Hoạt động 2: Luyện tập. (32’) (1) Mục tiêu: Giải thích được vì sao 2 đường thẳng song song, tính số đo góc khi biết trước số đo của 1 góc. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Sgk. (5) Sản phẩm: HS nắm được đầy đủ nội dung kiến thức tiên đề Ơclit và tính chất về 2 đường thẳng song song. Bài tập 1: Cho hình vẽ biết a// b, Â1 = 470. a) Tính ? Vì a// b Â1 +=1800 (2 góc trong cùng phía) Thay số 470 + =1800 =1330 b) So sánh và ? Vì a// b = ( 2 góc đồng vị) c) Tính ? Vì a// b =( 2 góc so le trong) Mà =1330 nên =1330 Bài tập 2: Cho hình vẽ, biết: Â4 = 5 và Â4 = 380 Tính số đo góc còn lại trên hình vẽ? Vì Â4 = 5 ; Â4 và 5 so le trong => a // b 7 = 5 = 380 (Hai góc đối đỉnh) Â2 = Â4 = 380 (Hai góc đối đỉnh) Mà Â3 = 1800 – Â4 = 1420 (Kề bù) 6 = Â3 = 1420 (Hai góc Slt) 8 = 6 = 1420 (Hai góc đối đỉnh) Â1 = 6 = 1420 (Hai góc đồng vị) Bài tập 3: Cho tam giác HBD có =500; =700. a) Vẽ góc BHx so le trong và bằng . Vẽ góc DHy so le trong và bằng b) Lấy K Hx, I Hy. Chứng tỏ I, H, K thẳng hàng. Giải: Ta có = (= 500) HK // BD = (= 500) HI // BD Vậy từ H kẻ được 2 đường thẳng Hx, Hy // BD nên theo tiên đề Ơ clit 2 đường thẳng HI, HK trùng nhau I, H, K thẳng hàng. Gv dùng bảng phụ nêu bài tập 1 H: Quan sát hình vẽ, cho biết hình vẽ cho ta biết gì? Và chúng ta cần phải đi tìm cái gì? H: Em hãy nêu cách tính góc ? Gv: Gọi HS lên bảng trình bày H: Em hãy so sánh và? H: Vì sao = ? Gv: Gọi HS lên bảng trình bày câu b. Gv: Cùng HS nhận xét và sửa chữa lỗi sai. Gv: Tiếp tục yêu cầu nêu cách tính góc ? Gv: Hướng cho HS cách tính ngắn gọn và hiệu quả hơn sau khi học sinh trả lời. Gv: Yêu cầu hs lên trình bày phần tính góc . H: Trong cách làm của các bạn, cho cô biết bạn đã sử dụng kiến thức nào? GV: Tiếp tục cho hs làm bài tập 2 để củng cố kiến thức về tính chất 2 đường thẳng song song Gv: Đưa hình vẽ lên bảng. H: Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng a và b? Gv: Ghi tiếp yêu cầu của bài tính số đo góc còn lại trên hình vẽ? Gv: Sau khi nói rõ các yêu cầu của bài tập thì cho HS hoạt động nhóm làm btập 2. Gv: K.tra các nhóm làm bài. Gv: Sau khi các nhóm hoàn thành bài của mình gọi đại diện nhóm lên chứng tỏ a // b Gv: Kiểm tra, uốn nắn cách trình bày cho hs. Gv: Tiếp tục cho đại diện 1 nhóm lên tìm sđ góc còn lại. Gv: Kiểm tra và nhận xét bài làm các nhóm Gv: Tiếp tục cho hs làm bài tập 3 để củng cố kiến thức về tiên đề ơ clit GV: Đưa nội dung bài tập 3 lên bảng. Gv: Yêu câu hs nêu cách vẽ tam giác HBD. Gv: Hướng dẫn hs vẽ hình. Gv: Gọi hs lên bảng vẽ tam giác HBD. Gv: Tiếp tục hướng hẫn hs vẽ hai góc còn lại. H: Em có nhận xét gì về 2 đthẳng Hx và Hy với BD? Gv: Lấy K, I lần lượt thuộc 2 tia Hx và Hy. Chứng tỏ I, H, K thẳng hàng. H: Để Chứng tỏ I, H, K thẳng hàng ta chứng tỏ điểu gì? Gv: ta có K Hx, I Hy. Để I, H, K cùng nằm trên một đường thẳng thì 2 đường thẳng Hx và Hy như thế nào? H: Em hãy chứng tỏ Hx và Hy trùng nhau? GV: Ghi bảng các câu trả lời của hs. Gv: Vẽ đường thẳng a // xy. H: Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng a và BD. Gv: Để kiểm tra tính song song của a và BD các em sẽ tiếp tục được nghiên cứu trong bài học hôm sau: “Từ vuông góc đến song song” Hs quan sát kỹ h. vẽ và đọc nội dung làm bài. Hs: Nêu ra các cách tính . Hs: = Hs: Trả lời Hs: Lên bảng trình bày Hs: Nêu ra các cách tính . Hs: Lên bảng trình bày sau khi lựa chọn cách giải hiệu quả nhất. Hs: Trả lời Hs: Vẽ hình vào vở. Hs: Nêu nhận xét Hs: Lắng nghe. Hs: Hoạt động nhóm. Hs: Lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình. HS: Đọc bài. Hs: Nêu cách vẽ Hs: Lên bảng vẽ hình sau khi GV hướng dẫn. Hs: Quan sát và vẽ hình theo GV. Hs: Hx, Hy // BD (có cặp góc so le trong bằng nhau) Hs: Chứng tỏ I, H, K cùng nằm trên một đường thẳng. Hs: Hx và Hy trùng nhau. Hs: Theo tiên đề ơ clit từ H vẽ 2 đường Hx, Hy cùng // BD nên Hx, Hy trùng nhau. Hs: Quan sát Hs: a// BD Hs: Lắng nghe. Năng lực tự học, năng lực vẽ hình, giải quyết vấn đề, năng lực suy luận, năng lực tính toán. Năng lực tự học, năng lực vẽ hình, Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực suy đoán, suy luận. C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4’) - Quan sát xung quanh và chỉ ra các h/ảnh liên quan đến các đường thẳng song song với nhau. - Giới thiệu về nhà toán học Euclid Euclid (Ơclit) là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỷ III trước công nguyên (khoảng 325 – 265 TCN). Ông được mệnh danh là “cha đẻ của hình học” Có thể nói hầu hết các kiến thức hình học được học ở THCS hiện nay đều đã được đề cập một cách có hệ thống, chính xác trong bộ sách cơ sở, gồm 13 cuốn do Euclid viết ra và đó cũng là bộ sách có ảnh hưởng nhất trong lịch sử toán học kể từ khi nó được xuất bản đến cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Ngoài ra ông còn tham gia nghiên cứu về các đường cô níc, lý thuyết và tích số gần đúng. Tục truyền rằng, có lần vua Ptolemaios I là Soter hỏi Eulid rằng: “Liệu có thể đến với hình học bằng con đường khác ngắn hơn không?” Ông trả lời ngay: “Muôn tâu bệ hạ, trong hình học không có con đường dành riêng cho vua chúa.” D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 37, 38, 39 tr95. - Xem trước bài mới “Từ vuông góc đến song song”. Tuần: 5 Tiết KHGD: 10 Ngày soạn: 23/09/2018 Ngày dạy: 28/09/2018 §6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. 2. Kỹ năng: Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. Tập suy luận. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác. 4. Nội dung trọng tâm: Nắm được quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp làm chủ bản thân. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực Toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sgk, bảng phụ, thước thẳng, compa. 2. Học sinh: Sgk, thước thẳng, com pa. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao (MĐ4) 1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Biết quan hệ giữa hai đthẳng cùng vuông góc với đthẳng thứ 3 Xác định được quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song Vận dụng quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song 2. Ba đường thẳng song song. Biết quan hệ giữa ba đường thẳng song song. Nắm được quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ 3 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: (7’) *Đáp án: H : Cho hình vẽ a) Chứng tỏ a// b? b) Tính và ? - Giải thích a // b 4đ - Tìm số đo mỗi góc đúng .........3đ A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn. (5) Sản phẩm: Không Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Tiết học trước các em đã được học Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng với một đường thẳng thứ ba. HS chú ý lắng nghe B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL hình thành Hoạt động 2: Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. (18’) (1)Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung hai tính chất từ vuông góc đến sog song. Hiểu được tính chất 3 đường thẳng song song. Biết được 1 số ứng dụng của các tính chất này trong thực tiễn. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Sgk. 5) Sản phẩm: Hình vẽ và bài làm của HS. Hai tính chất từ vuông góc đến song song. 1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. *Tính chất 1: Sgk/96 *Tính chất 2: Sgk/96 Bài 40.Sgk/97 - Nếu và thì - Nếu và thì GV vẽ h.27 lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và trả lời ?1 H: Có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đ.thẳng phân biệt cùng vuông góc với đ.thẳng thứ 3? BT: Cho và . Quan hệ giữa c và b như thế nào ? Vì sao ? GV gợi ý: Liệu c không cắt b được không ? Vì sao ? H: Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu ? Vì sao ? H: Qua bài tập trên rút ra nhận xét gì ? GV giới thiệu t.chất 2 GV cho học sinh làm nhanh bài 40 Sgk H: Bạn đã sử dụng kiến thức nào để hoàn thành bài tập 40? Học sinh vẽ hình vào vở, quan sát hình vẽ và trả lời ?1 (Sgk) HS: 2 đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ 3 thì song song với nhau Học sinh đọc đề bài BT, suy nghĩ, thảo luận HS nhận xét và giải thích được đt c cắt đường thẳng b và tạo ra 4 góc vuông HS: Nếu 1 đt vuông góc với 1 trong 2 đt song song thì vuông góc với đt còn lại Học sinh làm miệng bài tập 40. HS: Trả lới Năng lực tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân. Hoạt động 3: Ba đường thẳng song song. (13') (1)Mục tiêu: Hs biết được tính chất ba đường thẳng song song. Bước đầu hình thành kỹ năng chứng minh. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Sgk. 5) Sản phẩm: Bài làm của nhóm. Tính chất ba đường thẳng song song. Các cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Các hình ảnh trong thực tế thể hiện quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song; tính chất ba đường thẳng song song. 2. Ba đường thẳng song song Cho ; và Ta có (1) Ta có: (2) Từ (1) và (2) (T/c 1) *Tính chất 3: Sgk/97 Ký hiệu: d // d’ // d’’ Bài 41.Sgk/97 Nếu và thì GV cho học sinh làm ?2 Sgk GV vẽ h.28 Sgk/97 lên bảng H: ?2 cho biết những gì? Dự đoán xem d’ và d’’ có song song với nhau không? Gv: Vẽ . Cho biết + a có vuông góc với d’ ko ? Vì sao ? + a có vuông góc với d’’ ko ? Vì sao ? + d’ có song song với d’’ ko? Vì sao ? H: Từ đó rút ra nhận xét gì? GV giới thiệu tính chất 3 và ký hiệu 3 đt song song. GV cho HS làm bài 41 GV kết luận. Học sinh vẽ hình 28 vào vở HS: Cho: ; Dự đoán: HS: HS: HS: Học sinh rút ra nhận xét (nội dung t.chất 3) Học sinh làm BT 41, một HS lên bảng điền vào chỗ trống Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, làm chủ bản thân. C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5’) Câu 1: Dùng eke vẽ hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c. Hãy giải thích vì sao a //b. (MĐ 1) Câu 2: Nêu tính chất về ba đường thẳng song song ?(MĐ 2) Câu 3: Làm BT 40 SGK (MĐ 3) Câu 4: Làm BT 41 SGK (MĐ 3) D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Học thuộc 3 tính chất quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và ký hiệu hình học. - BTVN: 42, 43, 44 Sgk/98 và 33, 34 SBT. - Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- Tuan 5.doc