Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Hiến

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)

2. Kĩ năng: Biết vận dụng Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, kỹ năng suy luận hình học cho học sinh.

3. Thái độ: Rèn tư duy, suy luận hợp lí.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hệ thống các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, compa, êke, thước kẻ.

2. Học sinh: Làm bài tập đã cho, bảng nhóm, compa, êke, thước kẻ.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Hiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 35
Tiết KHGD: 68
 Ngày soạn: 05/05/2018
 Ngày dạy: 07/05/2018
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Biết chứng minh hai đường thẳng song song hay vuông góc từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, kỹ năng suy luận hình học cho học sinh
3. Thái độ: Rèn luyện óc quan sát, tư duy, suy luận hợp lí, trình bày khoa học.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hệ thống về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Biết chứng minh hai đường thẳng song song hay vuông góc từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân.
- Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, compa, êke, thước kẻ.	
2. Học sinh: Làm bài tập đã cho, bảng nhóm, compa, êke, thước kẻ.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
(MĐ1)
Thông hiểu
(MĐ2)
Vận dụng thấp
(MĐ3)
Vận dụng cao
(MĐ4)
1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Hiểu các bước chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để ứng dụng vào bài cụ thể. Biết tóm tắt GT, KL bài toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập
A. KHỞI ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’) 
(1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn.
(5) Sản phẩm: Không
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
GV: Trong tiết học hôm chúng ta sẽ được ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HS lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NL hình
thành
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. (14’)
(1) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: bảng phấn, sgk, compa, ê ke.
(5) Sản phẩm: Hs nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông.
GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên bảng ghi các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và phát biểu từng trường hợp.
Tam giác
Tam giác vuông
 c.c.c
Cạnh huyền – cạnh góc vuông
 c.g.c
c.g.c
 g.c.g
Cạnh góc vuông-góc nhọn kề
 Cạnh huyền – góc nhọn
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. (28’)
(1) Mục tiêu: Hs vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, hai đường thẳng song song hoặc vuông góc.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: bảng phấn, sgk, compa, ê ke.
(5) Sản phẩm: Làm được bài tập 4.Sgk/92
Bài 4.Sgk/92
GT DO = DA; 
 EO = EB; 
CE = OD
KL c) CA = CB
 CA // DE
A, C, B thẳng hàng
Chứng minh:
a) Xét và , có:
 (so le trong )
 ED chung
 (so le trong)
 Nên 
 (2 cạnh tương ứng)
b) Vì (phần a)
(2 góc t/ứ)
 (đpcm)
c) Ta có EC là đường trung trực của đoạn thẳng OB
 (T/c đường T2)
-Tương tự có: 
Vậy CA = CB ( = CO)
d) Xét và có:
 CD chung
 (góc tương ứng)
CA // DE (Vì có 2 góc so le trong bằng nhau)
e) Có CA // DE (c/m trên)
CM tương tự có: CB // DE
A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit)
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92)
H: Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
Hãy ghi GT-KL của bài toán?
Nêu cách chứng minh 
 CE = OD?
H: ? Vì sao ?
Hãy chứng minh CA = CB ?
H: Còn cách nào khác để chứng minh CA = CB không?
Nêu cách chứng minh CA // DE?
H: Tương tự CB có song song với DE không ? Vì sao
Từ đó suy ra điều gì?
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92)
Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bước vẽ hình của bài toán
Một học sinh khác đứng tại chỗ ghi GT-KL của bài toán
HS: CE = OD
Một học sinh lên trình bày miệng bài toán
HS: 
HS c/minh CA = CB
HS: CA // DE
Học sinh chứng minh được CB // DE
Do đó qua C kẻ được 2 đt đi qua và song song với DE
A, C, B thẳng hàng
Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân.
C. LUYỆN TẬP: Đã thực hiện ở trên
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không thực hiện)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2’)
- Xem lại bài tập đã chữa
- Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, câu 10 và các câu đã ôn
- BTVN: 6, 7, 6, 9 (SGK-93)
 Tuần: 35
Tiết KHGD: 69
 Ngày soạn: 05/05/2018
 Ngày dạy: 09/05/2018
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)
2. Kĩ năng: Biết vận dụng Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, kỹ năng suy luận hình học cho học sinh.
3. Thái độ: Rèn tư duy, suy luận hợp lí.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hệ thống các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông). 
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân. 
- Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, compa, êke, thước kẻ.
2. Học sinh: Làm bài tập đã cho, bảng nhóm, compa, êke, thước kẻ.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
(MĐ1)
Thông hiểu
(MĐ2)
Vận dụng thấp
(MĐ3)
Vận dụng cao
(MĐ4)
1. Các đường đồng quy của tam giác
Biết vẽ các đường đồng quy của tam giác.
Hiểu tính chất về ba đường cao của tam giác.
Biết vận dụng tính chất để ứng dụng vào bài cụ thể. Biết tóm tắt bài toán.
2. Về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông. 
Biết vẽ chính xác tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông.
Hiểu tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông.
Biết vận dụng định nghĩa, tính chaát, dấu hiệu để ứng dụng vào bài cụ thể. Biết tóm tắt GT,KL bài toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập
A. KHỞI ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’) 
(1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn.
(5) Sản phẩm: Không
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
GV: Tiết học hôm chúng ta sẽ ôn tập về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).
HS lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NL hình
thành
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác. (10’)
(1) Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, sgk, compa, ê ke.
(5) Sản phẩm: HS nắm được khái niệm và tính chất của các đường đồng quy của tam giác.
Các đường đồng quy của tam giác
Đường .....................
G là ........................
GA = ..AD; GE = ..BE 
Đường ....................
H là ................
Đường .....................
IK = ......... = ...........
I cách đều ................
Đường ...............
OA = ....... = .........
O cách đều ...........
-Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác?
-GV dùng bảng phụ nêu bài tập: Cho hình vẽ, hãy điền vào các chỗ trống (...) dưới đây cho đúng
-GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm và tính chất của các đường đồng quy của tam giác
GV kết luận.
-HS kể tên các đường đồng quy của tam giác.
-HS điền vào các chỗ trống (...) cho đúng
-HS nhắc lại khái niệm và tính chất của các đường đồng quy của tam giác
Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thõn.
HOẠT ĐỘNG 3: Một số dạng tam giác đặc biệt. (16’)
(1) Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức về các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, sgk, compa, ê ke.
(5) Sản phẩm: HS nắm được đ/nghĩa, tính chất và cách c/minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông
GV: Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận nhóm vẽ hình ghi định nghĩa, t/c/, dấu hiệu nhận biết.
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm hoàn thành trong 10 phút
HS thảo luận nhóm.
Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân.
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Định nghĩa
: AB = AC
: AB = BC = AC
: 
Một số tính chất
*
*Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, phân giác, trung trực
*trung tuyến BE = CF
*
*trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, phân giác, trung trực
*AD = BE = CF
*
*trung tuyến 
*
 (Định lý Py-ta-go)
Cách chứng minh
*Tam giác có hai cạnh bằng nhau
*Tam giác có 2 góc bằng nhau
*Tam giác có hai trong bốn loại đường đồng quy trùng nhau
*Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau
*Tam giác có 3 cạnh bằng nhau
*Tam giác có ba góc bằng nhau
*Tam giác cân có một góc bằng 600.
*Tam giác có một góc bằng 900
*Tam giác có một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng
*Tam giác có b/phương 1 cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại
(Định lý Py-ta-go đảo)
HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập (16’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về tam giác để làm bài tập theo nhiệm vụ học tập. 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, sgk, compa, ê ke.
(5) Sản phẩm: Làm được bài 6.Sgk/92
Bài 6.Sgk/92
a) Ta có là góc ngoài của nên 
Vì DB // CE (2 góc Slt)
Vậy 
*Ta có: là góc ngoài của cân tại D
-Xét có:
b) Trong tam giác CDE có:
(q.hệ cạnh và góc đối diện..)
Vậy trong cạnh EC lớn nhất
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 6 (SGK-92)
Nêu các bước vẽ hình của bài toán?
Hãy ghi GT-KL của BT ?
Tính góc DCE = ?
H: Góc DCE bằng góc nào?
Làm thế nào để tính được góc BDC, góc DEC ?
H: Trong tam giác DCE, cạnh nào lớn nhất ? Vì sao?
GV kết luận.
HS đọc đề bài và làm bài tập 6 (SGK-92)
Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập
HS trả lời:
+ so le trong của DB // CE
+
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
HS so sánh các góc của tam giác CDE rồi tìm cạnh lớn nhất
Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân.
C. LUYỆN TẬP: Đã thực hiện ở trên
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không thực hiện)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2’)
- Ôn tập kỹ lý thuyết, làm lại các bài tập chương và bài tập ôn tập cuối năm theo đề cương.
- Thứ 4, ngày 16/05/2018 kiểm tra HKII.

File đính kèm:

  • docTuan 35- HH7.doc